Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Chọn Máy Trộn Bê Tông Có Năng Suất Thích Hợp được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Máy trộn bê tông giờ đây là thiết bị không thể thiếu trong quá trình thi công đổ bê tông trong xây dựng, tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu sử dụng của mỗi nhà thầu thì việc lựa chọn máy thích hợp là điều quan trọng.
Trên thị trường có rất nhiều dòng máy với đa dạng mẫu mã, kiểu dáng và công suất khác nhau. Vậy làm cách nào để chọn được máy trộn có năng suất phù hợp với yêu cầu? Đại lý máy xây dựng T&T xin chia sẻ một số thông tin giúp tính năng suất của máy trộn bê tông.
Cách tính năng suất của máy theo nguyên lý hoạt động1. Máy trộn liên tục
Ns = 60n x S x t x K1 x K2 x Kxl (m3/h) Trong đó:
Ns: Năng suất
n là vận tốc quay của trục trộn (v/ph); S là tiết diện dòng vật liệu di chuyển trong thùng trộn (m2) được tính theo công thức: S= (0,28 ± 0,34)pd2/4 d: là đường kính quỹ đạo hình tròn của cánh trộn (m) t: là khoảng cách giữa các cách trộn theo chiều dọc trục(m) K1 và K2 là các hệ số có xét đến tác động của dòng vật liệu trong thùng trộn do tính không liên tục của các cánh trộn và do ma sát giữa vật liệu và các chi tiết tiếp xúc với vật liệu K1 x K2 = 0,5
2. Máy trộn bê tông theo chu kỳ
Ns = Vxl x nck x Ktg (m3/h) Trong đó:
Ns: Năng suất
Vxl – thể tích xuất liệu của thùng trộn (thể tích bê tông thành phẩm trộn được trong một mẻ trộn), m3 và được xác định theo công thức sau: Vxl = Vsx x Kxl = (0,3 – 0,4) Vhh x Kxl (m3) Với Vsx – thể tích sản xuất của thùng trộn (m3) Vhh – thể tích hình học của thùng trộn (m3) Kxl – hệ số xuât liệu trong đó = 0,65; 0,7 đối với bê tông và = 0,8 đối với vữa nck – số mẻ bê tông được sản xuất trong 01 giờ nck = 3600/tck Với tck – thời gian một mẻ trộn, được tính như sau : tck = thời gian đổ phối liệu vào + thời gian trộn + thời gian đổ bê tông ra Ktg – Hệ số sử dụng thời gian của máy trong một ca làm việc = 0,8 – 0,9
Dựa trên khối lượng bê tông cần cũng như nhu cầu sử dụng để lựa chọn máy có năng suất đáp ứng yêu cầu trong công việc.
Đại lý máy xây dựng T&T hiện là nhà phân phối, cung cấp các dòng máy trộn bê tông chất lượng cao, chính hãng, đa dạng công suất, chủng loại, chế độ bảo hành uy tín.
Cách Tính Năng Suất Của Máy Trộn Bê Tông
Khi mua , người sử dụng thường qua tâm đến năng suất, chất lượng, kiểu dáng mẫu mã của sản phẩm. Các số liệu về thông số kỹ thuật, năng suất được ghi trong sách hướng dẫn sử dụng, người dùng có thể xem ở đấy. Để hiểu rõ về năng suất làm việc của máy trộn bê tông, ta tìm hiểu cách tính năng suất như sau :
1. Máy trộn bê tông theo chu kìNs = Vxl x nck x Ktg (m3/h)
Trong đó: Vxl – thể tích xuất liệu của thùng trộn (thể tích bê tông thành phẩm trộn được trong một mẻ trộn), m3 và được xác định theo công thức sau:
Vxl = Vsx x Kxl = (0,3 – 0,4) Vhh x Kxl (m3)
Với Vsx – thể tích sản xuất của thùng trộn (m3)
Vhh – thể tích hình học của thùng trộn (m3)
Kxl – hệ số xuât liệu trong đó = 0,65; 0,7 đối với bê tông và = 0,8 đối với vữa ;
nck – số mẻ bê tông được sản xuất trong 01 giờ nck = 3600/tck
Với tck – thời gian một mẻ trộn , được tính như sau :
tck = thời gian đổ phối liệu vào + thời gian trộn + thời gian đổ bê tông ra
Ktg – hệ số sử dụng thời gian của máy trong một ca = 0,8 – 0,9
Tham khảo video: Máy trộn tự hành 9 bao 2 cầu phanh hơi lốc kê
2. Máy trộn liên tục :Ns = 60n x S x t x K1 x K2 x Kxl (m3/h)
Trong đó: n là vận tốc quay của trục trộn (v/ph);
S là tiết diện dòng vật liệu di chuyển trong thùng trộn (m2) được tính theo công thức sau :
S= (0,28 ± 0,34)pd2/4
Với d là đường kính quỹ đạo hình tròn của cánh trộn (m)
t là khoảng cách giữa các cách trộn theo chiều dọc trục(m)
K1 và K2 là các hệ số có xét đến tác động của dòng vật liệu trong thùng trộn do tính không liên tục của các cánh trộn và do ma sát giữa vật liệu và các chi tiết tiếp xúc với vật liệu K1 x K2 = 0,5
Mọi thắc mắc về kỹ thuật hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn tốt nhất.
Tham khảo video: Máy trộn quả lê 350l động cơ điện
Tham khảo video: Xuất kho bồn trộn bê tông 2 khối về Trà Vinh
Tính Năng Suất Máy Trộn Bê Tông Như Thế Nào ?
Thời điểm chọn mua máy trộn bê tông nhiều người hay quan tâm tới chất lượng, mẫu mã của như năng suất của từng sản phẩm. Những thông số kĩ thuật cũng như năng suất này đều được ghi rõ ràng trong sách hướng dẫn nhưng ít người biết tới cách tính cụ thể.
Vì thế Hạnh Cường sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách tính năng suất trong máy trộn bê tông thông qua bài viết sau.
Máy trộn bê tông theo chu kỳ
Năng suất được tính dựa theo công thức Ns = Vxl x nck x Ktg (mét khối một giờ)
Trong đó
Vxl là thể tích xuất liệu thùng trộn (đó là thể tích bê tông thành phẩm có thể trộn ra được trong một mẻ trộn), tính theo đơn vị mét khối và xác định dựa vào công thức:
Vxl = Vsx x Kxl = (0,3 – 0,4) Vhh x Kxl (mét khối)
Vsx là thể tích sản xuất thùng trộn (mét khối)
Vhh là thể tích hình học thùng trộn (mét khối)
Kxl là hệ số xuất liệu và bằng 0,65;0,7 với bê tông và 0,8 với vữa.
nck là số mẻ bê tông có thể sản xuất trong một giờ. Và nck = 3600/tck.
tck là thời gian của một mẻ trộn, xác định trên công thức
tck = thời gian trộn + thời gian đổ bê tông ra ngoài + thời gian để đổ phối liệu vào máy
Ktg là hệ số dùng thời gian của máy trộn bê tông trong 1 ca = 0,8 – 0,9
Máy trộn bê tông liên tục
Năng suất máy trộn bê tông liên tục có công thức Ns = 60n x S x t x K1 x K2 x Kxl (m3/h)
Trong đó
S – tiết diện dòng vật liệu vận chuyển bên trong thùng trộn (mét vuông) và tính toàn với công thức S = (0,28 +- 0,34)pd2/4.
t - khoảng cách các cách trộn tính theo chiều dọc trục (mét)
d – đường kính quỹ đạo hình tròn cánh trộn (mét)
K1 với K2 – hệ số đã xét tới tác động dòng vật liệu bên trong thùng trộn do tính không liên tục của cánh trộn và ma sát giữa vật liệu với nhau và với chi tiết khác. K1 x K2 = 0,5
Đó là cách tính năng suất cơ bản của hai loại máy trộn bê tông theo chu kì và liên tục. Nếu còn băn khoăn hay thắc mắc gì hãy gọi ngay tới Hạnh Cường để được hỗ trợ.
Tags:
Tìm Hiểu Công Thức Tính Của Máy Trộn Bê Tông
Khi mua sản phẩm máy trộn bê tông cũng như các dòng máy móc thiết bị nào đó điều được quan tâm luôn là năng suất, kiểu dáng, xuất xứ, địa điểm,…Kỹ thuật, năng suất, tính năng của sản phẩm sẽ được người bán hướng dẫn và có sách hướng dẫn sử dụng cầm tay hoặc được ghi lại trên máy. Tuy nhiên, để dễ dàng cho người dùng có được chất lượng bê tông tốt nhất chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn bài viết Tìm hiểu công thức tính của máy trộn bê tông.
Máy trộn bê tông chia làm 2 loại: chu kỳ và liên tục
Bài viết quan tâm: Những đặc điểm của máy đầm cóc chạy xăng
Công thức tính của máy trộn bê tông theo chu kỳ
Ns= Vxl x nck x Ktg (m3/h)
Trong đó:
Vxl là thể tích xuất liệu bên trong thùng trộn, được tính theo công thức: Vxl= Vsx x
Kxl= (0.3- 0.4)Vhh x Kxl (m3)
Vsx – thể tích sản xuất của thùng trộn (m3)
Vhh – thể tích hình học thùng trộn (m3)
Kxl = 0,65 – hệ số xuất liệu; = 0,7 đối với bê tông và = 0,8 đối với vữa
nck – số lần bê tông được sản xuất ra trong 01 giờ nck = 3600/tck
tck – thời gian một lần trộn , được tính: tck = thời gian đổ phối liệu vào + thời gian trộn + thời gian đổ bê tông ra
Ktg – hệ số thời gian sử dụng của máy trộn trong một lần = 0,8 – 0,9
Với tỷ lệ trộn cho máy trộn bê tông theo chu kỳ ở trên nếu áp dụng tốt sẽ cho ra chất lượng bê tông như ý.
Công thức tính của máy trộn bê tông liên tục
Ns = 60n x S x t x K1 x K2 x Kxl (m3/h)
S là tiết diện của vật liệu di chuyển trong thùng trộn (m2) được tính theo công thức sau :
S= (0,28 ± 0,34)pd2/4
n là vận tốc quay của trục trộn (v/ph)
t là khoảng cách những cách trộn theo chiều dọc trục(m)
d là đường kính quỹ đạo hình tròn của cánh trộn (m)
K1 và K2 là các hệ số có xét đến tác động của dòng vật liệu trong thùng trộn K1 x K2 = 0,5
Áp dụng theo tỷ lệ trộn của công thức trên sẽ giúp bạn đạt được hiệu suất và chất lượng bê tông tốt nhất cho công trình. Nếu bạn đang có nhu cầu mua sản phẩm máy trộn bê tông giá rẻ hãy đến với Siêu thị điện máy Hải Minh chúng tôi.
Tại đây chúng tôi cung cấp đa dạng các sản phẩm máy móc thiết bị công nghiệp – xây dựng với chất lượng tốt nhất, đảm bảo uy tín cũng như giá cả cạnh tranh nhất thị trường, cùng đội ngũ tư vấn viên chuyên nghiệp sẽ giúp bạn lựa chọn được loại máy phù hợp nhất cho công việc.
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU HẢI MINH
Hồ Chí Minh: 5A Đường D3 (Giao đường D1), P.25, Q.Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh (ngã 4 chân cầu Sài Gòn ) ĐT: (028) 3510.2786 , Fax: (024) 3221.6362 – Hotline 0902 787 139 – 0932 196 898 – 0909722139
Hà Nội: Số 1 Ngõ 495, Nguyễn Trãi, Phường Thanh Xuân Nam, Quận Thanh Xuân, Hà Nội (qua ngã 4 Nguyễn Trãi & Nguyễn Xiển ) ĐT: (024) 3221.6365 , Fax: (024) 3221.6362 – Hotline 0962 714 680 – 0964 026 805
Hải Phòng: 863 Đại Lộ Tôn Đức Thắng, Phường Sở Dầu, Quận Hồng Bàng, Hải Phòng (Khúc gần Metro ) ĐT: 0225.3528299 – Hotline 0868.227775 – 0868.547778
Partager :
Thư điện tử
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Máy Mài Sàn Bê Tông
Trước đây sàn nhà xưởng chỉ cần xoa nền, tạo nhám rồi sơn epoxy là dạng phổ biến nhất để chống hóa chất, chống mài mòn, vừa bóng đẹp. Hiện nay xu thế sàn bê tông ra đời với nhiều công nghệ mới đã khắc phục được điểm yếu của sàn bê tông cũ, phù hợp cho việc làm sàn nhà xưởng. Đó là khả năng chịu mài mòn, chống thấm, chống trơn trượt, giảm thiểu vết lốp xe, loại bỏ bụi… Để làm được điều này sàn bê tông nhà xưởng cần được xử lý bằng việc mài phẳng, mài bóng và sử dụng các hóa chất hỗ trợ. Đó là lý do tại sạo máy mài sàn bê tông trở nên quan trọng.
1. Máy mài sàn bê tông là gì?
Máy mài sàn bê tông (hay máy mài nền bê tông) là thiết bị sử dụng motor quay có công suất hơn từ 2HP – 30 HP, với vận tốc từ 100 – 2,000 rpm (round per minute – vòng/phút) làm quay các đĩa nhỏ (1 – 12 đĩa) gắn lưỡi mài (đĩa mài) giúp mài mòn bề mặt sàn bê tông với các mục đích sau:
Tạo bề mặt phẳng
Mài bề mặt mịn (bóng thô)
Đánh bề mặt bóng (bóng tinh, tăng bóng, siêu bóng)
Bóc sơn Epoxy
Tạo nhám sơn Epoxy
Thông thường để mài nền bê tông nhà xưởng máy sẽ sử dụng điện áp 3 pha (380V) thay vì điện áp dân dụng 2 pha (240V).
Máy mài sàn bê tông có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau tùy theo mục đích sử dụng.
2.1. Phân loại máy mài bê tông theo công suất:
Thiết bị mài nền bê tông cỡ nhỏ: 2 – 7Hp. Để mài sàn bê tông có diện tích dưới 1,000 m2
Máy mài sàn bê tông cỡ trung bình: 10 – 15 Hp. Để mài sàn bê tông diện tích dưới 5,000 m2
Máy mài nền bê tông cỡ lớn: 20 – 30 Hp. Để mài sàn bê tông có diện tích hơn 5,000 m2
Máy mài nền bê tông không có biến tần: máy chỉ chạy một vận tốc duy nhất. Đối với các dịch vụ mài nền bê tông chuyên nghiệp, đã xác định được quy trình mài, lưỡi mài phù hợp thì không cần sử dụng máy có biến tần.
Máy mài nền bê tông có biến tần: có thể điều chỉnh tốc độ từ 0 – 2,000 vòng/phút, có một vài thiết bị lên tới 3,000 vòng/phút. Loại máy này giúp điều chỉnh quy trình mài nền bê tông để phù hợp với nhiều loại sàn mềm cứng khác nhau, cũng như khắc phục được các lưỡi mài không phù hợp bằng cách chỉnh tốc để bù lại. Hơn nữa, máy có thể giúp đánh tăng bóng ở tốc độ cao khi cần.
Thiết bị mài nhỏ có số đĩa mài <= 9 đĩa
Máy mài trung bình có số đĩa 12 – 16 đĩa
Máy mài lớn có số đĩa 18 – 30 đĩa mài.
Điều này cho bạn biết mỗi lần bạn đẩy 1 đường thì bao nhiêu cm sàn bê tông được mài.
Thiết bị mài nhỏ có chiều rộng < 45 cm
Máy mài bê tông trung bình 45 – 60 cm
Máy mài bê tông lớn có đường kính làm việc 60 – 90 cm
Cấu tạo chính của máy mài sàn Bê tông đó chính là:
Motor quay.
Hộp chỉnh số
Hệ bánh răng truyền động được bôi trơn bằng nhớt thủy lực
Bộ đĩa quay đồng tâm.
Hệ thống điều khiển điện, công tắc, điều chỉnh biến tần
Nhóm thiết bị cấp nước, xả nước
Hệ thống kết nối với máy hút bụi, máy hút bụi nước
Một số máy mài nền công nghiệp được trang bị hệ thống kết nối với máy hút bụi bê tông
Phần lớn các dòng máy mài sàn bê tông được nhập khẩu về Việt Nam từ Trung Quốc, 99% có nguồn gốc từ Trung Quốc với các thương hiệu có thể kể đến như: Mlee, XINGYI, HTG (high tech griding), RONLON, JS, Kava…
Một số nhà thương mại Việt Nam nhập khẩu về và làm lại nhãn, nhưng 99% là sản phẩm có xuất xứ Trung Quốc.
Hóa chất tăng cứng sàn bê tông: https://tktfactory.com/chat-tang-cung-san-be-tong-la-gi/
Cách sử dụng hóa chất tăng cứng sàn bê tông: https://tktfactory.com/su-dung-hoa-chat-tang-cung-be-tong-dung-nhu-the-nao/
Cách sử dụng đá mài sàn bê tông: https://tktfactory.com/dia-mai-san-be-tong-bi-quyet-su-dung-tiet-kiem/
Nguồn: công ty vệ sinh nhà xưởng TKT Factory
Bê Tông Và Bê Tông Cốt Thép
FORMWORK : Cốt pha
Concrete : Bê tông
Concrete components : Các thành phần cấu tạo bê tông
Sand; fine aggregate : Cát
Pebble : Sạn
Crushed stone : Đá xay
Binder : Chất kết dính
Portland cement : Xi măng Portland
Pozzolan cement : Xi măng Pozzolan
Calcium aluminates cement : Xi măng aluminat canxi
Aluminous cement : Xi măng aluminat canxi
High-alumina cement (British) : Xi măng aluminat canxi
Type I cement : Xi măng Portland bình thường
Type II cement : Xi măng Porland cải tiến
Type IV cement : Xi măng ít tỏa nhiệt
Type V cement : Xi măng tỏa nhiệt
Admixture : Chất phụ gia
Water-cement ratio : Tỷ số nước trên xi măng
Blind concrete : Bê tông lót
Reinforced concrete : Bê tông cốt thép
Pre-stressed concrete : Bê tông dự ứng lực
Post-tensioned concrete : Bê tông hậu ứng lực
Concrete batch : Bả trộn bê tông
Ready-mixed concrete : Bê tông tươi
Cement slurry : Nhựa xi măng
Slump test : Thử độ sụp bê tông
Concrete test cube : Mẫu bê tông lập phương
Concrete test cylinder : Mẫu bê tông hình trụ
Beam : Dầm
Floor beam : Dầm sàn
Grider : Dầm cái
Brace : Giằng
Cantilever : Công son
Vertical stiffener : Bổ trụ
Slab : Đan
Floor-slab : Đan sàn
Suspended floor-slab : Đan sàn liên kết dầm sàn
Non-suspended floor-slab : Đan sàn không liên kết dầm sàn
Lintel : Lanh tô
Sleeper : Tấm lá chớp
Edge-beam : Đà môi
Beam soffit : Dạ dầm (mặt dưới dầm)
Canopy; ledge : Ô văng, mái hắt
Staircase : Cầu thang
Lift-shaft; lift-core : Buồng thang máy
Stringer : Cốn thang
Step : Bậc thang, bậc tam cấp
Riser : Bề cao bậc thang
Tread : Bề rộng mặt bậc thang
Landing slab : Đan chiếu nghỉ
To concrete = to pour concrete = to place concrete = to cast concrete : Đổ bê tông
To cure concrete : Bảo dưỡng bê tông
REINFORCEMENT :
Rebar : Thanh thép tròn
Deformed bar : Thanh thép gân
Longitudinal bar : Thanh thép dọc
Stirrup : Sắt đai
Steel tie : Thép râu
Starter bar : Sắt chờ
Crank : Sắt canh (cách khoảng 2 lớp)
Steel wire : Kẽm buộc
Reinforcing rod : Thanh thép kẹp thêm
Spacer block : Cục canh lớp đan sắt
FORMWORK
Formwork : Coffa (công tác coffa)
Form : Coffa
Form board : Ván coffa
Form-ply ( form plywood ) : Ván ép coffa
Plastic form board : Tấm coffa chất dẻo
Yoke : Thanh bổ ngang hộc coffa
Slip form; sliding form : Coffa trượt lên dần
Form coating liquid; form oil : Chất lỏng bôi trơn coffa
Form hanger : Thanh treo khung coffa
Prop : Cây chống
Sole plate : Tấm ván đế
To strike off : Tháo coffa
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Chọn Máy Trộn Bê Tông Có Năng Suất Thích Hợp trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!