Bạn đang xem bài viết Kiến Trúc Kinh Thành Huế được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Xây dựng kinh thành Huế lúc bấy giờ có ý nghĩa chiến lược đối với vận mệnh quốc gia. Do đó, vua Gia long rất cẩn trọng từ việc lựa chọn vị trí đến các yếu tố phong thủy. Tương truyền, trước khi chọn địa điểm, nhà vua đã đến chùa Thiên Mụ để cầu xin Bà Trời chỉ cho vị trí đắc địa. Theo đó, Bà Trời bảo vua Gia Long hãy thắp nén hương cưỡi ngựa chạy ngược dòng sông Hương, đi đến đâu nén hương tắt thì đó chính là vị trí định đô của nhà Nguyễn.
Cấu trúc lớp không gian thể hiện trong kiến trúc cố đô Huế
Kinh thành Huế được tổ chức theo các lớp không gian. Bên trong mỗi lớp không gian là một tổng thể với hàng trăm công trình kiến trúc lớn nhỏ. Tất cả các công trình này đều được xây dựng xung quanh một trục chính, theo hướng Đông Nam – Tây Bắc. Đây là hướng có núi Ngự Bình, thuận lợi cả về địa hình địa thế cho đến yếu tố phong thủy và âm dương ngũ hành. Các phân tích chuyên sâu đều cho thấy ở vùng đất này có nước phủ bốn bề. Theo phong thủy đây sẽ là nơi tụ thủy, đất phát tài.
Phương thức tổ chức không gian theo trúc được bắt đầu từ Kỳ Đài (cột cờ), tiếp đến là Ngọ Môn, sân Đại Triều Nghi, điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, điện Kiên Trung và kết thúc ở cửa Hòa Bình. Các công trình còn lại trong khu vực kinh thành Huế được xây dựng đăng đối ở hai bên đường trục.
Kiểu thành lũy phòng thủ Vauban nổi bật tại kinh thành Huế
Lối kiến trúc Vauban lấy theo tên của kiến trúc sư Vauban (1633 – 1707). Di sản của ông có hơn 30 tòa thành và trên 300 đồn lũy ở thời kỳ nội chiến Pháp theo phong cách thành lũy phòng thủ. Sự giao thoa văn hóa ở thời kỳ nhà Nguyễn đã tạo điều kiện đề lối kiến trúc phương Tây này du nhập và kết hợp hài hòa với kiến trúc Việt Nam tạo thành một tổng thể công trình đồ sộ, độc đáo.
Theo đó, kinh thành Huế được xây dựng theo lối zích zắc lồi lõm, hình vuông, có 11 cửa ra vào, 24 pháo đài, tường thành cao, ở các góc đều có đài quan sát bao quát, xung quanh thành là hệ thống hào nước sâu bao quanh.
Cửa Chính Bắc (cửa Hậu) nằm ở mặt sau kinh thành.
Cửa Tây-Bắc (An Hòa).
Cửa Chính Tây.
Cửa Tây-Nam (cửa Hữu) nằm ở bên phải Kinh Thành.
Cửa Chính Nam (cửa Nhà Đồ).
Cửa Quảng Đức.
Cửa Thể Nhơn ( cửa Ngăn).
Cửa Đông-Nam (cửa Thượng Tứ).
Cửa Chính Đông (cửa Đông Ba).
Cửa Đông-Bắc ( cửa Kẻ Trài).
Cửa Trấn Bình Môn.
Kiến trúc truyền thống Việt Nam trong Kinh thành Huế
Các kỳ đài, lầu cửa, vọng đài… cùng với nghệ thuật trang trí, điêu khắc gỗ, xử lý nền móng, xây gạch, làm ngói men… thể hiện rõ sự kế thừa trong lối kiến trúc truyền thống Việt Nam.
Nhịp điệu các lớp mái tạo ra sự biến hoá đa dạng của cấu trúc gỗ truyền thống. Cấu trúc bộ vì kèo tạo nên vẻ đẹp của sự biến thiên trong không gian nội thất.
Các lớp không gian trong kinh thành Huế
Kinh đô Huế được xây dựng thành 3 lớp vòng thành. Bao gồm: phòng thành, hoàn thành và tử cấm thành.
Phòng thành – lớp không gian thành ngoài
Phòng thành được xây dựng dạng gần hình vuông mỗi cạnh dài 2235m, chu vi gần 9000m, có 11 cửa, có 24 pháo đài, tường cao trên 5m, thành dày 21m. Bao bọc phía ngoài tường thành là lớp không gian sông Hộ thành có vai trò phòng thủ chặt chẽ cho đô thị Huế. Kinh thành là nơi sinh sống của quan lại và dân cư.
Hoàng thành – lớp không gian vòng thành giữa
Hoàng thành hay còn được gọi là Hoàng cung – Đại Nội. Hoàng thành được xây dựng hình chữ nhật, trước và sau dài 622m, hai bên phải trái dài 606m. Hoàng thành có 4 cửa: Ngọ Môn (hướng Nam), Hòa Bình (hướng Bắc), Chương Đức (hướng Tây), Hiển Nhơn (hướng Đông).
Tử cấm thành – lớp không gian vòng thành trong cùng
Có thể nói kiến trúc Kinh thành Huế mang đậm tính đương đại. Đây là một trong những công trình đặc sắc có giá trị cả về văn hóa và kiến trúc tạo nên một tổng thể kiến trúc cảnh quan tuyệt vời, xứng đáng trở thành một công trình kiến trúc vàng son của triều đại nhà Nguyễn – triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Kiến Trúc Nổi Bật Của Cung Đình Cố Đô Huế
Kiến trúc dinh thự, cung đình Huế có đặc điểm là không vươn lên cao mà dàn trải theo bề rộng. Các lớp kiến trúc hòa nhập vào thiên nhiên, ẩn hiện trong cây xanh, cỏ mượt, nước biếc.
Trong 27 năm (1805-1833) Kinh thành Huế đã xây dựng trên 140 công trình lớn nhỏ, phân bố trong chín khu vực riêng biệt, cách nhau bởi những vòng tường thành và cổng. Mỗi khu vực có chức năng khác nhau đã tạo nên những không gian nhỏ ấm cúng và đạt được vẻ trang trọng, nghiêm mật đúng độ cho từng khu, từng công trình.
Các công trình quan trọng trong Kinh thành có quy mô to rộng, được bố trí đối xứng trên trục trung tâm Nam – Bắc, tức đường Dũng đạo. Từ Nam sang Bắc có: Kỳ Đài, Ngọ Môn, sân Đại Triều Nghi, điện Thái Hòa, sân Bái Mạng, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, điện Khôn Thái, điện Kiến Trung, cửa Hòa Bình. Bộ mặt Hoàng thành là những công trình chính yếu phục vụ các cuộc đại lễ, thiết triều quan trọng như Ngọ Môn, sân Đại Triều Nghi, điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, điện Khôn Thái, điện Kiến Trung được thiết kế đa dạng, mỗi công trình một kiểu dáng, đường nét, hình khối kiến trúc phong phú, trang trí nội ngoại thất hết sức tinh xảo với mật độ dày đặc từ trong ra ngoài, từ thấp lên cao.
Nhìn vào kiến trúc Ngọ Môn có cảm giác một cổng thành với nền tảng vững chãi, khỏe khoắn, kẻ thù trông thấy phải chùn bước. Song phần lầu Ngũ Phụng bên trên lại như một lễ đài rất bay bổng, mềm mại, gồm 9 bộ mái lợp ngói ống hoàng lưu ly và thanh lưu ly, cao thấp, to nhỏ, màu sắc khác nhau, mang đậm nét kiến trúc truyền thống. Tuy là hai khối kiến trúc nặng nhẹ tương phản nhau cả về hình khối kiến trúc và vật liệu xây dựng, song lại rất hài hòa với nhau từ tổng thể đến chi tiết. Tính hiện đại và dân tộc đã hòa quyện vào nhau nhuần nhuyễn trong công trình kiến trúc Ngọ Môn – Bộ mặt tiêu biểu của Kinh thành Huế.
Vào trong Đại Nội, nổi bật hơn tất cả là công trình điện Thái Hòa – nơi đặt ngai vàng của vua. Công trình này mang tính trọng tâm trọng điểm của Kinh thành, có quy mô rộng lớn, đồ sộ, khang trang, lộng lẫy, bề thế, hình khối kiến trúc đa dạng, nội dung hình thức trang trí, màu sắc rất phong phú. Tổ chức không gian điện Thái Hòa gần gũi với sân Đại Triều Nghi và hồ Thái Dịch phía trước, vườn hoa, cây xanh, thảm cỏ hai bên.
Nơi ở, sinh hoạt của vua và gia đình như điện Càn Thành, điện Kiến Trung, điện Thọ Ninh, điện Khôn Thái, cung Diên Thọ, cung Trường Sinh, Duyệt Thị đường, Thái Bình lâu, Nhật Thành lâu, vườn Thượng Uyển… là hệ thống các công trình có nội dung phong phú, chứa đựng nhiều yếu tố của nhà ở dân gian. Nhiều tiểu cảnh được tổ chức khéo léo và tinh xảo, tạo nên những góc đẹp.
Trong Hoàng thành còn có năm miếu thờ, mỗi miếu có một kiến trúc khác biệt nhau. Thế Miếu là nơi thờ mười vua triều Nguyễn, do vậy mà các công trình kiến trúc được chú trọng đặc biệt. Nổi bật nhất là Hiển Lâm Các, cấu trúc gỗ truyền thống với ba tầng cao, tương đương với Ngọ Môn, là công trình đẹp và cao nhất ở Hoàng thành.
Miếu Môn ở Thế Miếu với 36 lá mái mềm mại, những hình đắp nổi và màu sắc kỳ diệu, là một trong những cửa đẹp nhất ở Hoàng thành. Ở đây còn có những kiệt tác khác, đó là Cửu Đỉnh. Chín cái đỉnh đồng, mỗi đỉnh mang một chữ trong miếu hiệu của một ông vua nhà Nguyễn: Cao, Nhân, Chương, Anh, Nghị, Thuần, Tuyên, Dụ, Huyền. Trên mỗi đỉnh có hàng chục hình chạm nổi thể hiện vũ trụ, thiên nhiên rất đặc sắc.
Cầu Rồng – Kiến Trúc Biểu Tượng Của Thành Phố Đà Nẵng
Nhắc đến Đà Nẵng, có lẽ phải đến 99% khách du lịch nghĩ tới cái tên Cầu Rồng. Vậy vì sao cây cầu này nổi tiếng tới mức trở thành biểu tượng cho cả một thành phố? Và liệu cây cầu có thực sự xứng đáng với sự nổi tiếng ấy???
Với vị trí nằm bắc qua dòng sông Hàn, cây cầu sừng sững và nổi bật giữa trung tâm thành phố, khiến bất kỳ người dân Đà Nẵng nào khi nhìn vào cũng thấy tự hào vô cùng. Cây cầu được xây dựng theo kiểu kiến trúc mang hình dạng một con Rồng thời Lý, lại hướng về phí Đông, như vươn mình bay ra biển lớn, một ý tưởng vô cùng ý nghĩa thể hiện khát vọng ngày càng phát triển lớn mạnh của thành phố Đà Nẵng và còn tượng trưng cho nghệ thuật kiến trúc mới của Đà Nẵng.
Rồng vàng vươn ra biển lớn. Ảnh: DANANGFANTASTICITY
Không chỉ đẹp, cây cầu này còn mang trên mình rất nhiều điều thú vị với người dân Đà Nẵng và cả khách du lịch.
1. Là sự tuyển chọn trong tổng số 17 phương án thiết kế khác nhau
17 phương án thiết kế, 8 đơn vị chuyên về xây dựng tham gia thi đấu nhằm chọn ra kiến trúc độc đáo nhất. Những con số này đủ cho thấy kỳ vọng của người dân và chính quyền Đà Nẵng đối với công trình này ra sao. Cuối cùng, phương án thiết kế cầu Rồng do công ty tư vấn Louis Berger Group, Inc.(Mỹ) trên ý tưởng thể hiện hình dáng rồng đang bay qua sông Hàn hướng ra biển lớn đã vượt qua 17 thiết kế khác và được lãnh đạo thành phố chọn lựa.
Khởi công ngày 17/09/2009 với tổng kinh phí trên 1.500 tỷ đồng; sau 4 năm, vào ngày 29/03/2013, cầu lần đầu tiên được thông xe, vừa đúng dịp kỷ niệm 38 năm giải phóng thành phố Đà Nẵng. Cầu Rồng hoàn thành, góp sức với cầu Trần Thị Lý, cầu sông Hàn trở thành tuyến giao thông huyết mạch của thành phố.
Cầu Rồng là tuyến giao thông quan trọng của Đà Nẵng.
2. Thiết kế hiện đại với nhiều điểm nhấn nổi bật
Thiết kế của cầu Rồng đã được Hiệp hội Cầu đường thế giới công nhận là một trong những công trình có kiến trúc độc đáo, mới lạ, tạo nên nguồn cảm hứng đặc biệt về một thành phố đang chuyển mình mạnh mẽ, là biểu tượng mới của Đà Nẵng trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Cầu Rồng được xây dựng với quy mô vĩnh cửu, có tổng chiều dài 666,0 m, gồm 5 nhịp chính và 3 nhịp dẫn, chiều rộng 37,5m, có 6 làn xe chạy, mỗi làn 3,75 m, 2 làn đường dành cho người đi bộ. Cây cầu có kết cấu nhịp thép độc đáo nhất từ trước đến nay với hình dáng một con rồng dài 568m, nặng lên đến gần 9.000 tấn. Trong đó, phần đầu rồng dài 18,24m, nặng 194,1 tấn; phần thân rồng dài 530m, nặng 8.405,1 tấn; phần đuôi rồng dài 19,37m, nặng 183,9 tấn; phần vảy rồng 118,9 tấn.
“Chú rồng Đà Nẵng” dài 568m, nặng lên đến gần 9.000 tấn
“Chú rồng Đà Nẵng” dài 568m, nặng lên đến gần 9.000 tấn
Hạng mục dầm thép gồm tổng số 34 đốt dầm với khoảng 3.500 tấn thép cường độ cao là phần chiếm giá trị lớn nhất trong dự án xây dựng cầu Rồng. Trong đó, 24 đốt dầm do Công ty CP Cơ khí 121 thuộc Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thông 1 sản xuất và 10 đốt dầm còn lại do Công ty Cơ điện miền Trung đảm nhận. Toàn bộ vật liệu chế tạo dầm thép được nhập từ Hàn Quốc. Đặc biệt, các dầm thép của công trình cầu Rồng có kết cấu hình hộp thay vì hình chữ I như các công trình khác, trong đó đốt dầm thép nặng nhất có trọng lượng lên đến 144 tấn. Để hoàn thành sản xuất một đốt dầm thép này mất trung bình 12 ngày trong điều kiện thời tiết thuận lợi với khoảng 60 kỹ sư, công nhân/dây chuyền/ca và sản xuất theo phương thức gối đầu.
3. Các sự kiện nổi bật trên cầu Rồng
Phun lửa, phun nước
Hiện nay, vào tối thứ 7, Chủ Nhật hàng tuần và vào các dịp lễ lớn của Việt Nam, cầu Rồng đều thực hiện trình diễn phun lửa, phun nước. Trong khoảng thời gian trình diễn, toàn bộ hoạt động giao thông trên cầu đều dừng lại.
Màn trình diễn đầu tiên là màn phun lửa với 2 lượt mỗi lượt 9 lần. Qua đo đạc thử nghiệm, cây cầu trong một đêm diễn, tiêu thụ từ 54-81 lít dầu và khoảng 2kWh điện cho việc phun lửa. Tổng chi phí theo thời giá lúc đó từ 2 triệu đồng đến 2,5 triệu đồng. Trong tương lai, hệ thống thiết bị phun lửa sẽ được cải tiến theo kiểu “Rồng ngậm ngọc”, khi phun lửa, nửa phần phía trước của viên ngọc sẽ mở ra và khi phun xong, viên ngọc sẽ tự động đóng lại.
Màn phun nước khá ngắn ngủi gồm có 3 lượt mỗi lượt chỉ 1 lần. Chi phí cho một đêm Rồng phun nước (3 phút) chỉ tốn khoảng 200 nghìn đồng đến 250 nghìn đồng theo thời giá lúc thử nghiệm. Một lần phun (3 phút), cần 20m3 nước và 40kWh điện. Con Rồng không phun dòng nước đặc mà phun nước thành luồng hơi cực mạnh và đẹp, thể hiện khát vọng vươn xa của Đà Nẵng. Để làm điều này, cầu được thiết kế bồn chứa 20 mét khối nước và 325 mét khối khí nén, tao ra hàng vạn mét khối hơi lẫn nước phun với lưu tốc 1.944 l/s
Đứng xem ở khoảng cách gần hoàn toàn có thể khiến du khách bị ướt.
Lễ hội pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng (DIFF)
Đà Nẵng không chỉ là điểm đến của những bãi biển đẹp, những ngôi chùa cổ kính và đồ ăn ngon mà còn là nơi tổ chức những sự kiện quốc tế nổi tiếng như Lễ hội pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng. Mỗi năm một lần, các đội thi pháo hoa đến từ mọi nơi trên thế giới sẽ tập trung tại thành phố ven biển này để tham dự cuộc thi pháo hoa lớn nhất trong năm. Các màn bắn pháo hoa sẽ diễn ra trên sông Hàn, nên cầu Rồng là một địa điểm tuyệt vời để ngắm pháo hoa miễn phí.
4. Một số danh hiệu mà Cầu Rồng đạt được
Năm 2014, trang web nổi tiếng Viralnova đã xếp cầu Rồng của Việt Nam vào top những cây cầu mang vẻ đẹp ấn tượng, thần tiên nhất thế giới, đứng cùng hàng ngũ với cầu Infinity (Anh), cầu Mặt Trăng (Đài Loan), cầu Fort de Roovere (Hà Lan),….
Cầu Rồng cũng góp phần đưa Đà Nẵng lọt vào top điểm đến của thế giới. Năm 2019 , Đà Nẵng nằm ở vị trí thứ 15 trong danh sách 52 điểm đến do tạp chí The New York Times bình chọn, gồm những thiên đường du lịch như: Puerto Rico, Panama, Munich …Trước đó, vào năm 2015, Đà Nẵng cũng vào top 52 của The New York Times nhưng xếp ở vị trí 43/52.
Tổng Hợp Kiến Thức &Amp; Kinh Nghiệm
Trả lời 3 vấn đề:
Làm sao liệt kê tất cả các file được biên dịch của android.
Làm sao so sánh các file đã biên dịch và các file đã có mặc định trong source code của android
Cấu trúc biên dịch của android dạng cây cụ thể thế nào.
1.Thêm vào android một script để liệt kê tất cả các file được biên dịch.
Dựa vào cấu trúc biên dịch của android, ở phần 3. ta có thể thêm một script vào gốc của cấu trúc build để mọi template đều gọi đến script này. và script này chỉ một nhiệm vụ hiển thị các source files được định nghĩa.
Tuy nhiên không phải tất cả các template đều tuân theo cấu trúc mặc định của android, nhiều thư mục build không theo qui luật này sẽ không export được, và qua đó ta cũng biết được mục nào người lập trình đã định nghĩa không chuẩn trong build file.
MakeFile workflow 1 Export all build commands and arguments[sửa] At the top of the file android-4.2.2_r1_tiny4412/build/core/base_rules.mk add the export commands $(info $(shell (/work/tree_make.sh “base_rules.mk”) )) $(info $(shell (/work/tree_make.sh “LOCAL_MODULE_CLASS–” $(LOCAL_MODULE_CLASS)) )) $(info $(shell (/work/tree_make.sh “LOCAL_PATH–” $(LOCAL_PATH)) )) $(info $(shell (/work/tree_make.sh “LOCAL_MODULE–” $(LOCAL_MODULE)) )) $(info $(shell (/work/tree_make.sh “LOCAL_SRC_FILES–” $(LOCAL_SRC_FILES)) )) $(info $(shell (/work/tree_make.sh “sources–” $(sources)) )) $(info $(shell (/work/tree_make.sh “LOCAL_MODULE_PATH–” $(LOCAL_MODULE_PATH)) )) $(info $(shell (/work/tree_make.sh “LOCAL_CFLAGS–” $(LOCAL_CFLAGS)) )) In the file tree_make.sh #!/bin/bash the command above will print all the arguments into the text file the content is all build files, folders, include file, destination type is used in android build. The output file: TREE_MAKE–base_rules.mk TREE_MAKE–LOCAL_MODULE_CLASS– EXECUTABLES TREE_MAKE–LOCAL_PATH– bootable/recovery TREE_MAKE–LOCAL_SRC_FILES– chúng tôi chúng tôi chúng tôi chúng tôi chúng tôi screen_ui.cpp chúng tôi adb_install.cpp default_device.cpp TREE_MAKE–sources– TREE_MAKE–LOCAL_MODULE– recovery TREE_MAKE–LOCAL_MODULE_PATH– TREE_MAKE–LOCAL_CFLAGS– -DRECOVERY_API_VERSION=3 -DUSE_EXT4
================================================================================================================================
2. Cấu trúc Make file của android có gì đặc biệt.
thứ nhất:
cơ bản cấu trúc Makefile của kernel theo tính đệ qui, nghĩa là một Makefile đầu sẽ gọi đệ qui đến các Makefile ở các thư mục con, và cứ như thế toàn bộ kernel và những folder được định nghĩa sẽ được gọi đến để build.
còn cấu trúc build của android không theo tính đệ qui, android chỉ có duy nhất một file Makefile, file này sẽ gọi tất cả các file định nghĩa biên dịch cụ thể là các file chúng tôi các file chúng tôi này có thể lại được gọi đến một số file .mk khác… để tạo nên một file make file duy nhất và lưu tạm vào đâu đó trong android. sau đó mới thực hiện biên dịch.
thứ 2 ta có được cấu trúc build file của android.
4 đường link sau giải thích cụ thể 1. “Recursive Make Considered Harmful” – Điểm yếu của biên dịch đệ qui make file
the main idea is show that: use the recursive makefile will not have good performance for build, 2. “Writing a large build system with GNU make” to understand make command and some common make arguments
http://david.rothlis.net/large-gnu-make/ 3. “Chapter 4. The Build System” Android makefile structure – cấu trúc cây Makefile của android.
https://www.safaribooksonline.com/library/view/embedded-android/9781449327958/ch04.html
the main content show the structure of non-recursive makefile: in the item “Architecture” the second main content is “Module Build Templates”: the output build file not put at same folder with source code, it will be moved to template folder the module template also shows the template of chúng tôi to build Java or C code 4. “Understanding of Android Build system” deep show android makefile architecture
http://www.programering.com/a/MDN5EDNwATM.html
The main point is show the rule of Build Template of android makefile. The second is list of android make target
===================================================================================================================================
3. So sánh các file được gọi đến khi build android, với toàn bộ android source code. Mục đích là có thể loại bỏ các thư mục không cần thiết, và giúp thống kê phân tích cấu trúc output file ở bài trước. Tree-View-And-Compare 1 Android Tree view In the Android folder, using the command: -f : to display full file/folder path -i : to not display the indent symbol result export to file to use for text compare with beyoncompare software or other compare tool Output will be abi abi/cpp abi/cpp/Android.mk abi/cpp/include abi/cpp/include/cxxabi.h 2 ReOrder the Tree view output data 1. the output data is sorted without seperate folder or file, and without care the Upper case or Lower case. bionic bionic/Android.mk bionic/CleanSpec.mk bionic/libc bionic/libc/Android.mk bionic/libc/arch-arm bionic/libc/arch-arm/bionic 2. the output data is sorted without include the prefix “__” of file name bionic/libc/arch-arm/bionic/exidx_static.c bionic/libc/arch-arm/bionic/_exit_with_stack_teardown.S bionic/libc/arch-arm/bionic/ffs.S So to compare with output tree_make.sh we should reorder them with same algorithm. 3 Modify output of Tree_Make[sửa] 1. The source file in LOCAL_SRC_FILES or sources tag, the include file is folder or can specify the header file The source file can be file at same level or can be from child folder. TREE_MAKE–base_rules.mk TREE_MAKE–LOCAL_MODULE_CLASS– STATIC_LIBRARIES TREE_MAKE–LOCAL_PATH– bionic/libc TREE_MAKE–LOCAL_SRC_FILES– upstream-netbsd/libc/compat-43/creat.c upstream-netbsd/libc/gen/ftw.c TREE_MAKE–sources– TREE_MAKE–LOCAL_MODULE– libc_netbsd TREE_MAKE–LOCAL_MODULE_PATH– TREE_MAKE–LOCAL_CFLAGS– -Ibionic/libc/private -DPOSIX_MISTAKE -Ibionic/libc/upstream-netbsd -include upstream-netbsd/netbsd-compat.h 2. The source code can be duplicate, because same source file can build for multi purpose TREE_MAKE–LOCAL_MODULE_CLASS– EXECUTABLES TREE_MAKE–LOCAL_PATH– bootable/recovery/edify TREE_MAKE–LOCAL_SRC_FILES– lexer.l parser.y expr.c main.c TREE_MAKE–sources– TREE_MAKE–LOCAL_MODULE– edify TREE_MAKE–LOCAL_MODULE_PATH– TREE_MAKE–LOCAL_CFLAGS– -x c -g -O0 TREE_MAKE–base_rules.mk TREE_MAKE–LOCAL_MODULE_CLASS– STATIC_LIBRARIES TREE_MAKE–LOCAL_PATH– bootable/recovery/edify TREE_MAKE–LOCAL_SRC_FILES– lexer.l parser.y expr.c TREE_MAKE–sources– TREE_MAKE–LOCAL_MODULE– libedify TREE_MAKE–LOCAL_MODULE_PATH– TREE_MAKE–LOCAL_CFLAGS– -x c 3. var sources not have in clear_vars.mk 4. write the software to generate list file 5. download Kdiff software to compare.
Share this:
Like this:
Like
Loading…
Related
Cập nhật thông tin chi tiết về Kiến Trúc Kinh Thành Huế trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!