Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Bài Tập ”Vỗ Tay 4 Nhịp” Giúp Bồi Bổ Ngũ Tạng, Trị Bệnh Về Vai, Tay, Cột Sống. được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1.
Tác dụng bài tập
Bài tập “Vỗ tay 4 nhịp” có rất nhiều công năng trị liệu tuyệt vời ở hầu hết những cơ quan trong cơ thể như:
1.1.Trị các bệnh về Vai và Tay :
Vỗ tay đều và giơ lên xuống trong lúc tập làm khí huyết lưu thông đến tay và vai giúp trị các bệnh đau nhức , sưng, co cứng ở 2 bộ phận này. Ngoài ra vỗ tay đều giúp mát xa khai thông các huyệt đạo trên đầu ngón tay liên thông với tạng phủ .
1.2.
Trị các bệnh về cột sống, cổ :
Khi tập vỗ tay 4 nhịp người cúi lên cúi xuống làm khai thông khí huyết ở xương cột sống và cổ . Máu sẽ được dẫn đến nuôi các khớp và đĩa đệm làm mạnh lưng thận tránh bị gù lưng, cong lưng, thoái hóa cột sống lưng.
1.3.
Trị các bệnh về Phổi và Tim mạch :
Khi tập bài “vỗ tay 4 nhịp” thì sẽ giúp điều chỉnh hơi thở vào ra điều hòa từ đó làm khí huyết tuần hoàn mạnh hơn, lượng oxy vào phổi nhiều hơn . . Khi hơi thở đều đặn thì nhịp đập của tim mạch cũng đều, mạnh, có lực, bệnh suyễn và bệnh thiếu khí ưa ngộp thở, ho cảm cúm, đau nhức, dị ứng thời tiết sẽ hết.
Trường hợp phổi có nước do hơi thở yếu làm nghẹt xoang, bài tập này giúp xoang phổi nở ra, hơi thở được mạnh hơn làm tăng nhiệt, lỗ chân lông mở ra thoát hơi nước bằng đường mồ hôi, nước còn lại theo máu tuần hoàn xuống thận lọc và đào thải ra ngoài.
1.4.
Trị các bệnh mỡ máu và cao huyết áp :
Bài tập này giúp cho tim và phổi được mở ra và đóng vào ở mức tối ưu làm cho khí nạp oxy nạp vào nhiều nhất có thể làm khí huyết lưu thông mạnh hơn . Ngoài ra tim co bóp mạnh làm tăng nhiệt lượng máu trong tim giúp tan mỡ bao quanh tim . Nhiệt lượng máu tăng làm mềm ống mạch , lượng máu tuần hoàn mạnh hơn sẽ cuốn cholesteron bám trên thành động mạch về gan , thận để thải ra ngoài. Ống mạch lúc này được khai thông máu lưu thông dễ dàng sẽ giúp làm giảm áp huyết .
.
1.5.
Trị các bệnh về gan , thận , dạ dày , ruột, bàng quang… :
Khi tập thì các xoang ở bụng được mở ra và thu lại làm kích thích sự co bóp của lục phủ, tạng như: dạ dày, gan, mật, tụy, thận , ruột …đồng thời cũng cấp oxy cho các bộ phận này làm tăng sự chuyển hóa thức ăn , đào thải độc tố , đẩy được cặn vôi ra ngoài .
2.
CÁCH TẬP BÀI “ VỖ TAY 4 NHỊP”
2.1.Chuẩn bị
-Đứng thẳng, hai chân dang rộng hơn hai vai, tay để thẳng và thả lỏng, bàn tay xòe ra .
-Lưỡi cuốn cong lên vòm họng trên để lúc tập nước bọt tiết ra dể dàng giúp điều chỉnh thân nhiệt không bị mất nước khô họng,
2.2.Kĩ thuật tập
Ban đầu tập vỗ tay 2 nhịp để làm quen với động tác cúi và gập cổ lên xuống cho đúng , cách tập như sau :
+Nhịp 1 – nhìn trời : khi cúi lên mặt phải ngước lên trời giữ lưng thẳng , ngực ưỡng về phía trên nhìn 2 bàn tay đang vỗ .
+Nhịp 2 – nhìn đất : Khi cúi xuống thì để cổ nhẹ nhàng cuối xuống ngang với tim. Giữ cho hai cánh tay thẳng, và chạm 2 bàn vào nhau phía trước bụng .
Chuyển sang “vỗ tay 4 nhịp” :
Nhịp 1 : Mắt nhìn phía trước , tay vổ sau lưng
Nhịp 2 : Đưa cổ lên , hít vào , mắt nhìn lên trời thấy 2 tay đang vổ ở trên.
Nhịp 3 : Mắt nhìn phía trước , tay vổ sau lưng
Nhịp 4 : Cổ và lưng cuối xuống , thở ra , mắt nhìn xuống đất và vổ 2 tay.
Khi tập liên tục các nhịp để dễ nhớ có thể đọc nhẩm trong miệng là : ”Nhìn – Trời – Nhìn – Đất” hoặc tương ứng với các động tác vổ tay “Sau – Trên – Sau – Trước” .
VIDEO HƯỚNG DẪN CÁCH TẬP BÀI ” VỖ TAY 4 NHỊP “
2.3. Số lượng
Số lượng: Mỗi lần tập bài ”Vỗ tay 4 nhịp” từ
60-100 cái. Mỗi cái tính bằng 1 chu kì 4 nhịp sau-trên-sau-trước.
Có thể tập nhiều lần trong ngày như tập thể dục. Tập càng nhiều càng tốt. Khi tập tùy theo hơi thở sâu và cạn thì 60 cái mất khoảng 3-5 phút.
2.4. Yêu cầu bài tập
Hơi thở và động tác tập phải đồng đều tự nhiên không được sai nhịp hoặc hơi thở chờ động tác . Tập sao cho hơi thở chậm , nhẹ đều, liên tục một cách tự nhiên không cố ý điều chỉnh .
Sau khi tập cảm thấy khỏe khoắn , móng tay và da mặt hồng hào , trán xuất mồ hôi thải độc . Nếu tập xong mà cảm thấy mệt thì có thể do tập nhanh quá hoặc dùng sức nhiều . Hai bàn tai vỗ nhẹ tập xong không đau là đúng. Nếu đau thì chỉnh cách vỗ nhẹ , mềm mại.
Chữa Bách Bệnh Với Bài Tập Khí Công Y Đạo Vỗ Tay 4 Nhịp
vỗ tay 4 nhịp
Số lượng: 60-100 lần. Mỗi lần gồm 4 bước sau-trên-sau-trước.
Kĩ thuật tậpBài tập này có 4 động tác vỗ tay ở 4 vị trí: sau-trên-sau-trước. (hình chữ L).
Chuẩn bị
Hai chân dang rộng hơn hai vai,
Hai cánh tay và cùi chỏ để thẳng, không được căng cứng, không được để cong trong lúc tập, hai bàn tay xòe,
Lưỡi cuốn cong lên vòm họng trên, lúc tập nước miếng dễ dàng tiết ra để điều chỉnh âm dương cho thân nhiệt sau khi tập không bị nóng qúa làm mất nước khô họng,
Chỉ hít thở bằng mũi.
Tập làm quen với động tác như thể dụcTrước hết chúng ta tập vỗ tay 4 nhịp để ở 4 vị trí sau-trên-sau-trước cho quen, chưa cần chú trọng đến hơi thở. Thí dụ chúng ta ra lệnh thầm trong đầu để cho hai tay thi hành như sau
Một sau, hai trên, ba sau, bốn trước. Một sau, hai trên, ba sau, bốn trước. Một sau, hai trên, ba sau, bốn trước..
Nhịp một sau: Lưng ngửa ra vỗ hai bàn tay ra sau lưng.
Nhịp hai trên: Lưng vẫn ngửa, hai tay dang ngang, lòng bàn tay ngửa, hai cánh tay đưa thẳng lên cao trên đầu, ngửa cổ mắt nhìn theo bàn tay khi hai bàn tay vỗ vào nhau.
Nhịp ba sau: Lưng vẫn ngửa, nhưng hơi cúi cổ, quay đâu lưng bàn tay ,dang thẳng hai cánh tay sang ngang vai xuống ra sau mông rồi vỗ vào nhau.
Nhịp bốn trước: Lưng cổ cúi về phía trước cho trán xuống ngang với tim, hai cánh tay thẳng, hai bàn tay vỗ vào nhau phía trước bụng dưới là xong nhịp bốn, không có nhịp nghỉ, lại tiếp tục vỗ tay nhịp một sau, nhịp hai trên, nhịp ba sau, nhịp bốn trước. cứ thế vỗ đều liên tục.
Tập làm quen với hơi thở trong bài vỗ tay 4 nhịpBài tập này có 4 động tác thực hiện trong một hơi thở gồm một lần hít vào và thở ra. Thời gian hít vào thở ra bằng nhau.
Khi bắt đầu tập, trong đầu chúng ta ra lệnh thầm chữ HÍT, chúng ta hít hơi vào từ từ. Khi hơi vào đầy phổi một cách tự nhiên vừa đủ không căng cứng lồng ngực, chúng ta chấm dứt, trong đầu ra lệnh thầm chữ VÀO. Khi bắt đầu thở ra, trong đầu ra lệnh thầm chữ THỞ, hơi thở ra từ từ bằng mũi cho đến khi chấm dứt hơi thở, trong đầu ra lệnh thầm chữ RA. Trong đầu ra lệnh thầm liên tục, đều đặn bốn lệnh hít vào – thở ra, hít vào – thở ra, hít vào – thở ra, hít vào – thở ra…
Tập bốn nhịp theo khí côngBài tập có hai thì, thì một hít vào và thì hai thở ra. Mỗi thì có 2 động tác vỗ tay ở hai vị thế phải đi theo hơi thở nhẹ, chậm, đều, liên tục, người ngoài không nghe được tiếng thở của mình, chỉ nghe được tiếng vỗ tay đều.
Tập liên tục, đều, xong 60 lần, hơi thở vẫn đều, nhẹ, không cảm thấy mệt là tập đúng, nếu thấy mệt là đã tập nhanh qúa, hoặc hai cánh tay căng cứng dùng sức nhiều qúa, cánh tay, vai, cùi cho và bàn tay phải mềm, vỗ thành tiếng kêu lớn mà không đau 2 bàn tay là đúng.
Thì một HÍT VÀO: (hai động tác nhịp sau,trên). Hai tay chuẩn bị để ở vị trí nhịp trước, (trước bụng), cuốn lưỡi ngậm miệng, khi bắt đầu hít hơi vào thì hai tay đưa ra sau, ngửa lưng vỗ vào nhau kêu tiếng bốp (ở nhịp sau), tiếp tục giơ hai tay ngang vai lên cao, ngẩng đầu nhìn hai bàn tay phía trên đầu, vỗ kêu tiếng bốp, là dứt thì hít vào.
Thì hai THỞ RA: (hai động tác nhịp sau, trước). Khi bắt đầu hơi thở ra, hai cánh tay thẳng, dang ngang, đưa xuống sau mông, vỗ kêu bốp ở nhịp sau, tiếp tục đưa hai tay ra phía trước bụng, cúi lưng, cúi cổ xuống đất nhìn hai bàn tay vỗ trước bụng kêu tiếng bốp là dứt thì thở ra.
Tần suất và số lượngTập khí công đúng là hơi thở phải nhẹ, đều, không bị ngắt đoạn bởi phải chờ động tác, như vậy là hơi thở và động tác bị trật nhịp, không hoà hợp đồng bộ. Do đó, người ta thở nhẹ nhàng, không dùng lực để hít vào, không gọi là “hít vào thở ra”, mà gọi là “thở vào thở ra”. Tập đúng cách, móng tay và mặt sẽ hồng hào, rịn mồ hôi trán. Khi động tác vỗ tay bốn nhịp theo hơi thở đều đặn, tập không nhanh không chậm sao cho sau khi tập xong không cảm thấy mệt.
Tập xong hai thì, kể là một cái.
Một ngày tập nhiều lần, mỗi lần 60 cái.
Người bình thường, không bệnh tật: tập 60-100 cái.
Trung bình 18 hơi thở vào thở ra / phút. Tập 60 cái vỗ tay 4 nhịp trong 3 phút.
Người có hơi thở sâu là 10-12 hơi thở ra thở vào/phút. Tập 60 cái cái vỗ tay 4 nhịp trong 5 phút. Tần suất này là tốt nhất.
Chia làm nhiều lần trong ngày, mỗi lần 60 cái, nếu đo thời gian trung bình 1 phút 18 hơi thở ra thở vào thì mỗi lần tập mất khoảng 3 phút. Tập nhiều ngày điều chỉnh hơi thở sâu và lâu hơn mà không thấy mệt thì 1 phút tập được 10-12 hơi thở ra thở vào mất khoảng 5 phút là tập xong.
Mục đích của bài tập vỗ tay 4 nhịpBài tập Vỗ tay 4 nhịp gần như chữa được bá bệnh.
1- Vỗ tay 4 nhịp chữa bệnh đau nhức phong tê thấp ở vai, cánh tay, cùi chỏ, bàn tay, ngón tayKhi vỗ tay, cánh tay nâng lên, đưa xuống chậm, đều, giúp khai mở các huyệt ở tay, thông những chỗ bế tắc mà trước kia khí huyết không đến được đã làm ra bệnh sưng đau nhức, co cứng hoặc cánh tay yếu vô lực. Nếu tập đúng, khi hai bàn tay hạ xuống dưới ,nhìn lòng bàn tay và ngón tay phải có máu dồn xuống trở nên mầu hồng đỏ, khi bàn tay và cánh tay nâng cao để vỗ phía trên đầu, máu đi xuống, về tim, nhìn lòng bàn tay phải có mầu trắng, như vậy là khí huyết đã thông thuận theo chiều lên xuống của cánh tay, bàn tay vỗ mạnh làm cho bàn tay bị lạnh sẽ ấm lên, các đầu kinh mạch trên các đầu ngón tay được kích thích làm thông với tạng phủ.
2- Vỗ tay 4 nhịp điều chỉnh hơi thở và nhịp đập của tim mạchĐiều chỉnh hơi thở và nhịp đập của tim mạch, chữa bệnh suyễn, dị ứng, bệnh phổi có nước, hẹp van hở van tim, nhồi máu cơ tim : Một người khỏe mạnh bình thường thở 1phút 18 hơi. Khi cơ thể có bệnh tim mạch, suyễn, suy nhược, bệnh phổi, hơi thở sẽ ngắn và dồn dập, gấp gáp, đứt đoạn, khò khè, số lần thở cao hơn, có thể 30, 40, 50..100 lần tùy theo tình trạng bệnh nhẹ hay nặng.
Khi tập vỗ tay bốn nhịp, hơi thở tự nhiên được điều chỉnh chậm lại và đều, người bị bệnh sẽ có được hơi thở bình thường cho đến khi hết bệnh, người khỏe mạnh sẽ có được hơi thở chậm, nhẹ, sâu, đều, trung bình 12 hơi trong một phút giúp tim đập mạnh, đều theo nhịp lên xuống của tay sẽ làm mạnh cơ tim chữa được bệnh tim đập mất nhịp, bệnh hở van tim, hẹp van tim, nhồi máu cơ tim, máu bị vón cục, máu có bọt, vì khi máu từ tim ra theo động mạch, và tim bị phổi nâng lên ép xuống liên tục khiến tim đập đều đặn như nhồi sóng, dòng máu sẽ lưu thông trôi chảy vào tận các khe kẽ, xương khớp nơi đã bị tắc khí huyết làm đau nhức phong thấp, nơi có máu vón khô hóa vôi bị đẩy xuống thận thải lọc ra ngoài, máu có bọt đi theo tuần hoàn lên xoang phổi thu hồi và trao đổi oxy biến máu đen oxit sắt hai (Fe2O2) thành máu đỏ oxít sắt ba (Fe2O3) về tim tuần hoàn liên tục.
Chúng ta không nên tập cho hơi thở chậm hơn nữa, nếu không, sẽ có tình trạng hơi thở xáo trộn, vì trong khi tập qúa chậm hơi thở bị nén lại, sau khi tập, hơi thở lại càng nhanh gấp hơn để bù lại, như thế là tập sai. Nếu đứng trước đồng hồ để theo dõi hơi thở, trung bình 3 phút vỗ tay tập được 54 hơi thở, sau đó từ từ hơi thở được đều và chậm một cách tự nhiên xuống còn 51 hơi, 48 hơi, 45 hơi, 42 hơi, 39 hơi , và 36 hơi là lý tưởng. Sau đó giữ đều đặn cách tập 12 hơi trong một phút cho thành thói quen, giúp cho khí huyết tuần hoàn mạnh hơn, số lượng oxy vào phổi nhiều hơn làm tăng hồng cầu, số lượng CO2 giữ trong cơ thể lâu hơn làm cho cơ thể ấm, và thải ra số lượng nhiều hơn làm xuất mồ hôi, thải độc tố trong máu. Khi hơi thở đều đặn thì nhịp đập của tim mạch cũng đều, mạnh, có lực, bệnh suyễn và bệnh thiếu khí ưa ngộp thở, ho cảm cúm, đau nhức, dị ứng thời tiết sẽ hết.Trường hợp phổi có nước do hơi thở yếu làm nghẹt xoang, bài tập này giúp xoang phổi nở ra, hơi thở được mạnh hơn làm tăng nhiệt, lỗ chân lông mở ra thoát hơi nước bằng đường mồ hôi, nước còn lại theo máu tuần hoàn xuống thận lọc và đào thải ra ngoài.
3- Vỗ tay 4 nhịp Chữa cholestérol, cao áp huyết, nhức đầu chóng mặt, suy tim, mỡ bao màng tim và các ống mạchKhi tim đập yếu do suy tim, hoặc có cholestérol trong ống mạch và màng mỡ bao tim, làm nghẹt máu lưu chuyển trong ống dẫn máu khiến nhịp tim đập bất bình thường.
Bài tập này giúp cho hoành cách mô được nâng lên mở rộng buồng phổi, cơ tim được giãn ra ở thì thở vào được sâu, chứa được nhiều oxy. Ở thì thở ra, hai lá phổi và hoành cách mô ép lại giúp tim co bóp đẩy khí huyết lưu thông mạnh hơn. Sự hoạt động co bóp của tim mạch đều, tạo ra một số nhiệt lượng quanh qủa tim làm giảm mỡ bao quanh màng bao tim, còn nhiệt lượng trong máu làm mềm ống mạch, do lưu lượng máu tuần hoàn mạnh tạo sự ma sát quanh vách thành ống mạch lôi theo cholestérol bám ở vách thành ống mạch về gan thận để lọc thải ra khỏi máu, khi ống mạch giãn nở rộng khí huyết lưu thông dễ dàng làm hạ áp huyết. Nếu có miếng thịt u sau gáy dầy lên làm tắc khí huyết lưu thông trên đầu gây ra bệnh nhức đầu cao áp huyết thì khi cúi ngửa đầu sẽ làm giảm áp huyết và làm thông động mạch cổ gáy. Nếu có bệnh cao áp huyết thì cổ gáy vai cứng không thể vỗ hai tay ra sau được, vì thế phải hơi ưỡn ngửa lưng ra sau mới vỗ tay ra sau được dễ dàng .
4- Vỗ tay 4 nhịp chữa bệnh thoái hóa cột sống, tiêu hóa, bài tiết, sạn thậnCàng vỗ tay bốn nhịp đều đặn nhiều lần, cột xương cổ và xương sống được máu đến nuôi các khớp và đĩa đệm nở ra làm mạnh lưng thận tránh bị gù, lùn, cong lưng, còn các ống mạch sẽ giãn nở làm hạ áp huyết, máu lưu thông nhanh ma sát vào thành ống mạch tạo ra nhiệt lượng làm cơ thể ấm. Ở nhịp sau-trên, lưng đầu mặt ngửa lên nhìn trời, hai cánh tay đưa lên làm lồng ngực và tim được nâng lên và mở rộng buồng phổi sẽ thu được oxy vào tối đa, lưng ngửa ra làm xoang bụng giãn ra, tất cả bao tử, gan mật, lá mía, thận, ruột, bàng quang đều được kích thích giãn nở thu được oxy nhiều hơn làm tăng hồng cầu và bạch cầu.
Ở nhịp sau-trước lưng đầu mặt cúi xuống nhìn đất, tất cả lục phủ ngũ tạng bị ép lại đẩy thán khí ra ngoài, bao tử bị ép lại giống như đang nhồi ép thức ăn nhiều lần giúp cho sự chuyển hóa thức ăn nhanh và tiêu hóa được tốt, gan bị ép lại sẽ đẩy máu xấu và độc tố ra ngoài nhiều hơn, thận bị ép lại sẽ đẩy được cặn vôi ra ngoài sẽ ngừa được bệnh sạn thận, đường ruột bị nhồi ép đều sẽ không bị bệnh táo bón.
Video hướng dẫn vỗ tay 4 nhịp 1. Hướng dẫn cách vỗ tay 2. Hướng dẫn bài tập vỗ tay 4 nhịp(khicongydao.com)
Vỗ Tay Theo Nhịp 2/4, Nhịp 3/4, Vỗ Tay Theo Phách Và Cách Giữ Nhịp Khi Hát
Trước hết, bạn phải hiểu sơ lược về nhịp. Nhịp là những khoảng cách thời gian được chia đều trong tác phẩm âm nhạc. Có rất nhiều loại nhịp và cấu trúc nhịp.
Nhịp Kép, có từ 2 phách mạnh trở lên và có thể do 2 hay nhiều nhịp đơn tạo thành (ví dụ: Nhịp 4/4, nhịp 4/8, nhịp 6/8, nhịp 9/8…), nhưng cơ bản nhất là hai nhịp 3/4 và nhịp 4/4.
Nào, cùng chúng tôi học cách vỗ tay theo nhịp nha! Về cơ bản, có 2 cách vỗ tay:
Vỗ tay theo phách là vỗ như thế nào?Mỗi một phách vỗ tay 1 tiếng. Ví dụ, bài hát đó bạn hát tới chữ nào bạn gõ 1 phách.
Vỗ tay theo nhịp là như thế nào?* Nhịp 2/4: Mỗi ô nhịp có 2 phách, phách mạnh và phách nhẹ, vỗ tay vào phách mạnh và mở ra ở phách nhẹ.
* Nhịp 3/4: Vỗ 1 tiếng mạnh, 2 tiếng nhẹ.
* Nhịp 4/4: Vỗ 1 tiếng mạnh, 1 tiếng nhẹ, 1 tiếng mạnh vừa, 1 tiếng nhẹ; hoặc đơn giản chỉ là vỗ 1, 2, 3, 4″ theo từng nhịp.
Một trong những cách để cảm nhịp tốt hơn đó là vỗ tay theo nhịp bài hát, đơn giản chỉ là vỗ “1, 2, 3, 4” theo nhịp điệu 4/4. Và một khi đã nắm được nhịp điệu cơ bản, bạn cũng sẽ nhận biết được nhịp đầu tiên trong mỗi khuông nhạc.
Cách giữ nhịp khi hátĐầu tiên để cảm nhịp tốt cũng như giữ nhịp khi hát tốt , các bạn cần nghe nhạc nhiều, cố gắng lắng nghe và vào nhịp nhạc trên những nền nhạc yêu thích, chú ý cách vào nhịp của ca sĩ, thử tập lại trên nền nhạc không lời, Cách đơn giản để nhận biết nhịp vào là “bắt” được tiếng trống mở bài. Điều này cũng sẽ giúp bạn nhận biết và bắt được nhịp đầu tiên của từng khuông nhạc, và dẫn dắt bạn xuyên suốt cả bài hát.
Bạn cũng có thể tự nhịp chân hoặc vỗ tay đều đặn theo tiếng nhạc khi hát để nắm được tốc độ và nhịp của bài. Đây là một “mẹo” mà các ca sĩ thường hay sử dụng. Khi đã nắm được đều đặn nhịp điệu cơ bản, bạn sẽ đếm được có bao nhiêu nhịp từ lúc nhạc bắt đầu cho đến phần trống đánh vào bài. Bạn cũng sẽ biết được quãng nhạc dạo đầu kéo dài trong bao lâu và bạn cần đếm bao nhiêu nhịp trước khi bắt đầu hát.
giữ nhịp khi hát cách giữ nhịp khi hát cách giữ nhịp cách giữ nhịp piano cách giữ nhịp khi hát cách giữ nhịp guitar cách giữ nhịp khi đánh đàn cách giữ nhịp trong guitar cách giữ nhịp khi chơi guitar vỗ tay theo phách vỗ tay theo phách là vỗ như thế nào vỗ tay theo nhịp vỗ tay theo nhịp là gì vỗ tay theo nhịp 2/4 vỗ tay theo nhịp bài màu hoa vỗ tay theo nhịp 3/4 cách vỗ tay theo nhịp 2/4 cách vỗ tay theo phách hướng dẫn vỗ tay theo phách dạy trẻ vỗ tay theo phách hướng dẫn cách vỗ tay theo phách giáo án dạy vỗ tay theo phách vỗ tay theo phách là gì giáo án vỗ tay theo phách giáo án âm nhạc vỗ tay theo phách vỗ tay theo nhịp bài hát vỗ tay theo nhịp vỗ tay theo nhịp 3/4 vỗ tay theo nhịp là như thế nào vỗ tay theo nhịp mầm non vỗ tay theo nhịp 2/4 cách vỗ tay theo nhịp 2/4 giáo án vỗ tay theo nhịp 2/4 dạy vỗ tay theo nhịp hướng dẫn vỗ tay theo nhịp dạy trẻ vỗ tay theo nhịp hướng dẫn cách vỗ tay theo nhịp 2/4 giáo án dạy vỗ tay theo nhịp cách dạy trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát vỗ tay theo nhịp là gì giáo án vỗ tay theo nhịp vỗ tay theo nhịp bài hát cách vỗ tay theo nhịp bài hát giáo án vỗ tay theo nhịp bài hát khái niệm vỗ tay theo nhịp kỹ năng vỗ tay theo nhịp
Bài Tập Đau Khớp Khuỷu Tay Tràn Dịch
Đau khớp khuỷu tay là triệu chứng bệnh lý rất phổ biến và thường xảy ra ở nhiều người. Để hiểu hơn tình trạng đau khớp ở khủy tay và những nguyên nhân, cách điều trị hiệu quả. Mời mọi người cùng tìm hiểu bài viết sau đây để hiểu hơn về tình trạng này.
Khuỷu tay là vị trí nối giữa 3 xương đó là xương cánh tay trên, xương quay, xương trụ. Ở mỗi đầu nối giữa 2 xương là một lớp khớp (sụn) giúp chúng liên kết lại với nhau và giảm chấn động.
Nguyên nhân gây đau khớp khuỷu tayKhớp khuỷu tay giúp cho các hoạt động cánh tay của bạn như ném, nâng, xoay và ôm dễ dàng hơn. Nếu khớp khuỷu tay bị chấn thương hoặc viêm dẫn đến đau khớp khuỷu tay.
Nguyên nhân cơ họcNhững nguyên nhân do chấn thương, tác động cơ học dẫn đến đau khớp khủy cánh tay bao gồm:
Trật khớp khuỷu tay. Đây là tình trạng một trong những xương hình thành nên khuỷu tay bị trượt ra khỏi vị trí ban đầu. Điều này xảy ra do ngã bất ngờ chống tay xuống đỡ, tác động bên ngoài dẫn đến gây đau khớp khuỷu tay, giảm phạm vi hoạt động.
Gãy xương khuỷu tay. Đau khớp khuỷu tay có thể xuất hiện khi bạn bị gãy xương ở khuỷu tay. Điều này xảy ra thường là do một cứ ngã bất ngờ, chấn thương khi chơi thể thao, tai nạn giao thông.
Căng cơ và bong gân. Điều này có thể xảy ra khi cánh tay phải chịu một lực quá lớn như nâng vật nặng hoặc làm việc quá sức, chấn thương khi thể thao. Điều này có thể dẫn đến cơ bắp bị kéo căng hoặc rách, rách khớp gây đau khớp khuỷu tay.
Đau khớp khủy tay cũng có thể là triệu chứng của một số bệnh lý như:
Khi khớp khuỷu tay của bạn xảy ra tình trạng viêm, đặc biệt là rất dễ bị viêm khớp dạng thấp. Điều này xảy ra khi hệ thống tự miễn dịch của bạn tấn công nhầm các mô khỏe mạnh dẫn đến sưng và đau khớp khuỷu tay. Nếu không được điều trị kịp thời, các sụn khớp khuỷu tay sẽ nứt và vỡ ra dẫn đến 2 đầu xương cọ xát với nhau gây đau cứng khớp.
Loạn sản xương khớp. Tình trạng này thường xảy ra ở trẻ nhỏ, thanh thiếu niên là chủ yếu. Điều này xảy ra dẫn đến các mảnh xương và một số sụn sau đó vỡ ra gây đau khớp khủy tay trong khi hoạt động.
Bệnh gout. Đau khớp khủy tay là một triệu chứng phổ biến của bệnh gout. Khi chất Axit uric tích tụ nhiều ở phần khớp khuỷu tay dẫn đến hình thành bệnh gout ở khuỷu tay gây đau.
Bệnh lupus. Cũng giống như bệnh viêm khớp dạng thấp, hệ thống tự miễn dịch của cơ thể tấn công các mô khỏe mạnh dẫn đến các khớp khuỷu tay bị viêm gây đau khớp khuỷu tay.
Bệnh lyme. Bệnh xảy ra khi bạn bị ve cắn, và sẽ rất nguy hiểm nếu không được điều trị sớm. Bệnh có thể gây đau hệ thống dây thần kinh, đau ở các khớp như tay, chân…
Đau khuỷu tay không giảm khi nghỉ ngơi và băng
Đau dữ dội, sưng và bầm tím quanh khuỷu tay của bạn
Sưng, đau khớp khuỷu tay kèm sốt
Giảm phạm vi hoạt động của tay và khuỷu tay
Một dị tật rõ ràng ở khuỷu tay của bạn
Xương nhô ra
Đau khuỷu tay không cải thiện sau khi chăm sóc tại nhà
Đau xảy ra khi không hoạt động cánh tay
Không có khả năng mang đồ vật hoặc sử dụng cánh tay của bạn
Chấn thương gây biến dạng khớp khuỷu tay
Chẩn đoán đau khớp khuỷu tayĐể chản đoán chính xác hơn về tình trạng đau khớp ở khuỷu tay thì các bác sĩ sẽ áp ndụng những biện pháp sau:
Tiền sử bệnh
Kiểm tra thể chất
Xét nghiệm hình ảnh
Cách điều trị đau khớp khuỷu tayTheo các chuyên gia, để xác định được cách chữa trị đau khớp ở khuỷu tay phù hợp thì cần xác định rõ nguyên nhân. Do đó, tùy thuộc vào những nguyên nhân gây đay sẽ có những biện pháp điều trị khác nhau như:
Phương pháp này có thể áp dụng cho những người bị đau khớp khuỷu tay do chấn thương, nguyên nhân cơ học:
Nghỉ ngơi
Chườm lạnh hoặc đá
Bài tập kéo giãn và xoa bóp khớp
Giữ cho khu vực không bị thương thêm
Giữ cánh tay của bạn nâng cao để giúp giảm sưng
Sử dụng nẹp hỗ trợ nâng tay
Điều trị bằng thuốcNếu người bệnh bị đau khớp khuỷu tay do viêm thì có thể áp dụng cách này:
Sử dụng thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAID)
Tiêm cortisone vào gân bắp tay để giảm đau và sưng
Vật lý trị liệu là một khía cạnh quan trọng của điều trị hầu hết các tình trạng chỉnh hình và được bắt đầu khi cơn đau cấp tính giảm bớt. Các nhà trị liệu vật lý sử dụng các phương pháp khác nhau để tăng sức mạnh, lấy lại khả năng vận động và giúp đưa bệnh nhân trở lại mức độ hoạt động trước chấn thương. Ngoài việc tăng cường cơ bắp cẳng tay, vật lý trị liệu cho cơn đau khuỷu tay của bạn có thể giúp ngăn ngừa bất kỳ chấn thương hoặc viêm trong tương lai.
Nếu bạn bị đau khớp khuỷu tay do gãy khuỷu tay, trật khớp hoặc bệnh lý khác thì có thể cần điều trị bằng phẫu thuật để giảm triệu chứng đau.
Điều trị đau khớp khuỷu tay bằng thuốc đông y: Chậm mà chắcThuốc tây y khi chữa trị đau khớp khuỷu tay, viêm khớp cổ tay thường chỉ tập chung chữa ở “phần ngọn”. Tức là tập chung vào việc giảm đau, giảm sưng và chống viêm tức thì còn nguồn gốc và căn nguyên của bệnh thì không được giải quyết dứt điểm. Hơn nữa, nếu các cơn đau của đau khớp khuỷu tay kéo dài mà người bệnh lạm dụng thuốc giảm đau thì sẽ gây tình trạng “nhờn thuốc” hoặc gặp các biến chứng, phản ứng phụ của thuốc tây y khi sử dụng trong thời gian dài.
Hiểu rằng các bệnh lý về xương khớp mà đặc biệt là bệnh đau khớp khuỷu tay nếu muốn chữa dứt điểm thì bắt buộc phải chữa từ “gốc” mà ra tức là khắc phục từ căn nguyên khởi phát của bệnh nên các lương y, bác sĩ của Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược đã dày công nghiên cứu và xây dựng phác đồ điều trị đau khớp khuỷu tay An Cốt Nam với nguyên tắc chữa bệnh “Kiềng 3 chân”: Trong uống – Ngoài bôi – Bài tập và vật lý trị liệu chuyên biệt.
Trong uống: Bài thuốc uống An Cốt Nam là sự kết hợp của các vị thảo dược quý chuyên trị xương khớp như Sâm Ngọc Linh, Bí Kỳ Nam, Trư Lũng Thảo, Thiên Niên Kiện, Hương Nhu Tía,.. Bài thuốc uống có tác dụng điều trị kháng viêm, giảm đau, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể đồng thời có tác dụng bồi bổ.
Ngoài bôi: Là bài thuốc cao dán với chiết xuất từ Đại Hồi, Địa Liền, Quế Chi có tác dụng giảm đau tại chỗ viêm sưng thông qua quá trình thẩm thấu thuốc qua da.
Bài tập và vật lý trị liệu chuyên biệt: Trong mỗi liệu trình điều trị An Cốt Nam, bệnh nhân sẽ được cung cấp 1 VCD bài tập chuyên biệt để có thể tự tập luyện hàng ngày. Bài tập này có tác dụng hỗ trợ vận động nhằm giải phóng sự chèn ép của các dây thần kinh gây đau. Việc tập luyện với các động tác phù hợp chính là “chìa khóa” giúp cho quá trình hồi phục bệnh diễn ra nhanh chóng hơn.
Ngoài ra, bệnh nhân còn được miễn phí các bài tập vật lý trị liệu như xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt,… tại phòng khám để đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh.
Liệu trình và phác đồ điều trị hoàn chỉnh của bài thuốc An Cốt Nam đã được Ths. Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y bệnh viện Trung ương Quân đội 108) kiểm nghiệm và đánh giá cao dựa trên nhiều bệnh nhân mắc các bệnh về xương khớp khác nhau dùng và điều trị. Ths. Bs Hoàng Khánh Toàn đã có những chia sẻ rất chi tiết về An Cốt Nam trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” của đài truyền hình VTV2 và khẳng định, An Cốt Nam chính là một xu hướng điều trị bảo tồn khoa học, tiên tiến và phù hợp với thể trạng người bệnh.
https://www.webmd.com/pain-management/guide/elbow-pain#1
https://www.mayoclinic.org/symptoms/elbow-pain/basics/definition/sym-20050874
Kinh Nghiệm, Hướng Dẫn Cho Điều Trị Bảo Tồn Gẫy Thân Xương Cánh Tay
I. ĐẠI CƯƠNG
– Xương cánh tay là một trong những xương thuộc loại xương dài. Một xương dài được cấu tạo bởi 1 thân xương (Diaphyse) và 2 đầu xương (Epiphyse), ở chỗ tiếp nối giữa thân xương và đầu xương là hành xương (Métaphyse- phần xương có khẩu kính to dần ra như hình củ hành). Thân xương cánh tay hình lăng trụ tam giác, nhưng các bờ, các mặt không rõ ràng như xương chầy ở cẳng chân. – Gẫy thân xương cánh tay được giới hạn từ cổ phẫu thuật xương cánh tay, chỗ bám của cơ ngực to, đến vùng trên lồi cầu xương cánh tay, nơi nơi tiếp nối với hành xương. Hay nói cách khác, gẫy thân xương cánh tay là gẫy vào vùng từ dưới của hành xương ở phía trên đến chỗ trên của hành xương phía dưới, đoạn xương có thành xương và tủy xương rõ rệt.` – Gẫy xương cánh tay chia làm 3 vị trí: 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 dưới. Gẫy ở vị trí 1/3 giữa có thể gặp tổn thương thần kinh quay. – Ở trẻ em dưới 15 tuổi và gẫy xương không lệch ở người lớn thì điều trị bảo tồn. Còn các trường hợp khác nên mổ. – Nguyên nhân gẫy thường là do ngã đè lên, ngã chống tay, tai nạn giao thông, bị đánh trực tiếp bằng vật cứng. Đôi khi còn gặp ở thanh niên chơi trò vật tay nữa.
II. CHỈ ĐỊNHĐIỀU TRỊ BÓ BỘT 1. Gẫy kín, gẫy hở độ I theo Gustilo, gẫy xương ở trẻ em (dưới 15 tuổi). 2. Gẫy ít di lệch hoặc không di lệch. 3. Gẫy xương di lệch ở người lớn, lẽ ra có chỉ định mổ, nhưng vì một lý do nào đó mà không mổ được: có bệnh toàn thân nặng, không có điều kiện mổ, người bệnh từ chối mổ…
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH1. Gẫy hở từ độ 2 trở lên theo Gustilo. 2. Gẫy xương kèm theo tổn thương mạch máu, thần kinh. 3. Thận trọng: những trường hợp lóc da, đụng dập cơ, sưng nề nhiều, nhiều nốt phỏng. Những trường hợp này điều trị ổn định sẽ tiến hành mổ hoặc nắn bó bột sau.
IV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện – Chuyên khoa chấn thương: 4 người (1 chính và 3 phụ). 92 – Chuyên khoa gây mê hồi sức: 2 người (nếu người bệnh cần gây mê). 2. Phương tiện – Bàn nắn (1 bàn nắn thông thường). – Thuốc gây mê hoặc gây tê. – Bột thạch cao: với người lớn cần 8-10 cuộn khổ 15-20 cm. – Một số dụng cụ tối thiểu khác: bông lót, băng vải, bơm tiêm, cồn tiêm, dây và dao rạch dọc bột, nước ngâm bột, dụng cụ hồi sức cấp cứu… 3. Người bệnh – Được giải thích kỹ mục đích của thủ thuật, quá trình tiến hành làm thủ thuật. Với bệnh nhi cần giải thích kỹ cho bố mẹ hoặc người thân. – Được vệ sinh sạch sẽ, cởi bỏ áo. – Với người bệnh gây mê cần nhịn ăn uống 6 giờ, tránh nôn hoặc hiện tượng trào ngược. 4. Hồ sơ – Cần ghi rõ ngày giờ bị tai nạn, ngày giờ bó bột, tình trạng thăm khám toàn thân, hướng xử trí, những điều dặn dò và hẹn khám lại. – Với người bệnh gây mê cần có tờ cam kết chấp nhận thủ thuật.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH1. Người bệnh – Tư thế người bệnh: nằm ngửa trên bàn chỉnh hình. – Tay để dọc theo thân mình, nách hơi dạng, hõm nách đặt 1 đai vải đối lực. – Gây tê tại chỗ hoặc gây mê tuỳ từng trường hợp cụ thể. 2. Các bước tiến hành 2.1. Nắn – Trợ thủ 1: 2 tay nắm chắc cổ tay người bệnh kéo xuống theo trục cánh cẳng tay để sửa di lệch chồng, nên kéo từ từ, tăng dần lực trong khoảng 5-7 phút. Hoặc có thể trợ thủ 1 kéo trong tư thế khuỷu 90o, 2 bàn tay bắt vào nhau đặt ở trước cẳng tay, dưới khuỷu để kéo, trong khi trợ thủ 2 cầm giữ cổ bàn tay kéo nhẹ lên trên làm đối lực để khi trợ thủ 1 tiến hành kéo thì khuỷu tay người bệnh không bị duỗi ra, kéo có lực hơn. – Người nắn chính: đứng quay mặt xuôi về phía chân người bệnh, dựa vào sự di lệch trên phim XQ để nắn sửa di lệch sang bên. Vuốt dọc theo xương vùng ổ gẫy thấy được thì trợ thủ 1 chùng lực kéo lại cho 2 đầu gẫy tỳ vào nhau vững hơn. Đỡ nhẹ nhàng để tiến hành bó bột. + Với gẫy chéo xoắn: chỉ cần kéo thẳng trục và bó bột ở tư thế cơ năng. 93 + Với người già yếu và thể trạng kém, cũng chỉ kéo thẳng trục để bó bột. + Với gẫy có mảnh rời: chỉ nắn 2 diện gẫy chính, mảnh rời tự áp vào đến đâu thì đến, sau can vẫn có thể tốt, Không cố nắn bằng mọi cách vì có thể gây bong lóc cơ và màng xương, hoặc gây tổn thương thần kinh quay hoặc đụng dập thêm phần mềm. 2.2. Bó bột Tùy theo người bệnh gây tê hay gây mê mà có cách bó bột khác nhau. Tùy vị trí gẫy mà bó bột Chữ U hay bột Ngực-vai-cánh tay: gẫy ở vị trí 1/3 giữa và 1/3 dưới: bó bột Chữ U. Gẫy 1/3 trên: bó bột Ngực-vai-cánh tay, với trường hợp sưng nề nhiều vẫn bó bột Chữ U để rạch dọc bột, khi nào đã bớt sưng nề thì thay bột Ngực-vai-cánh tay sau. Trong quá trình bột khô cứng dần, giữ trục để tránh di lệch góc. Rạch dọc bột từ nách trở xuống (với bột Chữ U). Thời gian bất động trung bình với người lớn 8-12 tuần (với trẻ em thì ít hơn, tùy theo tuổi). Trong thời gian bất động: – Sau 7-10 ngày chụp kiểm tra, nếu có di lệch thứ phát thì nắn sửa lại hoặc mổ kết hợp xương có chuẩn bị. – Sau khoảng 3 tuần khi có hình thành can non, chụp kiểm tra lần nữa, kết quả chụp phim tốt thì thay bột tròn, sửa góc nếu cần. – Thời gian cuối của quá trình mang bột (4-5 tuần cuối) nếu gẫy ở vị trí thấp (1/3 dưới), có thể thay bằng bột Cánh-cẳng-bàn tay. – Với người bệnh quá già yếu, có thể bó bột bất động tối thiểu, bằng bột Cánh-cẳng-bàn tay ôm vai rạch dọc, ngay từ đầu, mà không bó bột Chữ U hoặc bột Thoraco.
VI. THEO DÕIĐa số chỉ cần theo dõi điều trị ngoại trú. Trường hợp nặng, tay sưng nề nhiều hoặc có tổn thương phối hợp thì cho vào viện theo dõi đièu tri nội trú.
VII. TAI BIẾNVÀ XỬ TRÍ 1. Tai biến sớm – Tổn thương mạch máu (động mạch cánh tay, ít gặp): mổ cấp cứu XỬ TRÍ theo tổn thương (giải phóng mạch, nối hoặc ghép động mạch bằng tĩnh mạch hiển đảo chiều hay bằng động mạch nhân tạo). Nên xét nghiệm siêu âm Doppler xác định tổn thương để có hướng XỬ TRÍ tổn thương cụ thể. – Tổn thương thần kinh quay: nếu đứt thì nối, bị kẹt thì giải phóng thần kinh, dập hoặc căng giãn thì chờ tự phục hồi. Nên xét nghiệm điện chẩn cơ (EMG) để xác định phương pháp XỬ TRÍ phù hợp. 2. Tai biến muộn 94 – Rối loạn dinh dưỡng: nới rộng bột, tập vận động sớm, vì bột Chữ U là 1 trong những loại bột không gác cao tay được nên tay hay bị sưng nề hơn. – Can lệch và khớp giả: mổ kết hợp xương, ghép xương.
27. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY TRÊN LỒI CẦU 95
Tác Dụng Của Mật Gấu Trong Trị Bệnh, Bồi Bổ Sức Khỏe
Mật gấu có tác dụng sát trùng, thanh nhiệt, giảm đau, làm tan huyết khối, giúp các cơ tổn thương, giập nát nhanh lành. Vì có tác dụng hoạt huyết mạnh nên thường được sử dụng để điều trị các chứng đau dây thần kinh tọa, đau khớp, đau cơ bắp.
Tên gọi khác: Hùng đởm, Hoàng đởm
Tên khoa học: Fell Ursi
Họ: Gấu – Ursidae
Mô tả dược liệu Mật gấu 1. Đặc điểm dược liệuMật gấu hay Hùng đởm được lấy từ gấu. Tại Việt Nam, dược liệu Hùng đởm thường được lấy từ 3 loại gấu sau:
Gấu heo (Meurzus ursinus): Là loài gấu có mõm giống mõm giống heo (lợn).
Gấu chó (Helaretos malayanus): Đây là loại gấu có kích thước nhỏ, tai nhỏ, ở ngực có một khoang hình chữ V, màu lông ngà.
Gấu ngựa (Selenarctos thibetanus G.Cuvier): Là loại gấu tương tự như gấu chó như kích thước to hơn gấu chó, ngực cũng có khoang hình chữ V, nhưng lông màu trắng.
Mật tốt nhất được lấy từ gấu ngựa, kích thước to bằng cái phích nhỏ. Mật gấu heo được cho là có chất lượng trung bình. Mật của gấu chó được cho là kém chất lượng nhất.
2. Phân bốGấu là động vật có vú có phân bố khác rộng rãi, xuất hiện đa dạng ở nhiều môi trường ở cả Bắc và Nam. Gấu được tìm thấy ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Âu và Châu Á.
Tại Việt Nam hiện tại số lượng cá thể gấu tự nhiên đang sụt giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, hiện tại gấu được nuôi nhốt ở các khu bảo tồn động vật hoang dã.
3. Thu bắt – Sơ chếGấu có thể thu bắt quanh năm, không kể mùa. Tuy nhiên, gấu thường được thu bắt vào mùa mùa đông, bởi vì mùa này mật thường nhiều hơn. Vào mùa xuân, Mật gấu thường ít nhưng cho ra dược liệu có phẩm chất tốt hơn.
Gấu ngựa trong tự nhiên thường hay trèo lên cây cao để ăn mật ong. Sau đó lại ngửa mặt lên trời, rơi xuống đất, ngủ. Người thu bắt chỉ cần canh thời gian, địa điểm, đến bắt trói lại, chờ đến khi gấu tỉnh lại (để mật hồi lại) thì mổ để lấy mật tươi.
Cách bào chế dược liệu mật gấu:
Sau khi lấy được túi mật, cần buộc chặt cổ túi lại, nhúng vào cồn 90 độ, để yên một lúc. Lại dùng hai thanh tre rửa sạch, đã luộc kỹ kẹp nhẹ lại, sấy dưới lửa nhỏ trong 5 – 6 ngày.
Treo túi mật lên chỗ thoáng gió khoảng 10 ngày, khi nước mật đông lại thì ép nhẹ tay để cho túi mật dẹp lại. Lại dùng giấy bọc kính, cho vào hộp bên dưới có lót một lớp vôi sống để hút ẩm, đậy kín hộp, để ở nơi mát mẻ.
4. Bảo quản dược liệuMật gấu cần được để ở nơi mát mẻ, khô ráo, có dùng các chất hút ẩm.
Không được để mật ở nơi ẩm ướt hoặc nhiệt độ cao, điều này sẽ khiến mật chảy nước, kém chất lượng.
5. Thành phần hóa họcCác thành phần hóa học được tìm thấy trong Mật gấu bao gồm:
Cholesterola
Sắc tố mật, điển hình là Bilirubin
Muối kim loại Axit Cholic (Axit Cheno Desoxycholic, Axit Urso Desoxycholic, Axit Urso Desoxycholic
Vị thuốc Mật gấu 1. Tính vịHùng đởm tính hàn, hơi ngọt, vị rất đắng.
2. Quy kinhQuy vào kinh Vị, Tâm và Can.
3. Mật gấu có tác dụng gì?Theo các tài liệu cổ, công dụng của Hùng đởm bao gồm:
Thanh nhiệt, sát trùng, giảm đau, chống viêm.
Hoạt huyết, làm tan huyết khối, chữa các chấn thương.
Bảo vệ các tế bào gàn, cải thiện dịch huyết từ gan.
Giảm Cholesterol, giảm mỡ trong máu, hạ huyết áp.
Tăng cường hệ thống tiêu hoá.
Tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư, ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư, kéo dài tuổi thọ.
4. Mật gấu chữa bệnh gì?Hùng đởm thường dùng chữa các bệnh lý như:
Đau răng, đinh nhĩ, ác thương, nhọt độc, chữa đỏ mắt có màng.
Chữa thấp nhiệt, vàng da, thường hay hồi hộp lo lắng, sợ hãi.
Chữa lỵ lâu ngày không khỏi, đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa, hoàng đản, tay chân co quắp.
Giải độc, thanh nhiệt.
Xung huyết, dùng xoa bóp những chỗ sưng đau do té ngã hoặc tai nạn, chấn thương.
5. Cách dùng – Liều lượngHùng đởm có thể sử dụng ngâm rượu dùng xoa bóp bên ngoài hoặc dùng uống bên trong để điều trị bệnh và cải thiện sức khỏe. Có thể sử dụng độc vị hoặc kết hợp với các vị thuốc khác đều được.
Liều dùng khuyến cáo: 0.5 – 2 g mỗi ngày, hòa tan với nước ấm với rượu, dùng uống. Dùng ngoài không kể liều lượng.
Cách phân biệt Mật gấu thật giảTúi Mật gấu thật khi cắt ngang sẽ thấy bên trong có một chất đen nhánh. Ở giữa các đám đen có nhiều hạt màu vàng óng ánh như hổ phách, nếm có vị đắng, hậu ngọt mát, dính lưỡi, nếu ngậm lâu sẽ tan hết trong miệng.
Các loại mật khác khi nếm sẽ thấy đắng, không mát, không bóng, không dính lưỡi, mùi tanh, khó ngửi.
Mật thật đốt không cháy.
Dùng một hạt mật thả trên mặt nước sẽ có những sợi màu vàng buông xuống đáy nước. Nếu hạt mật xoay tròn thì chứng tỏ mật có chất lượng cao.
Nhỏ Mật gấu vào máu, máu không thể đông được. Hoặc nếu đông được thì sẽ rất nhanh tan ra.
Dùng một bát nước, một góc đốt một ngón nến bằng sáp ong. Ở phía đối diện nhỏ một giọt mật. Nếu là mật thật, mật sẽ di chuyển sang chỗ sáp ong, các loại mật khác không di chuyển.
Bài thuốc sử dụng Mật gấu1. Dùng làm rượu xoa bóp ngoài da, chữa bầm tím, chấn thương
Sử dụng 5 g Hùng đởm hòa tan với 100 ml rượu, dùng để thoa vào chỗ sưng đau.
3. Bài thuốc giải uất, sơ can, thanh nhiệt, chữa gan nhiễm mỡ, đờm thấp tắc lạc
Sử dụng một lượng Hùng đởm khô bằng hạt gạo, hòa với 2 ml nước đun để nguội (hoặc nước cất để có chất lượng tốt nhất). Lọc hỗn hợp quá bông mịn, dùng nhỏ vào mắt, tránh chạm vào thành mắt. Mỗi ngày nhỏ thuốc một lần, trước khi đi ngủ.
Sử dụng 3 g Hùng đởm, Minh phàn, Uất kim, Thanh đại, mỗi vị đều 15 g, Xuyên liên 10 g, sắc thành thuốc, dùng uống mỗi ngày một thang.
Lưu ý khi sử dụng Mật gấuKhông để dược liệu tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp.
Không đun nóng hoặc để ở nơi có nhiệt độ cao.
Bảo quản lạnh hoặc ngâm với rượu để bảo quản lâu hơn.
Phụ nữ có thai, đang cho con bú không được sử dụng.
Người hàn hư, nghẽn ống mật không dùng.
Không được dùng vào vết thương đang chảy máu. Chỉ bôi khi máu đã ngừng chảy, bôi càng sớm càng tốt.
Tác hại của Mật gấuHùng đởm là dược liệu được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền và mẹ chữa bệnh dân gian. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu hiện đại cho biết Mật gấu chứa nhiều thành phần độc hại cho sức khỏe của con người.
Một số nguy cơ khi sử dụng Mật gấu bao gồm:
Chất độc hại có khả năng gây bệnh viêm gan. Ngoài ra, mật cũng được cho là chứa mầm bệnh gây ung thư gan.
Gấu mỗi ngày có thể uống nhiều lít mật ong và tiêu hóa hàng yến thịt sống, trong khi còn người không thể. Do đó, người sử dụng Mật gấu có thể gây nóng và độc. Sử dụng nhiều sẽ gây phá hủy tế bào thận, gan gây suy gan và tử vong.
Ngoài ra, hiện tại gấu được nuôi nhốt đẻ phục vụ công tác hút mật. Trong suốt quá trình hút mật được tiêm kháng sinh trực tiếp để chống nhiễm trùng. Do đó, Mật gấu luôn tồn tại một lượng kháng sinh tương đối lớn, rất nguy hiểm cho người sử dụng, đặc biệt là qua đường uống.
Mật gấu là vị thuốc chiết xuất từ mật của gấu trong tự nhiên hoặc gấu nuôi nhốt. Tuy nhiên, các công dụng của mật cũng như độ an toàn khi sử dụng rất mơ hồ. Vì vậy, để đảm bảo an toàn người dùng nên trao đổi với thầy thuốc, bác sĩ hoặc người có chuyên môn trước khi sử dụng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Bài Tập ”Vỗ Tay 4 Nhịp” Giúp Bồi Bổ Ngũ Tạng, Trị Bệnh Về Vai, Tay, Cột Sống. trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!