Xu Hướng 3/2023 # Khái Niệm Cơ Bản Trong Mạng Máy Tính # Top 9 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Khái Niệm Cơ Bản Trong Mạng Máy Tính # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Khái Niệm Cơ Bản Trong Mạng Máy Tính được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

MAC Address là gì?

Địa chỉ MAC thường được chỉ định bởi nhà sản xuất của Network Interface Controller (viết tắt NIC) và được lưu trong phần cứng. NIC là thẻ mạch máy tính cho phép máy tính kết nối với mạng. Trong quá trình giao tiếp mạng, Address Resolution Protocol (ARP) cho Giao thức Internet Phiên bản 4 (IPv4) hoặc Neighbor Discovery Protocol (NDP) cho IPv6 để chuyển IP thành một NIC.

Địa chỉ MAC được hình thành theo quy tắc của ba không gian tên đánh số, được quản lý bởi Viện Kỹ sư Điện và Điện tử (IEEE). Định dạng là sáu bộ gồm hai chữ số hoặc ký tự, được phân tách bằng dấu gạch nối. Một ví dụ về địa chỉ MAC là 30-65-EC-6F-C4-58.

Một số nhà sản xuất, chẳng hạn như Dell, đặt một mã định danh duy nhất trong địa chỉ MAC, được gọi là Organizationally Unique Identifier (OUI) và xác định nhà sản xuất.  OUI của một số công ty nổi tiếng là:

Một số công ty có thể có nhiều địa chỉ MAC.

MAC Address sử dụng để làm gì?

Một trong những ứng dụng của địa chỉ MAC Address là trong quá trình lọc trên mạng không dây để ngăn người lạ truy cập mạng, bộ định tuyến được đặt để chỉ chấp nhận các địa chỉ MAC cụ thể. Theo cách này, nếu địa chỉ IP thay đổi như trong trường hợp địa chỉ IP có vấn đề thì địa chỉ MAC vẫn có thể xác định thiết bị.

Tính năng lọc có thể được sử dụng để theo dõi người dùng mạng và để hạn chế quyền truy cập của họ. Và cũng có thể các mục đích sử dụng khác, chẳng hạn như xác định khi thiết bị bị đánh cắp kết nối với mạng. Vì những lý do này, nhiều công ty và tổ chức yêu cầu địa chỉ MAC của thiết bị của nhân viên. Do đó, điều quan trọng là chủ sở hữu thiết bị không tiết lộ địa chỉ MAC của mình cho bất kỳ ai, ngoại trừ nhân viên được ủy quyền.

Việc sử dụng phổ biến nhất của địa chỉ MAC là lọc truy cập. Dựa trên địa chỉ Mac, nhà cung cấp dịch vụ Internet có thể kiểm soát quyền truy cập vào internet. Ví dụ đơn giản nhất là khi bạn kết nối máy tính của mình với Internet, sau đó quyết định kết nối với máy tính khác thông qua bộ định tuyến được kết nối, nhưng không có Internet. Lý do là ISP đã gán địa chỉ IP và đăng ký địa chỉ MAC của card mạng với bạn. Do đó, chỉ có quyền truy cập Internet cho một thiết bị có địa chỉ MAC đã đăng ký.

Ngoài việc sử dụng mạng cơ bản, địa chỉ MAC thường được sử dụng cho các mục đích sau:

IP tĩnh: Bộ định tuyến cho phép gán địa chỉ IP tĩnh cho máy tính. Khi một thiết bị được kết nối, nó luôn nhận được một địa chỉ IP cụ thể nếu có địa chỉ MAC tương ứng.

Lọc địa chỉ MAC: mạng có thể sử dụng bộ lọc địa chỉ MAC, chỉ cho phép các thiết bị có địa chỉ MAC cụ thể kết nối với mạng.

Nhận dạng thiết bị: Nhiều mạng Wi-Fi tại sân bay và các điểm truy cập Wi-Fi công cộng khác sử dụng địa chỉ MAC của thiết bị để nhận dạng thiết bị. Ví dụ: mạng Wi-Fi của sân bay có thể cung cấp miễn phí tối đa 30 phút Internet và sau đó cấm một địa chỉ MAC cụ thể truy cập Wifi.

Theo dõi thiết bị: Vì MAC ID là một số duy nhất, nên có thể được sử dụng để theo dõi.  Khi đi bộ xuống phố, điện thoại thông minh quét các mạng Wifi gần đó và truyền địa chỉ MAC. Ví dụ, công ty “Renew London” đã sử dụng thùng rác ở thành phố London để theo dõi sự di chuyển của người dân trong thành phố dựa trên địa chỉ MAC của họ.

Cách tìm Mac Address trên MacOS

Có một số cách để tra cứu địa chỉ MAC. Trước hết, bạn có thể thấy trên gói card mạng.  Nếu có máy tính xách tay, địa chỉ MAC có thể được chỉ định trên nhãn dán ở dưới cùng của máy tính. Nếu không tìm thấy ở đó, thì hãy sử dụng một trong những cách sau để xác định địa chỉ MAC:

1. Sử dụng Terminal

Mở ứng dụng Terminal từ Launchpad → sao chép và dán lệnh Ifconfig và nhận địa chỉ Mac.

Mở System Preferences → chuyển đến phần Network→ chọn kết nối Wi-Fi → Advanced → chuyển sang phần Hardware. Bạn sẽ thấy địa chỉ MAC ở đó.

Nhấn phím Tùy chọn (Alt) và nhấp vào biểu tượng Wifi trên thanh công cụ. Ở đó bạn sẽ thấy địa chỉ Wifi.

Nhấp vào biểu tượng Apple trong thanh Menu → nhấn Tùy chọn (Alt) → chọn System Information.

Ví dụ: nếu cần thay đổi địa chỉ MAC, do những hạn chế của nhà cung cấp về số lượng máy tính được kết nối, hãy làm theo hướng dẫn của chúng tôi.

Mở Terminal và nhập lệnh bằng số sê-ri MAC mới (thay thế xx bằng các ký tự bạn muốn nhận).

Chúng tôi nên cảnh báo rằng sau khi thay đổi địa chỉ MAC, bạn có thể gặp phải sự cố với kết nối Internet. Đó là lý do tại sao, nếu làm điều đó vì lý do bảo mật dữ liệu riêng tư, bạn có thể sử dụng một phương pháp khác để bảo mật.  

Câu hỏi thường gặp

Mac Address dài bao nhiêu?

Mac Address là một mã định danh duy nhất trên toàn cầu được gán cho các thiết bị mạng và do đó nó thường được gọi là địa chỉ phần cứng hoặc vật lý. Địa chỉ MAC có độ dài 6 byte (48 bit) và được viết bằng định dạng MM: MM: MM: SS: SS: SS.

Mac Address có bị truy tìm không?

Chọn ngẫu nhiên Mac Address của bạn trên Android: Kể từ phiên bản P, Android đã thêm một tính năng cho phép bạn chọn ngẫu nhiên Mac Address của điện thoại thông minh để cải thiện quyền riêng tư. Điều này cho phép bạn tạo một địa chỉ MAC mới cho mọi điểm phát sóng Wi-Fi mà bạn kết nối, ngăn chặn hiệu quả các công ty này theo dõi bạn.

Mac Address có quan trọng không?

Mac Address là một yếu tố quan trọng của mạng máy tính. Mac Address xác định duy nhất một máy tính trên mạng LAN. MAC là một thành phần thiết yếu cần thiết cho các giao thức mạng như TCP / IP hoạt động. Hệ điều hành máy tính và bộ định tuyến băng thông rộng hỗ trợ xem và đôi khi thay đổi Mac Address.

Ví dụ về Mac Address

Một Mac Address bao gồm sáu bộ gồm hai ký tự, mỗi ký tự được phân tách bằng dấu hai chấm. 00: 1B: 44: 11: 3A: B7 là một ví dụ.

Bài viết này có hữu ích không?

Không

Những Khái Niệm Cơ Bản Về Dom

HTML là gì?

HTML đã quá quen với lập trình viên, vậy nó được hiểu như thế nào? Như các bạn đã biết HTML là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản, nó là một XML namespace, hay được hiểu là tập các thẻ XML mà trình duyệt nào cũng có thể đọc được. Chúng ta nhìn vào một file HTML thì nhìn thấy text, còn trình duyệt nhìn vào sẽ thấy cây DOM.

DOM là gì?

Thêm một khái niệm nữa, chúng ta thường nghe đến DOM và làm việc với chúng, vậy chúng được hiểu như thế nào?

Chúng ta có thể thấy tất cả các thẻ HTML sẽ được quản lý trong đối tượng document (DOM), thẻ cao nhất là thẻ html, tiếp đến là phân nhánh body và head. Bên trong head thì có những thẻ như style, title,… và bên trong body chứa bất kì một thẻ nào đó là thành phần của HTML. Như vậy ta có thể hiểu trong Javascript để thao tác được với các thẻ HTML ta phải thông qua đối tượng documnent (DOM).

Với DOM, JavaScript được tất cả sức mạnh cần thiết để tạo ra HTML động:

JavaScript có thể thay đổi tất cả các phần tử HTML trong trang

JavaScript có thể thay đổi tất cả các thuộc tính HTML trong trang

JavaScript có thể thay đổi tất cả các phong cách CSS trong trang

JavaScript có thể loại bỏ các yếu tố HTML và thuộc tính hiện tại

JavaScript có thể thêm các yếu tố HTML mới và các thuộc tính

JavaScript có thể phản ứng với tất cả các sự kiện HTML hiện trong trang

JavaScript có thể tạo ra các sự kiện HTML mới trong trang

Document Object Model – DOM (“Mô hình Đối tượng Tài liệu”), là một giao diện lập trình ứng dụng (API). DOM được dùng để truy xuất các tài liệu dạng HTML và XML, có dạng một cây cấu trúc dữ liệu, và thông thường mô hình DOM độc lập với hệ điều hành và dựa theo kỹ thuật lập trình hướng đối tượng để mô tả tài liệu.

Thời kì sơ khai các thành phần trong một tài liệu HTML mô tả bằng các phiên bản khác nhau của DOM được hiển thị bởi các chương trình duyệt web thông qua JavaScript vì chưa có một chuẩn thống nhất nào. Điều này buộc World Wide Web Consortium (W3C) phải đưa ra một loạt các mô tả kĩ thuật về tiêu chuẩn cho DOM để thống nhất mô hình này.

kết quả của ví dụ trên như sau:

HTML DOM là gì?

HTML DOM là một chuẩn mô hình object và programming interface cho HTML. nó định nghĩa:

HTML elements như là objects

properties của tất cả HTML elements

methods để truy cập đến tất cả HTML elements

events cho tất cả HTML elements

HTML DOM là một tiêu chuẩn cho phép bạn thực hiện những công việc thao tác với bất kì một trang web: get, change, add, or delete các thành phần của HTML.

DOM Attributes

Attributes property là một khái niệm của DOM trả về một tập hợp các thuộc tính của nút được chỉ định, như một đối tượng NamedNodeMap. Các nút có thể được truy cập bởi các con số chỉ số, và chỉ số bắt đầu từ 0. Và bằng số chỉ mục là hữu ích cho đi qua tất cả các thành phần của Attributes: Bạn có thể sử dụng các property của đối tượng NamedNodeMap để xác định số lượng các thuộc tính, lặp qua tất cả sau đó bạn có thể tính các nút và trích xuất các thông tin mà bạn muốn.

Xét ví dụ sau:

Kết quả sẽ như sau:

Nói tóm lại, attribute là thuộc tính của các phần tử DOM. Attribute cho biết các đặc điểm của phần tử DOM đó.

Property

Property cung cấp thêm thông tin về các thành phần trong HTML, các phần tử DOM được ánh xạ thành các đối tượng Javascript khi ta sử dụng Javascript để thao tác với DOM.

Attribute là thuộc tính các phần tử DOM còn Property là thuộc tính của đối tượng Javascript.

**Một vài chú ý nhỏ

Attribute của DOM element và property của Javascript object tương ứng thì không có quan hệ 1 – 1. Chẳng hạn như attribute class được ánh xạ thành property className và attribute for được ánh xạ thành htmlFor

Dùng phương thức getAttribute(name) và setAttribute('name', 'value'). Để thao tác với property để tương tác với attribute, dùng dot notation (element.property = value)

Nói một cách khái quát thì nếu giá trị trong input được định nghĩa là ‘type to search’, thì propery tương ứng cũng như vậy. Sau khi người dùng nhập dữ liệu, ‘abc’ chẳng hạn, thì property sẽ được thiết lập thành ‘abc’, tuy vậy, attribute vẫn không thay đổi.

Mặc dù nghĩa dịch sang tiếng việt giống nhau nhưng attribute và property thuộc về 2 thế giới hoàn toàn khác nhau. Cần nắm rõ để tránh các hiểu lầm không cần thiết.

Cây cấu trúc trong DOM

Nút

Đối với HTML DOM, cấu trúc dạng cây gọi là DOM Tree có nghĩa là mọi thành phần đều được xem là 1 nút (node), được biểu diễn trên 1 cây . Các phần tử khác nhau sẽ được phân loại nút khác nhau nhưng quan trọng nhất là 3 loại: nút gốc (document node), nút phần tử (element node), nút văn bản (text node).

Quan hệ giữa các nút

Nút gốc (root document) luôn luôn là nút đầu tiên.

Tất cả các nút không phải là nút gốc và đều chỉ có 1 nút cha (parent).

Một nút có thể có một hoặc nhiều con, hoặc cũng có thể không có con nào.

Những nút anh em (siblings) thì có cùng nút cha.

Trong các nút anh em (siblings), nút đầu tiên được gọi là anh cả (firstChild) và nút cuối cùng là em út (lastChild).

Thuộc tính và phương thức thường gặp

Các khái niệm này khá là quen thuộc, các bạn có thể tìm trong W3Schools

Truy xuất DOM

Truy xuất gián tiếp

Mỗi nút trên cây DOM đều có 6 thuộc tính quan hệ để giúp bạn truy xuất gián tiếp theo vị trí của nút:

Node.parentNode: tham chiếu đến nút cha của nút hiện tại, và nút cha này là duy nhất cho mỗi nút. Do đó, nếu bạn cần tìm nguồn gốc sâu xa của 1 nút, bạn phải nối thuộc tình nhiều lần, ví dụ Node.parentNode.parentNode.

Node.childNodes: tham chiếu đến các nút con trực tiếp của nút hiện tại, và kết quả là 1 mảng các đối tượng. Lưu ý rằng, các nút con không bị phân biệt bởi loại nút, nên kết quả mảng trả về có thể bao gồm nhiều loại nút khác nhau.

Node.firstChild: tham chiếu đến nút con đầu tiên của nút hiện tại, và tương đương với việc gọi Node.childNodes[0].

Node.lastChild: tham chiếu đến nút con cuối cùng của nút hiện tại, và tương đương với việc gọi Node.childNodes[Element.childNodes.length-1].

Node.nextSibling: tham chiếu đến nút anh em nằm liền kề sau với nút hiện tại.

Node.previousSibling: tham chiếu đến nút anh em nằm liền kề trước với nút hiện tại.

Truy xuất trưc tiếp

Truy xuất trực tiếp sẽ nhanh hơn, và đơn giản hơn khi bạn không cần phải biết nhiều về quan hệ và vị trí của nút. Có 3 phương thức để bạn truy xuất trực tiếp được hỗ trợ ở mọi trình duyệt:

document.getElementById('id_cần_tìm')

document.getElementsByTagName('div')

document.getElementsByName('tên_cần_tìm')

Các trình duyệt hiện đại sau này (Chrome) có hỗ trợ thêm các phương thức truy xuất mạnh mẽ và linh hoạt hơn nhiều, thậm chí hỗ trợ truy xuất theo vùng chọn CSS phức tạp như vùng chọn jQuery (một thư viện Javascript mạnh và đáng dùng để tối ưu hóa hiệu quả công việc cũng như tiết kiệm thời gian).

document.querySelector('#id p.class'): truy xuất đến vùng chọn và trả về kết quả tham chiếu đầu tiên.

document.querySelectorAll('#id p[class^=test]'): tương tự querySelector nhưng trả về mảng các tham chiếu.

document.getElementsByName('class1 class2'): tham chiếu đến tất cả các nút có thuộc tính className chứa tất cả các tên lớp cần tìm.

Kết luận

Chung quy lại chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các khái niệm cơ bản về DOM và cách thao tác với nó. Đó chỉ là những kiến thức hết sức cơ bản, tuy nhiên bạn cũng có thể thấy DOM quan trọng như thế nào.

Tài liệu tham khảo

What is the Document Object Model? The HTML DOM Element Object

All Rights Reserved

Khái Niệm Cpu Là Gì? Chức Năng Của Cpu Trong Máy Tính

CPU là gì? – thành phần quan trọng nhất trong máy tính – tập hợp của vô số các linh kiện được tích hợp giúp máy tính xử lý dữ liệu trong máy tính

CPU hay là tên gọi viết tắt của Central Processing Unit – Bộ xử lý trung tâm. CPU chịu mọi trách nhiệm xử lý thông tin và ra lệnh cho các thiết bị khác hoạt động. CPU tân tiến có tốc độ xử lý dữ liệu nhanh sẽ khiến máy tính của bạn hoạt động trơn tru hơn rất nhiều.

Có lẽ khi nhắc tới CPU mọi người nghĩ ngay tới thùng case máy tính nhưng thật sự không phải vậy, CPU chỉ là thiết bị khá nhỏ được lắp đặt trên Mainboard hay bo mạch chủ của má tính. Các bạn có lẽ sẽ nghe thấy Intel Core i7 hay các dòng CPU nổi tiếng khác rất quen thuộc phải không nào.

Cấu tạo của CPU là gì?

CPU gồm nhiều bóng bán dẫn sắp xếp trên bảng mạch điện tử. Khu vực trung tâm chia làm CU,. ALU và bộ nhớ CPU.

CU: Control Unit tiếp nhận mệnh lệnh và dịch sang ngôn ngữ lập trình mà ở đó chỉ máy tính của bạn mới hiểu

ALU: Nhận các thông tin từ CU chuyển tới ALU và thực hiện các phép toán, logic và trả lại thông tin tới bộ nhớ.

Các thanh ghi tương tự như RAM có tác dụng lưu trữ và truy suất dữ liệu. Các thanh ghi được dùng để lưu trữ tạm thời các thông tin từ ALU

Khi hoạt động CPU tỏa nhiệt rất lớn nên nếu không được tỏa nhiệt phù hợp sẽ gây ra hiện tượng nóng máy hay cháy nổ. Chính vì vậy mà người dùng sử dụng keo tản nhiệt để tra vào giúp giảm thiểu nhiệt độ trên CPU. Với công nghệ hiện đại, giờ đây đã có tản nhiệt khí và tản nhiệt nước giúp máy tính trở nên mát hơn.

CPU có chứa nhiều bóng bán dẫn sẽ xử lý nhanh hơn các CPU ít bóng bán dẫn. Vì vậy chất lượng và tốc độ xử lý của CPU phụ thuộc vào yếu tố này.

Yếu tố quyết định tới tốc độ của CPU

Dựa vào số xung nhịp của chip mà ta có thể tính được tốc độ của CPU. KHi số xung nhịp càng cao thì tốc độ xử lý càng nhanh. Các CPU ngày nay đều hỗ trợ đa nhân. Máy tính có nhiều CU, ALU hơn. Tốc độ xử lý đẩy lên gấp nhiều lần.

Cách chọn CPU phù hợp với nhu cầu và giá thành bạn đang có

Bạn cần biết mục đích của bạn sau khi build máy là gì mới có thể dễ dàng chọn được CPU phù hợp với nhu cầu của mình. VIệc chọn CPU quá khỏe hay quá yếu cũng do bạn không xác định được nhu cầu của mình. Ví dụ chơi game sẽ dùng dòng CPU đủ hiệu suất để chạy các ứng dụng yêu cầu đồ họa cao…

Khái Niệm Cơ Bản – Nguyên Lý Hoạt Động Của Diode

Diode là gì

Điốt (Diode) bán dẫn hoặc tên gọi khác là Điốt, là một trong những linh kiện điện tử có tính bán dẫn cho phép dòng điện đi qua theo đúng một chiều.

 Điốt thường đều có nguyên lý cấu tạo chung là một khối bán dẫn P ghép lại chung với một khối khối bán dẫn N và đi cùng 2 chân xuất ra cự dương gọi anode(+) và cực âm gọi Katot (-).

Nguyên tắc hoạt động của diode ?

Diode chỉ cho phép dòng điện đi từ cực Anot(+) sang cực Katot(-) mà không cho phép dòng điện đi theo chiều ngược lại.Có thể hiểu rằng diode là một cầu chì điện một chiều, trong nhiều mạch điện chức năng chủ yếu của diode là giúp dòng điện đi theo một chiều cố định duy nhất.

Ký hiệu của cực Anot là tam giác và cực Katot là một gạch ngang.

Đối với diode, nguyên lý làm việc của chúng, ta có thể hiểu đơn giản như sau:

Nguyên tắt hoạt động của diode

Nguyên lý làm việc của diode

Lúc mà cấp nguồn cho diode trên main: Điện tích dương cấp vào chân dương anode của diode,  điện tích âm nguồn cấp vào chân Cathode của diode. Khi nguồn cấp lớn hơn 0.7V với chất bán dẫn loại Si hay 0.2V với chất bán dẫn loại Ge, thì diode dẫn hay còn gọi là phân cực thuận và dòng điện đã đi qua diode.

Ngược lại khi điện tích dương nguồn cấp vào chân Cathode của diode và điện tích âm nguồn cấp cho điện tích Anode thì điốt không dẫn tức là không cho dòng điện chạy qua. Trường hợp này được xem là phân cực ngược.

Cấu tạo của diode ?

Diode được xem là loại linh kiện có tính  bán dẫn do đó nó được chế tạo bởi hợp chất giữa Silic, Photpho và Bori. Các nguyên tố này được pha tạp với nhau tạo ra hai lớp bán dẫn loại P và loại N được tiếp xúc với chúng tôi bề mặt tiếp xúc thì các điện tử dư thừa bên trong bán dẫn N khuếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống từ đó tạo thành một lớp Ion trung hoà về điện và lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn.   

Cấu tạo của diode – linh kiện điện tử Vietnic

Cực của các diode đấu với lớp P được gọi là Anot (kí hiệu là A, cực dương), cực còn lại đấu với lớp N được gọi là Catot (kí hiệu là K,cực âm). Đặc tính cơ bản của diode đó là chỉ cho phép dòng điện di chuyển từ A sang K.

 Chức năng của diode – Công dụng của diode?

Diode với những chức năng của nó như: Dùng để chỉnh lưu nguồn xoay chiều thành dòng điện một chiều, diode tách sóng dùng để lọc tần số…Diode còn được sử dụng cho mạch ghim áp phân cực cho các transistor hoạt động.

Cách đo diode

Chúng ta đo diode bằng các thiết bị như đồng hồ điện tử, đồng hồ Kim,…

Đo diode, kiểm tra điốt giúp cho chúng ta biết tình trạng của diode như thế nào. Ví dụ như: diode còn hoạt động tốt, diode bị chập mạch, diode bị đứt, hay bị rò rỉ…

Chúng ta chỉnh lại thang đo đồng hồ ở mức x 1Ω , đặt hai que đo của đồng hồ VOM vào hai đầu của diode. Xuất hiện các trường hợp xảy ra như sau:

Trường hợp 2: Lúc ta đo cả 2 chiều như trong trường hợp 1 mà kim đồng hồ đều nhảy về 0Ω. Kết luận diode bị lỗi.

Trường hợp 3: chúng ta đo kim như trường hợp 1 mà đồng hồ không nhảy khi que đen đặt vào chân anode(+) và que đỏ đặt vào cathode(-). Kết luận: Diốt bị đứt.

Trường hợp 4: Lúc thao tác đo như  ở trường hợp 1 nhưng ta chỉnh thang đo đồng hồ mức thang 1KΩ. Kim đồng hồ tiếp tục nhảy lên một ít khi đặt que đen vào chân cathode, que đỏ vào anode. Kết luận: diốt có thể là bị lỗi. Không nên sử dụng.

Rate this post

Cập nhật thông tin chi tiết về Khái Niệm Cơ Bản Trong Mạng Máy Tính trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!