Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Bật Và Sử Dụng Remote Desktop Windows 10 # Top 9 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Bật Và Sử Dụng Remote Desktop Windows 10 # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Bật Và Sử Dụng Remote Desktop Windows 10 được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trên Windows 10, Remote Desktop là một tính năng cho phép bạn truy cập máy tính từ xa bằng Remote Desktop Protocol (RDP) để cung cấp hỗ trợ cho người dùng khác hoặc quản lý máy tính hay máy chủ mà không cần phải có mặt tại địa điểm đó.

Mặc dù khả năng truy cập một thiết bị từ xa đã có trước đó, nhưng đó là một tính năng bạn cần phải cài đặt cấu hình bằng Control Panel. Tuy nhiên, giờ đây, bạn cũng có thể bật Remote Desktop trên thiết bị máy tính, laptop của mình bằng ứng dụng Settings.

Trong bài hướng dẫn này, bạn sẽ học được các bước để bật Remote Desktop để quản lý một thiết bị hoặc truy cập các tệp và ứng dụng của bạn từ xa bằng ứng dụng Settings cũng như cách sử dụng Control Panel trên Windows 10.

Chú ý: Remote Desktop không phải là một tính năng có sẵn trên Windows 10 Home, mà nó chỉ có trên Windows 10 Pro và Enterprise. Nếu như bạn đang sử dụng phiên bản hệ điều hành Windows 10 Home, thì bạn có thể sử dụng Chrome Remote Desktop như một giải pháp thay thế.

Cách bật Remote Desktop trên Windows 10 bằng Settings

Để bật Remote Desktop trên Windows 10 bằng ứng dụng Settings, bạn hãy thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Mở Windows Settings bằng phím tắt Windows + I.

Bước 3: Bật công tắc Enable Remote Desktop sang trạng thái ON.

Bước 4: Nhấn Confirm nếu được hỏi.

Sau khi hoàn thành các bước bên trên, bạn cũng có thể kết nối máy tính của mình bằng ứng dụng Remote Desktop (được khuyến nghị) hoặc sử dụng trải nghiệm tích hợp Remote Desktop Connection có sẵn trong Windows 10.

Bạn cũng sẽ nhận thấy rằng khi bạn đã bật thành công Remote Desktop, hai tùy chọn bổ sung cũng được bật (Keep my PC awake for connection when it is plugged in và Make my PC discoverable on private networks to enable automatic connection from a remote device) để đảm bảo rằng bạn luôn có thể kết nối mỗi khi bạn đi xa.

Trong nút “Advanced settings” ở phía dưới, bạn cũng có thể tìm thấy một số cài đặt bổ sung, chẳng hạn như yêu cầu máy tính sử dụng Network Level Authentication để kết nối. Đây là một tính năng giúp kết nối an toàn hơn bằng cách yêu cầu người dùng cần xác thực với mạng Internet trước khi họ có thể kết nối với thiết bị.

Trang Settings cũng sẽ hiển thị số cổng Remote Desktop hiện tại trong trường hợp bạn cần định cấu hình bộ định tuyến (router) để cho phép thực hiện kết nối từ xa bên ngoài mạng. Nếu không có gì thay đổi trên thiết bị của bạn, số cổng mặc định sẽ là 3389.

Cách bật Remote Desktop trên Windows 10 bằng Control Panel

Mặc dù ứng dụng Settings giúp cho việc truy cập từ xa trên máy tính của bạn được thực hiện vô cùng dễ dàng, nhưng bạn vẫn có thể bật Remote Desktop bằng Control Panel.

Để bật Remote Desktop với Control Panel, bạn hãy làm theo các bước bên dưới:

Bước 1: Mở Control Panel bằng cách nhấn Windows + R, sau đó nhập vào ô tìm kiếm control panel và nhấn Enter.

Bước 2: Thay đổi View by: Category và nhấn chọn System and Security.

Bước 3: Bên dưới phần System, bạn nhấn vào liên kết Allow remote access.

Bước 4: Bên dưới phần Remote Desktop, bạn hãy chọn tùy chọn Allow remote connections to this computer.

Bước 5: Chọn nút Apply và nhấn OK.

Sau khi hoàn thành các bước bên trên, bạn có thể sử dụng ứng dụng Remote Desktop hoặc Remote Desktop Connection client từ một máy tính khác để kết nối với thiết bị của bạn từ xa.

Mặc dù bạn có thể sử dụng Control Panel để cài đặt cấu hình Remote Desktop trên Windows 10 và các phiên bản trước đó, như Windows 8.1 và Windows 7, tính năng bật Remote Desktop thông qua ứng dụng Settings chỉ khả dụng bắt đầu từ phiên bản cập nhật Windows 10 Fall Creators và mới hơn.

Cách kết nối máy tính Windows 10 với Remote Desktop

Sau khi bạn đã bật Remote Desktop trên máy tính của mình, hãy kết nối nó từ một thiết bị PC Windows, Mac, Android và iOS khác. Tuy nhiên để truy cập từ xa thì bạn cần phải được địa chỉ IP của máy được truy cập.

Bước 1: Mở hộp thoại Run bằng cách nhấn phím tắt Windows + R, sau đó nhập cmd vào ô tìm kiếm và nhấn Enter.

Bước 2: Bạn hãy nhập đoạn lệnh ipconfig vào cửa sổ cmd sau đó nhấn Enter.

Bước 3: Tìm và copy địa chỉ IP tại mục IPv4 Address:

Kết nối từ máy tính Windows khác

Bước 1: Nhấn phím Windows trên bàn phím máy tính, sau đó gõ Remote Desktop Connection.

Bước 2: Trong cửa sổ Remote Desktop Connection, hãy nhập địa chỉ IP máy tính của mà bạn cần truy cập vào trường Computer.

Bước 3: Nhấn vào nút Connect.

Bước 4: Nếu được yêu cầu, hãy điền tên người dùng (Username) và mật khẩu (Password).

Kết nối từ máy tính Mac

Bước 1: Tải xuống ứng dụng Microsoft Remote Desktop 10 từ App Store.

Bước 2: Mở Finder từ dock của bạn, lựa chọn Applications từ phía bên trái của cửa sổ, sau đó chọn và mở Microsoft Remote Desktop.

Bước 3: Lựa chọn nút Add Desktop.

Bước 4: Trong cửa sổ Add Desktop, hãy nhập địa chỉ IP máy tính của bạn vào trường PC name.

Bước 5: Nhấn vào nút Add.

Bước 6: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng Remote Computer bạn mới vừa tạo trong cửa sổ Remote Desktop.

Bước 7: Nếu được nhắc nhở, hãy nhập tên người dùng (username) mà mật khẩu (password).

Kết nối từ thiết bị di động (Android/iOS)

Bước 1: Tải xuống ứng dụng Microsoft Remote Desktop từ cửa hàng ứng dụng tương ứng của bạn cho hệ điều hành Android hoặc iOS.

Bước 2: Mở ứng dụng Microsoft Remote Desktop trên thiết bị của bạn.

Bước 3: Chọn biểu tượng dấu + ở góc trên bên phải.

Bước 4: Chọn tùy chọn Desktop trong Menu Add New.

Bước 5: Nhập địa chỉ IP máy tính của bạn vào trường PC name.

Bước 6: Nhấn nút Save.

Bước 7: Nhấp vào biểu tượng Remote Computer bạn mới vừa tạo trong cửa sổ Remote Desktop.

Bước 8: Nếu được nhắc nhở, hãy điền tên người dùng và mật khẩu vào hộp thoại.

Khắc phục sự cố lỗi Remote Desktop trên Windows 10

Thực hiện theo những đề xuất này để giúp máy tính và mạng Internet của bạn được thiết lập đúng kết nối.

Xác minh rằng Remote Desktop đã được bật trên máy tính Windows 10 của bạn.

Đảm bảo rằng tài khoản người dùng của bạn đã được cấp quyền truy cập vào Remote Desktop.

Kiểm tra kỹ địa chỉ IP máy tính của bạn.

Cấu hình chính xác cổng chuyển tiếp để kết nối với máy tính Windows của bạn từ bên ngoài mạng nội bộ.

Xác minh rằng Windows FireWall cho phép Remote Desktop kết nối đúng cách.

Máy tính chính của bạn đã bật kết nối mạng Internet để Remote Desktop có thể hoạt động.

5

/

5

(

1

vote

)

Hướng Dẫn Kích Hoạt Và Sử Dụng Remote Desktop Trên Máy Tính Windows 10

Tính năng Remote Desktop Protocol (RPD) được tích hợp trên hệ điều hành Windows kể từ phiên bản Windows XP Pro. Tính năng này cho phép người dùng có thể dễ dàng kết nối và điều khiển một máy tính hoặc một thiết bị khác từ xa.

1. Kích hoạt Remote Desktop trên máy tính Windows 10

Theo mặc định tính năng điều khiển máy tính từ xa Remote Desktop Protocol trên Windows 10 bị vô hiệu hóa, do đó bạn phải kích hoạt tính năng này.

Đầu tiên nhập vào khung Search từ khóa Allow remote access sau đó chọn Allow remote access to your computer từ danh sách kết quả tìm kiếm.

2. Điều khiển máy tính Windows 10 từ xa bằng máy tính khác

Có rất nhiều cách để kết nối máy tính của bạn với một máy tính từ xa khác. Bạn có thể sử dụng các ứng dụng Remote Desktop truyền thống hoặc ứng dụng Remote Desktop universal. Bạn có thể tải ứng dụng này từ Store. Khi sử dụng ứng dụng Remote Desktop bạn có thể áp dụng trên cả nền tảng iOS và Android.

Bước 1: Bật Remote Desktop và cho phép truy cập từ xa trên cả 2 máy tính A và B. Giả sử A là máy truy cập, B là máy bị truy cập

Bước 2: Kết nối 2 máy A, B vào cùng một mạng LAN hoặc mạng Wifi.

Bước 3: Lấy tên hoặc xem IP của máy tính B cần kết nối, hoặc nếu đã biết tên máy tính B bạn có thể dùng cách xem IP máy tính trong cùng mạng LAN để lấy IP.

Lưu ý:

Nếu có nhiều máy tính và thiết bị trên Home Network, bạn có thể sử dụng tiện ích Advanced IP Scanner để tìm địa chỉ IP máy tính trên Home Network.

Bước 4: Nhập Remote Desktop Connection vào thanh tìm kiếm trên máy A để mở trình kết nối trên máy tính.

Bước 5: Nhập tên hoặc địa chỉ IP của máy tính B đã lấy ở bước 3.

Bước 6: Máy tính A sẽ tìm máy tính B trên mạng

Nếu máy B có đặt mật khẩu, bạn sẽ phải nhập mật khẩu để truy cập vào máy B.

Bước 7: Một cảnh báo bảo mật hiện ra, bạn nhấn Yes để chấp thuận nếu tên máy đúng là thiết bị bạn đang kết nối tới.

Bước 8: Khi kết nối hoàn thành, bạn sẽ thấy 1 cửa sổ, có địa chỉ IP/tên máy B ở trên cùng trên máy tính A, máy tính B sẽ bị tạm khóa. Khi muốn ngắt kết nối, bạn chỉ cần nhấn vào chữ x trên thanh màu xanh để tắt đi là được.

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Remote Máy Lạnh Reetech

Ý nghĩa các nút bấm trên Remote điều hòa Reetech

Biết rõ chức năng của từng nút bấm sẽ giúp bạn sử dụng điều hòa Reetech một cách hiệu quả.

Các nút chức năng thường trên điều khiển điều hòa Reetech được thể hiện như hình phía dưới

Trong đó:

Nút On/Off để khởi động và tắt máy điều hòa

Nút Mode để cài đặt các chế độ làm lạnh

Nút Auto – máy tự điều chỉnh mức nhiệt phù hợp với căn phòng và môi trường xung quanh

Cool – Chức năng hút ẩm để làm nhiệt nhưng có sự trả lại phòng nên không gây khó chịu. Khi máy nén dừng thì quạt gió vẫn hoạt động

Dry – làm giảm độ ẩm của phòng từ đó giảm nhiệt của phòng. Chức năng khá giống cool nhưng hơi nước được lấy đi hoàn toàn mà không nằm trong bộ phận khử nước

Điều chỉnh tốc độ quạt gió tùy ý

Air Director: làm lạnh nhanh

Economic: chế độ làm lạnh tiết kiệm điện

Cách sử dụng remote máy lạnh Reetech hiệu quả

Sử dụng chế độ Auto trên máy lạnh Reetech

Để kích hoạt chế độ Auto ta ấn Mode và chọn Auto. Điều hòa Reetech sẽ tự động điều chỉnh tốc độ gió để đưa về mức nhiệt trong phòng phù hợp. Bạn có thể điều chỉnh thông qua cách nhấn phím tăng giảm nhiệt độ. Mỗi lần ấn tương đương với 1 độ C.

Ở chế độ Auto, bạn vẫn có thể tùy chỉnh tốc độ gió của quạt (Fan) để làm mát phù hợp. Với 5 mức gió. Mức cao nhất sẽ cho mức nhiệt độ thấp nhất mà điều hòa có thể đạt được. Ngoài ra, nút Swing để điều chỉnh hướng và góc gió phù hợp với vị trí của bạn trong phòng

Cách hẹn giờ bật/tắt trên máy lạnh Reetech

Hẹn giờ bật/tắt điều hòa là chức năng khá tiện lợi ở hầy hết các thiết bị điều hòa hiện nay. Nó tiện lợi bởi vì chúng ta có thể chủ động điều chỉnh giờ bật tắt của máy phù hợp với lịch làm việc, sinh hoạt của mình và gia đình. Cách thực hiện như sau

Nhấn nút ký hiệu Time On để bắt đầu việc hẹn giờ

Nhấn (+), (-) để tăng hoặc giảm thời gian mong muốn

Nhấn Timer off ddeer kết thúc quá trình cài đặt

Chế độ Turbo làm lạnh nhanh trên điều hòa Reetech

Chế độ này sẽ đẩy tốc độ quạt gió lên tối đa khiến thời gian làm lạnh trở lên nhanh hơn. Nhấn Turbo lần 2 để hủy bỏ

Chế độ sleep trên máy điều hòa Reetech

Chức năng sleep sẽ giúp tiết kiệm điện hơn. Ở chế độ này điều hòa sẽ tự động tăng hoặc giảm dần nhiệt độ bằng hệ thống cảm biến thông minh. Ví dụ như nhiệt độ hiện tại của bạn lúc 20h đang là 26 độ. Khi đêm về nhiệt độ ngoài trời giảm dần, nên điều hòa sẽ tự động tăng nhiệt độ lên 1 hoặc 2 độ C để bạn không cảm thấy bị lạnh quá.

Chế độ Blow – khởi động quạt khô dàn lạnh

Chức năng này giúp điều hòa có tuổi thọ cao hơn, bằng cách vận hành quạt làm khô dàn lạnh. Chức năng này chỉ hoạt động khi điều hòa ở chế độ Cool – làm mát hoặc Dry – hút ẩm.

Một số lời khuyên khi sử dụng remote điều hòa Reetech

Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng bạn cũng cần lưu ý một số vấn đề như sau:

Thay pin định kỳ cho điều khiển. Bởi khi để pin trong điều khiển lâu ngày có thể dẫn tới pin bị chảy nước hoặc han gỉ ở các điểm nói. Khiến remote điều hòa nhanh bị hỏng

Không ném gây va đập mạnh có thể gây đứt mạch và không điều khiển được máy lạnh Reetech

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Paint Trong Windows

Mở Paint trong Windows

Nhấn chuột vào Cortarna icon hoặc hộp search box, nhập từ khóa Paint vào ô tìm kiếm và chọn ứng dụng Paint.

1. Mở file ảnh cần chỉnh sửa

4. Chọn vùng ảnh trong Paint

Rectangular selection: chọn theo vùng chọn hình chữ nhật

Free-form selection: chọn theo dạng tự do.

Trong thẻ Home các bạn chọn Resize.

7. Xoay ảnh trong Paint

Rotate right 90o: xoay phải 90 độ.

Rotate left 90o: xoay trái 90 độ.

Rotate 180o: xoay 180 độ.

Flip vertical: lật dọc.

Flip horizontal: lật ngang.

Nhấn chọn biểu tượng chữ A trong thẻ Home, sau đó vẽ một vùng trên ảnh và nhập chữ vào vùng đã chọn.

Sử dụng Paint để vẽ

1. Tạo một trang trắng để vẽ

Nhấn chuột vào biểu tượng Pencil, sau đó nhấn chọn màu vẽ và nhấn giữ chuột vào trang trắng và vẽ những gì bạn muốn.

Công cụ tẩy giúp các bạn xóa các chi tiết lỗi về màu nền Color 2, nên nếu nền trắng các bạn cần đặt Color 2 là màu trắng. Tiếp theo các bạn chọn biểu tượng Eraser, sau đó nhấn giữ và di chuột vào vùng cần xóa.

Chọn biểu tượng Fill with color, chọn màu sắc cần đổ nền trong bảng màu, sau đó nhấn chuột vào nền hoặc khối hình cần đổ màu.

Các bạn thực hiện viết chữ tương tự như thêm chữ vào hình ảnh phía trên.

7. Sao chép màu trên hình vẽ

Sử dụng công cụ Color picker để sao chép màu trên hình vẽ vào hộp màu Color 1 trên bảng màu. Các bạn thực hiện như sau:

Nhấn chọn biểu tượng cây bút ( Color picker) sau đó chấm cây bút vào màu cần sao chép trên hình ảnh, ngay lập tức trên hộp màu Color 1 sẽ xuất hiện màu mà bạn vừa chọn.

Vẽ đường thẳng

Nhấn chọn biểu tượng đường thẳng trong phần Shapes, chọn kích cỡ cho đường thẳng trong phần Size, chọn màu trong bảng màu Colors.

Các bạn có thể lựa chọn khối hình mà bạn muốn vẽ trong phần Shapes ( hình elip, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thoi, hình ngôi sao 4 cánh, ngôi sao 5 cánh, mũi tên trái, mũi tên phải…). Tiếp theo các bạn chọn kiểu đường viền cho khối hình trong phần Outline (màu của Outline chính là Color 1 trong bảng màu), màu nền khối hình trong phần Fill (màu của Fill chính là Color 2 trong bảng màu). Nếu muốn thay đổi màu cho Color nào thì các bạn chọn Color đó và chọn màu trong bảng màu.

Công cụ Brushes là công cụ vẽ tương tự Pencil nhưng công cụ này cung cấp rất nhiều kiểu nét vẽ cho các bạn lựa chọn.

Ctrl + A chọn toàn bộ hình ảnh.

Ctrl + C sao chép vùng đã chọn.

Ctrl + X cắt vùng đã chọn.

Ctrl + V dán vùng đã chọn.

Ctrl + Z quay trở lại thao tác trước đó.

Ctrl + Y hoàn tác lại thao tác Ctrl + Z.

Ctrl + G hiện/ẩn lưới.

Ctrl + P thiết lập in ảnh.

Ctrl + R ẩn/hiện thanh thước kẻ.

Ctrl + W mở hộp thoại Resize và Skew.

Ctrl + N tạo ảnh mới.

Ctrl + O mở ảnh có sẵn trên máy tính.

Ctrl + S lưu ảnh chỉnh sửa.

Ctrl + Page Up thu nhỏ.

Ctrl + Page Down phóng to.

Alt + F mở Menu tùy chỉnh.

Alt + H hiển thị phím tắt/Chuyển tab Home.

Alt + V chuyển sang tab View.

Alt + F đóng cửa sổ.

Alt + Esc thu nhỏ nhanh ứng dung MS Paint.

Alt + Spacebar truy cập nhanh chuột phải trên Title Bar.

F1 mở giúp đỡ trên Paint.

F11 xem ảnh ở chế độ toàn màn hình.

F12 lưu ảnh thành file mới.

Esc bỏ vùng chọn.

Delete xóa vùng chọn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Bật Và Sử Dụng Remote Desktop Windows 10 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!