Bạn đang xem bài viết Hệ Điều Hành Android 9.0 Pie Và Những Điều Bạn Cần Biết được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đã là fan của Samsung thì không thể không biết đến hệ điều hành Android 9.0 (Pie) – một trong những hệ điều hành được đánh giá cao từ giao diện cho đến tính năng, giúp người dùng có nhiều trải nghiệm thú vị, mới lạ.
Hệ điều hành Android 9.0 Pie là gì?
Android 9.0 (Pie) là phiên bản phát hành lớn thứ 9 của hệ điều hành Android, được công bố lần đầu vào tháng 3 năm 2018.
Đến tháng 8 năm 2018, Android 9.0 (Pie) chính thức được ra mắt. Đây là thời điểm thích hợp để các dòng điện thoại cập nhật phiên bản mới với mức độ ổn định và chạy nhanh nhất.
Những dòng máy của Google Pixel được nhận bản cập nhật Android 9.0 đầu tiên và sau đó đến các hãng khác như Nokia.
Các tính năng của Android 9.0 (Pie)
Android 9.0 (Pie) được biết đến là hệ điều hành chạy ổn định và tốt nhất hiện nay, có nhiều sự thay đổi về giao diện và hỗ trợ nhiều tính năng mới tiện lợi hơn cho người dùng:
1. Chuyển đổi ứng dụng nhanh chóng chỉ với 1 thao tác
Bạn sẽ dễ dàng chuyển qua lại giữa các ứng dụng chỉ với thao tác kéo nút home, vuốt lên trên để mở App Drawer tượng tự như trên iphone X. Đây là một trong những tính năng giúp việc chuyển đổi giữa các tác vụ nhanh hơn, thao tác cảm ứng màn hình cũng nhạy và tiện lợi hơn rất nhiều.
2. Kết nối Bluetooth với 5 thiết bị khác nhau cùng lúc
Với hệ điều hành Android Oreo trước đây thì chỉ cho phép kết nối 2 thiết bị thông qua Bluetooth, thế nhưng với Android 9.0 (Pie) được trang bị tính năng mới cho phép kết nối Bluetooth với 5 thiết bị khác nhau cùng một lúc. Đồng thời, hỗ trợ kết nối dễ dàng với nhiều thiết bị khác nhau như loa, tai nghe, chuột không dây hay nhiều thiết bị ngoại vi sử dụng Bluetooth.
3. Tổng hợp thời gian sử dụng các ứng dụng
Một tính năng mới được trang bị trên hệ điều hành Android 9.0 ( Pie) đó chính là dashboard. Với tính năng này, người dùng sẽ có 1 bảng tổng hợp chi tiết thời gian sử dụng của từng ứng dụng trong ngày, tuần. Từ đó, giúp bạn có thể dễ dàng phân bổ thời gian sử dụng sao cho hợp lý nhất, giảm bớt thời gian sử dụng cho những ứng dụng không cần thiết và nắm bắt được ứng dụng nào mình sử dụng nhiều nhất.
4. Pin sử dụng lâu hơn
Pin trên hệ điều hành Android 9.0 (Pie) được tiết kiệm hơn rất nhiều lần nhờ tính năng Adaptive Battery, có khả năng phân phối đều dung lượng pin cho các ứng dụng thường xuyên hoạt động và hạn chế đối với các ứng dụng chạy ngầm, giúp tiết kiệm tối đa dung lượng pin cho máy của bạn.
5. Xoay màn hình tiện lợi, dễ dàng
Nếu như trước đây để xoay màn hình ngang thì bạn phải bấm tắt hoặc mở khoá xoay màn hình thì giờ đây với Android 9.0 (Pie) khi xem video, máy sẽ hiển thị thêm một nút bấm xoay màn hình nữa, giúp bạn xoay màn hình nhanh chóng và dễ dàng hơn. Mặc dù đây là một tính năng nhỏ nhưng nó lại giúp người dùng tối ưu hóa thao tác, giúp quá trình sử dụng điện thoại trở nên vô cùng tiện lợi.
Những dòng máy đang chạy hệ điều hành Android 9.0 (Pie)
Hệ điều hành Android 9.0 (Pie) hiện nay khá phổ biến trên thị trường, với những dòng điện thoại được ra mắt vào năm 2019 hầu hết đều được trang bị hệ điều hành này, bởi mức độ ổn định và chạy nhanh của nó. Ngoài ra, một số dòng máy trước cũng được nâng cấp lên Android 9.0.
Một số dòng máy hiện nay tại DIDONGHAN đang chạy hệ điều hành Android 9.0 (Pie) như:
+ Galaxy Note 10 Plus Chính hãng 256GB Fullbox
+ Galaxy Note 10 Plus Xách Tay Mỹ 256GB
+ Samsung Galaxy S10 Plus Xách Tay Hàn Quốc
Bài viết trên là những đặc điểm nổi bật cũng như các tính năng mới của hệ điều hành Android 9.0 (Pie). Mặc dù được ra mắt vào năm 2018, thế nhưng hệ điều này luôn được các chuyên gia đánh giá cao về tốc độ ổn định và nhanh chóng. Hy vọng rằng, với những thông tin mà DIDONGHAN chia sẻ trên sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình sử dụng các dòng Smartphone.
Tìm Hiểu Android 9.0 Pie Và Những Tính Năng Mới Nổi Bật
Như vậy là phiên bản Android 9.0 mới nhất với tên gọi là Android Pie đã chính thức được ra mắt với hàng loạt các tính năng mới giúp các máy điện thoại Android chạy nhanh và ổn định hơn, thay đổi về giao diện và tính năng tiện lợi hơn cho người dùng.
Android 9.0 Pie là gì?
Android 9.0 hay còn gọi là Android Pie (Android P), là phiên bản thứ 9 của hệ điều hành Android, được công bố lần đầu tiên vào tháng 3 năm 2018.
Sau 5 tháng, phiên bản chính thức cuối cùng (bản final) được công bố vào tháng 8 năm 2018, đây là thời điểm các smartphone được cập nhật liên tục, với độ ổn định phiên bản tốt nhất.
Ban đầu, những dòng smartphone của Google Pixel sẽ được ưu tiên cập nhật, sau đó tới Nokia và các hãng khác.
Android 9.0 Pie có những tính năng gì mới?
1. Cử chỉ điều hướng
Kéo nút home để chuyển qua lại giữa các ứng dụng, vuốt lên trên để mở App Drawer là hai trong số nhiều các cử chỉ tương tư thao tác vuốt trên iPhone X giúp máy chuyển ứng dụng nhanh hơn, thao tác cảm ứng trên máy được tiện dụng hơn khá nhiều.
Một tính năng mới có tên là “dashboard” bao gồm một bảng tổng hợp cực kì trực quan các ứng dụng bạn sử dụng trong ngày, trong tuần, thời gian sử dụng từng ứng dụng khác nhau. Nhờ vào đó bạn có thể phân bổ thời gian hợp lý hơn, biết được mình sử dụng ứng dụng nào nhiều nhất và giảm bớt thời gian cho những ứng dụng không cần thiết.
2. Thời gian sử dụng ứng dụng
Trên phiên bản tiền nhiệm của mình là Android Oreo chỉ có thể kết nối với 2 thiết bị sử dụng Bluetooth cùng một lúc, thì trên phiên bản Android P máy có thể kết nối được với 5 thiết bị song song với nhau, hỗ trợ kết nối nhiều loa, tai nghe, chuột không dây hay nhiều thiết bị ngoại vi sử dụng Bluetooth dễ dàng hơn.
3. Kết nối Bluetooth với 5 thiết bị khác nhau
Với tính năng mới có tên gọi “Adaptive Battery”, pin trên Android P sẽ được tiết kiệm hơn rất nhiều nhờ vào máy đã có khả năng phân phối pin cho các ứng dụng bạn thực sự đang dùng. Với các ứng dụng chạy ngầm, máy sẽ hạn chế bớt các tác vụ này giúp tiết kiệm được nhiều pin hơn.
4. Pin “trâu” hơn
Tính năng nhỏ nhưng cực kì tiện lợi, giờ đây khi bạn xem video, máy sẽ hiển thị thêm một nút bấm xoay màn hình nữa, giúp bạn xoay nhanh màn hình thành dạng ngang để xem video tốt hơn, thay vì cứ phải bấm tắt hoặc mở khoá xoay màn hình như trước. Cực kì tiện lợi.
Dòng sản phẩm nào đang chạy Android 9.0 Pie?
Hiện nay Android 9.0 Pie đã trở nên rất phổ biến, các dòng smartphone mới của các hãng lớn như Samsung, OPPO, Nokia,… khi ra mắt vào năm 2019 đều được trang bị hệ điều hành này.
5. Nút xoay màn hình
Ngoài ra các phiên bản điện thoại trước đó cũng đã được nâng cấp lên Android 9.0 Pie.
Hỏi Đáp Thế Giới Di Động
Cấu Trúc Câu Điều Kiện Loại 0 Và Những Điều Cần Biết
Câu điều kiện loại 0 là câu được sử dụng nhằm mô tả những sự thật, thói quen, quy luật khoa học, sự kiện lặp đi lặp lại thường xuyên, hay những tình huống luôn đúng trong cuộc sống. Đây được coi là một trong số các câu điều kiện thường được sử dụng trong giao tiếp tiếng Anh.
***Câu điều kiện bao gồm 2 mệnh đề: mệnh đề chỉ điều kiện (thường chứa If) và mệnh đề chỉ kết quả. Gồm có 4 loại câu điều kiện cơ bản với các chức năng khác nhau.
Cách dùng câu điều kiện loại 0
– Diễn tả một thói quen hằng ngày.
If I go to bed, I brush my teeth first.
(Nếu tôi đi ngủ, tôi đánh răng trước).
– Diễn tả một sự thật hiển nhiên được mọi người công nhận, một chân lý trong cuộc sống.
If you have 2 billion VND, you are a billionaire.
(Nếu bạn có 2 tỷ đồng, bạn là một tỷ phú).
– Diễn tả một quy luật khoa học.
Water boils at 100 degrees Celsius if you cook water.
(Nước sôi 100 độ C nếu bạn nấu nước).
– Diễn tả một kết quả chắc chắn xảy ra khi có điều kiện đó và luôn luôn đúng ở hiện tại.
If we put a paper on fire, it burns quicker.
(Nếu chúng ta đặt một tờ giấy trên lửa, nó sẽ bùng cháy nhanh hơn).
– Diễn tả những sự kiện lặp đi lặp lại thường xuyên.
If he has free time on the weekend, he usually goes to the bookstore.
(Nếu anh ta có thời gian rảnh vào cuối tuần, anh ta thường đi nhà sách).
Cấu trúc câu điều kiện loại 0
Cấu trúc câu điều kiện loại 0 cơ bản
Trong cấu trúc của câu điều kiện loại 0 thì cả mệnh đề điều kiện và mệnh đề kết quả đều được chia thì hiện tại đơn.
Biến thể cấu trúc câu điều kiện loại 0
– Trường hợp sử dụng câu điều kiện loại 0 để nhắn nhủ với người khác.
If you see her, you tell her I’m waiting here.
If + S + V + “,” + (please) + V_inf
If you have any problem, please call me through this number.
(Nếu bạn có bất cứ vấn đề gì, hãy gọi cho tôi qua số này).
Ask me if you are not sure what to do here.
(Hãy hỏi tôi nếu bạn không rõ phải làm gì ở đây).
If customers complain about anything, smile first and explain clearly.
(Nếu khách hàng phàn nàn về bất cứ điều gì, hãy mỉm cười trước và giải thích rõ ràng).
– Nếu câu điều kiện loại 0 diễn tả thói quen, mệnh đề chính thường có: often, usually, always.
I always call my family if I have free time.
(Tôi luôn luôn gọi gia đình nếu tôi có thời gian rảnh).
Lưu ý khi sử dụng cấu trúc câu điều kiện loại 0
Thay đổi cấu trúc câu điều kiện loại 0 với when/ whenever
– Chúng ta có thể thay thế “if” bằng “when” hay “whenever” khi sử dụng cấu trúc câu điều kiện loại 0.
Whenever I have free time, I hang out with my best friends.
(Bất cứ khi nào tôi có thời gian rảnh, tôi sẽ đi chơi cùng bạn thân của tôi).
Thay đổi vị trí các mệnh đề trong cấu trúc câu điều kiện loại 0
– Chúng ta có thể thay đổi vị trí mệnh đề chỉ điều kiện và mệnh đề chỉ kết quả cho nhau mà không làm thay đổi ý nghĩa của cả câu. Khi mệnh đề điều kiện nằm sau thì trong câu không cần dấu phẩy.
If she has dinner too much, she gains weight.
(Nếu cô ấy ăn tối quá nhiều, cô ấy bị tăng cân).
She gains weight if she has dinner too much.
(Cô ấy bị tăng cân nếu cô ấy ăn quá nhiều).
Dùng unless trong cấu trúc câu điều kiện loại 0
– Chúng ta có thể thay “if” bằng “unless” trong trường hợp mệnh đề chỉ điều kiện ở dạng phủ định.
(Trừ khi bạn bận, bạn hãy giữ liên lạc với cô ta). Ở trên là khái quát về cấu trúc câu điều kiện loại 0 và một số lưu ý khi sử dụng. Cũng không quá phức tạp đúng không nào? Mong rằng bài viết này có thể góp phần cải thiện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh hằng ngày của bạn.
Cây Phượng Và Những Điều Bạn Cần Biết
Cây phượng là cây thân gỗ cứng cáp, cao lớn, tỏa ra nhiều tán tầng tầng lớp lớp. Lá phượng nhỏ màu xanh thẫm. Hoa có kết cấu vô cùng đặc biệt, mọc thành từng chùm như những cánh bướm đỏ rực. Hoa phượng tỏa hương thơm dịu nhẹ, dễ chịu, mang lại cảm giác thư thái đầu óc. Cây phượng vĩ thường được trồng nhiều ở đường phố, trường học, bệnh viện hay những nơi công cộng để tạo cảnh quan đẹp và lấy bóng mát khi hè về.
Cây Phượng hay còn gọi là Phượng Vĩ, Phượng Hồng có tên khoa học là Delonix regia (Boj.) Raf.
Có thể bạn không biết nhưng cây Phượng thuộc họ Đậu và có xuất xứ từ Madagasca.
Ý nghĩa phong thủy của cây Phượng Vĩ
Cây Phượng Vĩ được coi là cây cảnh đặc trưng của người Việt. Bất cứ cô cậu học trò nào cũng không thể quên được khung cảnh mùa hè của sự chia ly, tạm biệt mái trường mến yêu với chum hoa phượng đỏ rực bung nở khắp trường như những đốm lửa. Cây phượng như biểu tượng của sự kiên cường, của tình bạn gắn bó, gợi nhắc về kỉ niệm, chia ly và trưởng thành, thành đạt trong cuộc đời.
Công dụng của cây Phượng
Công dụng chính của cây Phượng là tỏa bóng mát cho mùa hè nắng cháy. Với vẻ đẹp tự nhiên của mình, cây còn tạo cảnh quan đẹp với màu đỏ rực rỡ của hoa. Ngoài ra cây phượng còn có công dụng trong y học. Rễ và vỏ cây phượng có thể làm thuốc hạ nhiệt, hạ sốt và giảm huyết áp hay những chứng tiêu hóa như đầy bụng, đầy hơi …
Hoa phượng được chế biến thành dầu thơm và dầu massage giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi cho người sử dụng. Một công dụng rất hay nữa đó là người ta có thể dùng quả phượng làm công cụ chơi nhạc. Một loài cây rất đa dạng phải không các bạn!
Vị trí trồng của cây Phượng Vĩ
Cây phượng vĩ thường được trồng ở sân, gần cổng nhà. Không nên trồng cây phượng gần ngôi nhà vì rễ của cây phượng sẽ làm hạn chế sự phát triển của những loài cây khác. Cây phượng có lá mỏng, nhẹ nên rất dễ rụng. Việc quét dọn lá phượng cũng tốn khá nhiều thời gian của bạn!
Đối tượng hay sử dụng cây Phượng
Cây phượng thường được trồng nhiều tại trường học, bệnh viện bởi vẻ đẹp nhẹ nhàng, mát mẻ giúp con người dễ chịu và thư thái hơn. Hình ảnh cây phượng có tác dụng giảm áp lực căng thẳng cho học sinh trong học tập và gánh bớt sự mệt bỏi, buồn chán cho người bệnh.
Đặc điểm hình thái của cây Phượng Vĩ
Thân cây phượng khá dày, có đường kính khoảng 8 – 10cm. Vỏ thân cây phượng màu xám trắng, trơn nhẵn.
Cành phượng phân cành và nhánh nhiều, mọc vươn dài và nghiêng ngang, tán cây xòe rộng.
Lá cây phượng hơi giống lá me, lá kép lông chim, mọc đối xứng hai bên. Màu lá xanh và bóng, tạo cảm giác mướt và mát mẻ.
Hoa phượng nở đỏ rực vào cuối tháng 4 và đầu tháng 5. Hoa mọc thành cụm lớn, nang hoa xếp thưa và xòe rộng như cánh bướm. Hoa lớn màu đỏ tươi hay đỏ cam và có cuống dài. Trên cánh hoa xuất hiện những vạch đốm màu trắng, bao phấn cong nằm trong phần nhị.
Quả cây phượng có dáng giống bồ kết nhưng kích thước rất lớn. Quả dài 20 – 60cm, rộng 4 – 6cm, dáng dẹt, vỏ gỗ và có hạt đen cứng và dài.
Đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây Phượng Vĩ
Phượng vĩ thuộc loại cây cảnh nở hoa đẹp và thân gỗ lớn. Đặc biệt vì là loại cây đặc trưng cho mùa hè nên cây phượng có khả năng chịu hạn tốt, phát triển và đẹp nhất khi hè về. Người ta thường trồng cây phượng làm bóng mát cho những nơi công cộng.
Cây phượng tái sinh bằng hạt và chồi, tốc độ sinh trưởng nhanh. Phượng thuộc loại cây dễ sống, phát triển tốt trên mọi loại địa hình như ven biển, đồi núi hay trung du.
Cây phượng có thể sống tốt trong đất khô hoặc đất ẩm. Hiện tại cây phượng chưa có giống cây để bàn mà luôn là cây to để lấy bóng mát. Nếu chiết nhánh để bàn thì cây sẽ lại phát triển thành cây thân gỗ lớn. Khi trưởng thành cây phượng ra hoa rất đẹp.
Cách chăm sóc cây Phượng Vĩ tốt nhất
Phượng vĩ thuộc loại cây công trình ưa sáng, mọc khỏe, phát triển nhanh. Cây không kén đất nên rất dễ trồng và chăm sóc. Nhưng nhược điểm lớn nhất của cây phượng là tuổi thọ không cao. Do đó bạn cần bón phân định kì để cây phát triển khỏe mạnh, ít nhiễm sâu bệnh.
Phượng vĩ có thể sống ở môi trường khô cằn hay ẩm ướt nhưng sẽ phát triển mạnh ở môi trường ẩm. Bạn nên tưới nước 2 lần 1 ngày để cây được cung cấp đủ nước.
Khi trồng cây phượng bạn nên chọn loại đất thoáng khí xốp để hạn chế ngập úng.
Từ khóa: Cây phượng và những điều bạn chưa biết
Cập nhật thông tin chi tiết về Hệ Điều Hành Android 9.0 Pie Và Những Điều Bạn Cần Biết trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!