Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Khắc Phục Lỗi Automatic Repair Win 10 được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lỗi Automatic Repair win 10 do đâu?
Đôi khi trong quá trình sử dụng máy tính, bạn sẽ thấy thiết bị của mình không thể hiển thị giao diện bình thường. Thay vào đó sẽ là một màn hình xanh cùng dòng thông báo Automatic Repair couldn’t repair your PC. Cùng với đó là các tùy chọn khác nhau khiến khá nhiều người bối rối không biết nên xử lý như thế nào.
Thật ra, nguyên nhân gây lỗi Automatic Repair win 10 khá đơn giản. Nếu máy tính của bạn tắt không đúng cách do các nguyên nhân khách quan (nguồn điện bị ngắt/ hết pin đột ngột), dữ liệu trong Registry sẽ nhanh chóng lấp đầy mục lỗi. Điều này khiến cho phần ổ cứng của bạn gặp phải sự cố bởi không có khoảng thời gian chờ để sao lưu dữ liệu như bình thường.
Hướng dẫn cách khắc phục lỗi đơn giản nhất
Lỗi Automatic Repair trên Windows 10 và cách sửa
Hệ điều hành Windows 10 thường gặp phải lỗi Automatic Repair khá bất tiện. Khi gặp phải lỗi này, máy tính của bạn sẽ hiển thị một màn hình xanh, không thể truy cập được các ứng dụng khác. Lúc này, bạn hãy thực hiện các bước khắc phục lỗi theo hướng dẫn như sau.
Bước 1: Trong menu lỗi Automatic Repair, lựa chọn tính năng Advanced Options.
Bước 5: Trong ô lệnh mới xuất hiện, gõ chữ dir.
Bước 6: Ở tệp lệnh mới, bạn gõ theo đường dẫn sau: cdwindowssystem32config.
Bước 8: Tiếp tục gõ vào cụm từ MD backup ở phần tệp lệnh mới hiện ra trên màn hình CMD.
Bước 9: Trong dòng lệnh mới nhất, gõ vào cụm từ copy *.* backup.
Bước 10: Một đoạn tệp lệnh sẽ được hiển thị trong cửa sổ CMD. Hãy tiếp tục nhập vào cụm từ CD regback.
Bước 11: Tiếp tục gõ lại từ dir để các tệp lệnh được vận hành đúng tính năng.
Bước 12: Gõ vào ô lệnh dưới cùng cụm từ copy *.* ..
Bước 13: Gõ chữ A để các tệp lệnh được lưu lại.
Bước 14: Gõ exit để kết thúc quá trình sửa lỗi. Sau khi bạn gõ từ này, cửa sổ CMD sẽ được đóng lại.
Lúc này, màn hình máy tính sẽ quay trở về giao diện ban đầu với các lựa chọn cơ bản. Bạn hãy chọn Turn off your PC sau đó khởi động lại. Lúc này, nguyên nhân gây lỗi đã được khắc phục nên máy tính của bạn sẽ không hiển thị màn hình Automatic Repair nữa.
Khắc phục lỗi Automatic Repair trên Windows 7
Bước 1: Trên giao diện màn hình Windows 7, nhấn F8 để reset lại máy tính của bạn.
Lúc này, màn hình máy tính sẽ chuyển sang chế độ loading.
Bước 5: Hệ thống sẽ khắc phục lỗi trên máy tính. Qúa trình khắc phục lỗi có thể kéo dài từ vài phút tới vài chục phút tùy vào tình trạng lỗi. Lúc này, bạn nên để máy tính ở chế độ hoạt động, tránh tắt máy.
Lỗi Automatic Repair trên Windows 8 và cách khắc phục
Windows 8 là một trong những phiên bản hệ điều hành sở hữu số lượng người dùng khá đông đảo. Do đó, khi gặp phải lỗi Automatic Repair thì bạn nên nắm được các bước khắc phục cơ bản để tránh ảnh hưởng tới công việc hay dữ liệu cá nhân được lưu trữ trên máy tính.
Bước 5: Tiếp tục nhấn vào nút Advanced Options và thực hiện các thao tác sửa lỗi giống với hướng dẫn khắc phục tình trạng Automatic Repair trên Windows 10.
Hướng Dẫn 5 Cách Sửa Lỗi, Repair Windows 10 (Cập Nhật 2022)
Máy tính Windows 10 của bạn gặp một số vấn đề và không thể khởi động hay làm việc được? Hãy sử dụng các tính năng Startup/Automatic Repair, khôi phục cài đặt gốc máy tính, System Restore để sửa lỗi Windows 10 miễn phí. Bài đăng này sẽ hướng dẫn cho bạn 5 cách Repair Windows 10 thật chi tiết.
Khi máy tính (hay laptop) Windows 10 của bạn không thể hoạt động như bình thường, không thể khởi động, đóng băng hay xuất hiện lỗi màn hình xanh, thì bạn có thể thực hiện một số biện pháp để sửa chữa các sự cố Windows 10 để đưa máy tính của bạn về lại trạng thái bình thường.
Microsoft cũng sở hữu một số công cụ Repair Windows 10 miễn phí được tích hợp sẵn trong hệ điều hành để giúp bạn có thể sửa chữa các sự cố trong Windows 10. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu ngay bây giờ.
Cách sửa lỗi Windows 10 bằng Startup Repair
Nếu máy tính Windows 10 của bạn không thể khởi động được, bạn có thể thử sử dụng công cụ tích hợp Windows – Startup Repair để khắc phục sự cố này.
Bước 1: Đăng nhập vào chế độ Windows Recovery.
Thông thường, bạn sẽ có ba cách khác nhau để đăng nhập vào chế độ Windows Recovery.
Cách 1: Bạn có thể bật và tắt máy tính Windows 10 của mình 3 lần để đăng nhập vào chế độ Windows recovery.
Bạn có thể bật PC, và ngay khi logo Windows xuất hiện trên màn hình thì ngay lập tức hãy tắt máy tính. Bạn lặp lại thao tác này 3 lần.
Khi làm đến lần thứ ba, máy tính sẽ khởi động vào chế độ WinRE. Windows 10 Automatic Repair sẽ cố gắng chẩn đoán và khắc phục các sự cố khởi động Windows 10. Tuy nhiên, nếu nó không có hiệu quả, bạn cũng có thể nhấn vào Advanced options để truy cập vào tùy chọn Advanced Startup.
Hai cách trên cho phép bạn Repair Windows 10 mà không cần đĩa CD.
Cách 3: Truy cập vào Windows Recovery bằng cách sử dụng các phương tiện có thể phục hồi Windows 10 như ổ đĩa khởi động DVD/USB.
Bạn có thể bỏ đĩa DVD cài đặt Windows 10 hoặc USB vào máy tính và khởi động lại PC Windows 10.
Tiếp theo đó hãy nhấn các phím Esc, Delete, F8, F2 hoặc các phím cần thiết để truy cập vào BIOS.
Sau đó nhấn phím Mũi tên phải để chọn Menu Boot, sau đó nhấn phím Mũi tên lên hoặc xuống trên bàn phím để chọn ổ đĩa DVD hoặc thiết bị USB để làm thiết bị khởi động và chọn lên trên cùng danh sách ưu tiên. Nhấn Enter để khởi động lại máy tính Windows 10.
Nhấp vào tùy chọn Repair your computer để truy cập vào tùy chọn Advanced, để sử dụng công cụ Startup Repair để khắc phục các sự cố khởi động Windows 10 sau này.
Cách làm này cho phép bạn có thể Repair Windows 10 từ USB.
Bước 2: Repair Windows 10 miễn phí với công cụ Startup Repair Windows 10
Và nếu máy tính Windows 10 của bạn không gặp bất cứ vấn đề nào về khởi động, nó cũng sẽ hiển thị thông báo với nội dung là “Startup Repair couldn’t repair your PC”.
Hướng dẫn Repair Windows 10 bằng cách khôi phục cài đặt cho PC
Nếu máy tính Windows 10 của bạn không thể hoạt động tốt do lỗi phát sinh trong các ứng dụng đã cài đặt, driver, hoặc do bạn đã cập nhật Windows gần đây thì bạn có thể khôi phục cài đặt gốc cho Windows 10 để tiến hành sửa lỗi.
Tính năng Reset This PC sẽ cài đặt lại Windows 10, nhưng nó cũng cho phép bạn lựa chọn giữ các tệp cá nhân hoặc xóa bỏ chúng trước khi cài đặt lại Windows.
Có nhiều cách để giúp bạn Reset Windows, tuy nhiên trong bài viết này mình chỉ hướng dẫn cho bạn cách Reset Windows 10 thông qua Settings và từ màn hình đăng nhập (Sign-in Screen).
Cách 1: Reset Windows thông qua Settings
Bước 2: Nhấn vào nút Get started nằm ở phía dưới mục Reset PC.
Bước 3: Chọn một tùy chọn thiết lập lại PC Windows 10 ưa thích. bạn có thể chọn Keep my files hoặc Remove everything theo nhu cầu của bạn và sau đó nhấn Reset.
Cách 2: Reset Windows 10 thông qua màn hình đăng nhập (Sign-in Screen)
Bước 1: Đăng nhập vào chế độ Windows Repair.
Bạn cũng có thể khởi động Windows 10 của mình để đi đến màn hình đăng nhập. Nếu như bạn đã đăng nhập, bạn có thể nhấn phím tắt Windows + L trên bàn phím để truy cập vào màn hình khóa.
Bước 2: Cài đặt lại PC để Repair Windows 10
Sửa lỗi Windows 10 miễn phí thông qua System Restore
Để có thể sửa chữa và khôi phục máy tính Windows 10 bằng System Restore, bạn vẫn cần đăng nhập vào chế độ Windows 10 Recovery để truy cập Menu tùy chọn Windows 10 Advanced Startup.
Bước 1: Bạn có thể làm theo 3 cách đã hướng dẫn trong mục đầu tiên của bài viết để truy cập vào cửa sổ tùy chọn Windows 10 Advanced.
Bước 2: Trong cửa sổ đó, bạn có thể nhấp vào System Restore và máy tính PC của bạn sẽ khởi động lại.
Bước 3: Chọn tên tài khoản và nhập mật khẩu cho tài khoản của bạn. Sau đó nhấn Continue.
Bước 4: Tiếp theo, bạn có thể chọn một thời điểm khôi phục hệ thống và làm theo hướng dẫn từ các cửa sổ popup bật lên để thực hiện quy trình sửa chữa và khôi phục hệ điều hành Windows 10.
Mẹo: Tính năng System Restore có thể giúp bạn khắc phục các sự cố trong Windows, những lỗi có thể khiến máy tính chạy chậm, đóng băng hoặc ngừng phản hồi (Stop responding). Repair Windows 10 với System Restore không gây ảnh hưởng đến các tệp và dữ liệu cá nhân, nhưng các phần mềm và driver vừa mới được cài đặt gần đây có thể bị gỡ bỏ.
Sửa lỗi khởi động Windows 10 với lệnh BootRec
Bạn cũng có thể sử dụng công cụ Microsoft chúng tôi để sửa chữa các lỗi khởi động Windows 10.
Bước 1: Nếu Windows 10 của bạn không khởi động, thì bạn có thể làm theo các bước hướng dẫn trong mục đầu tiên để đăng nhập vào chế độ Windows Recovery, sau đó chọn Command Prompt trong màn hình Advanced options để mở cửa sổ Command Prompt.
Bước 2: Tiếp theo, bạn hãy gõ chúng tôi và nhấn Enter trong Command Prompt để mở công cụ BootRec.
Bước 3: Bạn có thể nhập các dòng lệnh bên dưới để sửa lỗi sự cố khởi động Windows 10. Bạn nên nhấn Enter sau khi gõ xong mỗi dòng lệnh.
Bootrec /fixmbr
Bootrec /fixboot
Bootrec /rebuildbcd
Cài đặt lại Windows 10 để sửa tất cả các lỗi hiện có trên hệ điều hành
Nếu tất cả các phương pháp thực hiện bên trên không thể giúp ích gì được cho bạn, thì cách cuối cùng bạn có thể thực hiện chính là cài đặt lại Windows 10 hoàn toàn.
Bài viết bên dưới sẽ hướng dẫn bạn các cách cài đặt Windows 10 vô cùng dễ dàng:
Bài đăng này cung cấp cho bạn 5 cách Repair Windows 10. Bạn có thể thực hiện tác vụ sửa chữa Windows 10 với Windows 10 Startup Repair, Reset this PC, System Restore, lệnh BootRec, cài đặt lại hệ điều hành.
5
/
5
(
2
votes
)
Lỗi Windows 10 Không Thể Sleep, Đây Là Cách Khắc Phục
Chế độ Sleep trên Windows là một trong những tính năng cực kỳ hữu ích với những người dùng máy tính với tần số lặp đi lặp lại nhiều lần.
1. Thay đổi cài đặt Power Plan
Để khắc phục lỗi máy tính Windows 10 không thể Sleep, giải pháp đầu tiên mà bạn có thể nghĩ đến là thay đổi cài đặt Power Plan.
Bước 6:
Lúc này trên màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại Power Options. Để khắc phục lỗi Sleep trên Windows 10, bạn chỉ cần mở rộng tất cả các cài đặt để tìm và kích hoạt chế độ Sleep mode trên tất cả cài đặt.
2. Kiểm tra Power Requests
Bước 1:
Để kiểm tra tất cả các Power Requests đang kích hoạt trên máy tính của bạn, đầu tiên bạn mở Command Prompt dưới quyền Admin.
powercfg -requests
Bước 3:
Nếu nhìn thấy SRVNET đồng nghĩa với việc có một yêu cầu dịch vụ (service request) được gửi đến bởi ứng dụng nào đó. Bạn có thể kiểm tra ứng dụng nào đang chạy từ Task Manager và đóng ứng dụng lại.
3. Chạy Windows 10 Troubleshooter
Nếu đã áp dụng 2 giải pháp trên mà vẫn không khắc phục được lỗi, khi đó bạn có thể nghĩ đến giải pháp là chạy Windows 10 Troubleshooter để khắc phục lỗi:
Bước 3:
Trên cửa sổ Troubleshooter computer problems, chạy troubleshooter của mục Power và System Maintenance.
Bước 4:
Sau khi quá trình kết thúc, kiểm tra xem lỗi Sleep trên máy tính Windows 10 của bạn đã được khắc phục hay chưa.
4. Update Driver Chipset
Hãy kiểm tra xem driver đã được cập nhật chưa. Những cái quan trọng nhất là driver chipset, mạng, âm thanh và BIOS. Đảm bảo rằng bạn đang chạy phiên bản Windows 10 mới nhất cũng là điều nên làm.
Ngoài ra bạn có thể nhờ đến sự trợ giúp của các công cụ cập nhật driver tự động. Các công cụ này sẽ phát hiện các phiên bản driver chipset mới nhất, sau đó bạn có thể tải và cài đặt phiên bản driver này trên máy tính của mình.
Kiểm tra số phiên bản và ngày sửa đổi lần cuối: Tải xuống tiện ích DriverView từ Nirsoft (link tải: http://www.nirsoft.net/utils/driverview.html). Kiểm tra số phiên bản, ngày cài đặt, ngày tạo hoặc sửa đổi và chữ ký số của driver.
Cập nhật driver: Windows sẽ tự động cập nhật driver thông qua Windows Update. Đây là một phương pháp hoàn toàn an toàn và đáng tin cậy vì Microsoft xác minh các driver cho hệ thống và cập nhật chúng khi cần thiết. Bạn cũng có thể cập nhật driver của mình thông qua Device Manager. Bấm chuột phải vào driver và chọn Update driver.
Đừng bao giờ tải xuống ứng dụng của bên thứ ba yêu cầu cập nhật driver. Những nguồn này không đáng tin cậy và có thể làm cho hệ thống không ổn định.
Sau khi đã cài đặt driver, tiến hành khởi động lại máy tính của bạn và kiểm tra xem lỗi đã được khắc phục hay chưa.
5. Kiểm tra các sự kiện “thức dậy” gần nhất
Nếu PC của bạn “thức dậy” đột ngột từ chế độ Sleep và bạn muốn biết thiết bị nào đã kích hoạt sự kiện “đánh thức” này, hãy sử dụng lệnh sau:
powercfg -lastwakeĐể xem danh sách những thiết bị “đánh thức” hệ thống, hãy nhập:
powercfg -devicequery wake_armedTrong ảnh chụp màn hình bên dưới, bạn sẽ thấy Ethernet adapter đang khiến PC đột nhiên thức giấc.
Mở trình driver network adapter trong Device Manager, nhấp chuột phải vào driver và chọn Properties.
Trong tab Power Management, bỏ chọn Allow this device to wake the computer. Bạn có thể để tùy chọn này được kích hoạt và tích vào tùy chọn Only allow a magic packet to wake the computer để ngăn chặn mọi thứ trừ các gói Wake-On-Lan đánh thức PC.
6. Kiểm tra tính tương thích của các thiết bị được kết nối
Cũng có thể xảy ra việc một số thiết bị được kết nối với PC không tương thích với phiên bản Windows 10. Một số nhà sản xuất phải mất nhiều thời gian để phát hành bản cập nhật trước khi chúng tương thích với phiên bản Windows mới hơn. Các thiết bị này có thể bao gồm máy in, máy scan, game console, webcam, v.v…
Truy cập trang web của nhà sản xuất và kiểm tra xem có bất kỳ vấn đề tương thích nào không. Nếu không có vấn đề gì, rút phích cắm thiết bị và kiểm tra xem vấn đề với chế độ Sleep còn không.
Các vấn đề về chế độ Sleep thường gây ra bởi sự phức tạp giữa phần cứng và phần mềm trong quá trình khởi động. Để kiểm tra xem đây có phải là trường hợp mà bạn đang gặp phải không, hãy khởi động lại PC Windows 10 trong Safe Mode và xem liệu nó có thể đi vào chế độ Sleep hay không. Nếu có thể, bạn sẽ cần thực hiện clean boot để giảm thiểu lỗi.
Cách Khắc Phục Lỗi Bộ Lọc Trong Bảng Tính Excel
Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách khắc phục lỗi bộ lọc trong Excel tốt nhất, đây là lỗi mà người dùng thường hay gặp phải khi dùng bảng tính [ Excel].
Hầu hết người dùng thường hay có thói quen dùng bộ lọc có sẵn của Excel để lọc các dữ liệu có trong bảng tính của mình. Tuy nhiên, rất nhiều người dùng đã phản ánh về việc bảng tính Excel lọc dữ liệu không chính xác gây ít nhiều phiền toái trong quá trình sử dụng.
1. Chọn toàn bộ cột để áp dụng cho bộ lọc
Bước 2: Sau đó nhấn vào nút Filter để áp dụng bộ lọc cho toàn bộ cột đã chọn.
Bước 3: Bạn nhấn vào nút mũi tên của bộ lọc ô để mở các tùy chọn của bộ lọc được hiển thị ở bên dưới.
Bước 4: Giờ bạn hủy dấu tích ở ô Blanks để loại bỏ các ô trống.
2. Xóa các ô trống khỏi cột trong bảng tính
Ngoài ra, bạn có thể xóa các hàng trống ra khỏi cột trong bảng tính bao gồm các giá trị bên dưới các ô trống trong bộ lọc.
Để thực hiện điều này, bạn chọn tất cả các hàng của ô trống bằng cách giữ phím Ctrl. Sau đó nhấn chuột phải và chọn tùy chọn Delete để xóa chúng.
3. Ungroup bảng tính
Các tùy chọn bộ lọc Filter sẽ hiển thị màu xám khi bảng tính được nhóm lại với nhau. Vì vậy, bạn không thể lọc dữ liệu đối với nhóm bảng tính đó được.
Để khắc phục điều này, bạn bấm chuột phải vào các trang được nhóm ở dưới cùng của Excel và chọn Ungroup sheets.
4. Sử dụng tính năng Unprotect
Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Nhấn vào tab Review của Excel, rồi chọn vào nút Unprotect Sheet.
Bước 2: Nếu Unprotect Sheet yêu cầu mật khẩu, bạn sẽ cần nhập mật khẩu đó trong cửa sổ đăng nhập vừa mở ra. Sau đó nhấn vào nút OK.
5. Ghép các ô trong bảng tính
Bước 1: Bạn nhấn phím tắt Ctrl + F, sau đó chọn vào nút Format trên cửa sổ Find và Replace.
Bước 2: Nhấn vào Merge cells trên tab Alignment được hiển thị ngay bên dưới và nhấn nút OK.
Bước 3: Chọn vào nút Find All. Sau đó, cửa sổ Find và Replace sẽ liệt kê tất cả các tham chiếu ô với các ô được hợp nhất.
6. Thiết lập bộ lọc mới
Nếu các hàng trong bảng tính Excel của bạn không thể sử dụng được bộ lọc, thì bạn hãy thử thiết lập bộ lọc mới với các bước như sau:
Bước 2: Sau đó chọn phạm vi cột đầy đủ của bảng tính bằng con trỏ.
Bước 3: Nhấn vào nút Filter trên tab Data của Excel là xong.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Khắc Phục Lỗi Automatic Repair Win 10 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!