Xu Hướng 10/2023 # Giáo Án Mĩ Thuật 7 # Top 18 Xem Nhiều | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Giáo Án Mĩ Thuật 7 # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Mĩ Thuật 7 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung

Hoạt động 1 (4 – 5′): Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội.– GV cho HS nhắc lại một số thành tựu của MT thời Lý, qua đó đánh giá MT thời Trần là sự nối tiếp của MT thời Lý.– GV trình bày một số điểm nổi bật về bối cảnh lịch sử thời Trần.

– HS nhắc lại đặc điểm của MT thời Lý.

Nghe giảngI/. Vài nét về bối cảnh xã hội:

– Nhà Trần đã có nhiều chính sách tiến bộ để củng cố và xây dựng đất nước.

Hoạt động 2 (24 – 25′):Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về MT thời Trần.+ GV giới thiệu về nghệ thuật kiến trúc.– Cho HS quan sát tranh ảnh và kể tên các loại hình nghệ thuật thời Trần.– GV cho HS quan sát và nêu nhận xét một số công trình kiến trúc tiêu biểu.

– GV giới thiệu sơ bộ về lịch sử ra đời của nghệ thuật kiến trúc chùa làng.* GV giới thiệu về nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí.– GV giới thiệu về nghệ thuật tạc tượng tròn. – GV giới thiệu về nghệ thuật chạm khắc trang trí. Cho HS xem tranh một số tác phẩm tiêu biểu.+ Em hãy cho biết về đặc điểm rồng thời Trần?– GV giới thiệu về hình tượng con Rồng thời Trần. Cho HS so sánh Rồng thời Trần và thời Lý.* GV giới thiệu về nghệ thuật gốm.– Cho HS quan sát tranh ảnh về đồ gốm thời Trần.+ Em hãy cho biết vài nét về gốm thời Trần?– GV kết luận

– HS quan sát tranh ảnh.

– HS quan sát giáo viên giới thiệu về tượng tròn.

– Trả lời– Quan sát hình Rồng và so sánh giữa Rồng thời Trần và Rồng thời Lý

– HS xem tranh về đồ gốm thời Trần.– Trả lời

Ghi vởII/. Vài nét về mỹ thuật thời Trần:1. Kiến trúc:a) Kiến trúc cung đình: Ngoài việc tu bổ lại kinh thành Thăng Long, nhà Trần còn cho xây dựng nhiều khu cung điện.

b) Kiến trúc Phật giáo: Nhiều ngôi chùa với quy mô lớn được xây dựng. Kiến trúc chùa làng cũng rất phát triển.

2. Điêu khắc và chạm khắc trang trí:

Giáo Án Mĩ Thuật 9

1.2. Kĩ năng: Học sinh phân biệt được đặc điểm của các tác phẩm chạm khắc gỗ đình làng

1.3. Thái độ: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng, biết yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hóa lịch sử của quê hương đất nước.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.

Học sinh phân biệt được đặc điểm của các tác phẩm chạm khắc gỗ đình làng

3.1. Giáo viên: Tranh chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam

3.2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về chạm khắc gỗ đình làng

Tuần dạy Tiết PPCT: 7 Ngày dạy: CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM Bài 6: Thường thức mĩ thuật 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. 1.2. Kĩ năng: Học sinh phân biệt được đặc điểm của các tác phẩm chạm khắc gỗ đình làng 1.3. Thái độ: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng, biết yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hóa lịch sử của quê hương đất nước. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. Học sinh phân biệt được đặc điểm của các tác phẩm chạm khắc gỗ đình làng 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Tranh chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam 3.2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh Lớp 9A1 . 9A2 . 9A3 . 9A4. 4.2. Kiểm tra miệng: - Bài cũ: Giáo viên nhận xét một số bài vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương của học sinh. - Bài mới: GV kiểm tra ĐDHT của HS. 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Giáo viên giới thiệu: Nghệ thuật chạm khắc gỗ là loại hình gắn bó chặt chẽ với kiến trúc đình làng. Để biết về loại hình nghệ thuật này sâu sắc hơn, chúng ta vào bài hôm nay. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái quát về đình làng: (7 phút) - Giáo viên cho học sinh xem tranh phóng to về chạm khắc đình làng và hỏi: r Đình làng là nơi thờ ai? HS: Đình làng thờ Thành Hoàng, là người có công với đất nước với dân làng và được dân làng tôn thờ. I. Vài nét khái quát về đình làng: - Đình làng thờ Thành Hoàng Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thảo - Mĩ thuật 9 Trường: THCS Lê Lợi r Đình làng được sử dụng vào công việc gì? HS: Tổ chức lễ hội, hội họp, bàn bạc việc trong làng, r Em có nhận xét gì về kiến trúc của đình làng? HS: Mộc mạc, gần gũi và duyên dáng. r Tác giả của những công trình nghệ thuật này là ai? HS: Nhân dân trong làng. - Giáo viên: Kiến trúc đình làng khác với kiến trúc cung đình ở chổ: Kiến trúc cung đình luôn tuân theo những quy tắc nghiêm nghặt. - Giáo viên tóm tắt: Đình làng là thành tựu đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc và trang trí truyền thống nước ta. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng: (18 phút) (5 phút): o Nhóm 1, 2: Xem tranh trang 74 hình 1,2 và trả lời: r Ở kiến trúc đình làng, chạm khắc thường được trang trí ở đâu? Nội dung và nghệ thuật chạm khắc như thế nào? HS: Chạm khắc thường được trang trí ở đầu đao, đầu cột, các trục, vách gỗ. Nội dung gắn với sinh hoạt xã hội, giàu tính hiện thực. Nghệ thuật chạm khắc dứt khoát, chắc tay, phóng khoáng, tạo nông sâu, tối sáng lung linh cho bức chạm khắc. ¨ Nhóm 3: Xem hình 1.2 trang 75, SGK trả lời: r Vì sao chạm khắc gỗ đình làng được xem là dòng nghệ thuật dân gian? HS: Do người nông dân sáng tạo nên, phản ánh đời sống sinh hoạt cuả người dân. o Nhóm 4: r Chạm khẵc gỗ đình làng có quan hệ gì đối với đời sống tinh thần và tư tưởng của người dân? - Đình làng được sử dụng: Tổ chức lễ hội, hội họp, bàn bạc việc trong làng, - Kiến trúc của đình làng: Mộc mạc, gần gũi và duyên dáng. - Đình làng là thành tựu đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc và trang trí truyền thống nước ta. II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng: - Chạm khắc thường được trang trí ở đầu đao, đầu cột, các trục, vách gỗ. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thảo - Mĩ thuật 9 Trường: THCS Lê Lợi HS: Bộc lộ cá tính của người sáng tạo. Sáng tác bằng cảm hứng cuộc sống. Thoát li những quan niệm của giai cấp phong kiến thống trị. Chạm khắc để phục vụ tín ngưỡng. - Giáo viên tóm lại: Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân gian đối lập với chạm khắc cung đình. Nội dung: Miêu tả cuộc sống hàng ngày. Đường nét: Phóng khoáng, sinh động nhưng chính xác. r Nhà nước ta trùng tu lại các đình chùa nhằm làm gì? HS: Bảo tồn các di sản văn hoá dân tộc. r Em đã và sẽ làm gì để bảo tồn những di sản văn hoá này? HS: Tự liên hệ. * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng: (5 phút) r Nêu đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng? HS: Nội dung: Phản ánh cuộc sống sinh hoạt đời thường. Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc khoẻ khoắn và phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn của những người sáng tạo ra nó - Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân gian đối lập với chạm khắc cung đình Nội dung gắn với sinh hoạt xã hội, giàu tính hiện thực. Đường nét: Phóng khoáng, sinh động nhưng chính xác. III. Đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng: - Nội dung: Phản ánh cuộc sống sinh hoạt đời thường. - Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc khoẻ khoắn và phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn của những người sáng tạo ra nó. 4.4. Tổng kết: - Giáo viên hỏi: r Nêu đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng? - Nội dung: Phản ánh cuộc sống sinh hoạt đời thường. - Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc khoẻ khoắn và phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn của những người sáng tạo ra nó. - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi : Điền từ vào chỗ trống: + Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu. + Trúc xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em đứng một mình cũng xinh 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài này: Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thảo - Mĩ thuật 9 Trường: THCS Lê Lợi - Xem lại nội dung bài học, nắm đạc điểm chính của chạm khắc gỗ đình làng. * Đối với bài tiếp theo: - Chuẩn bị bài: "VTT_ Tập phóng tranh, ảnh" + Sưu tầm tranh, ảnh. + Mang theo: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, 5. PHỤ LỤC: Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thảo - Mĩ thuật 9 Trường: THCS Lê Lợi

Giáo Án Mĩ Thuật 7 Tiết 9: Lọ Hoa Và Quả

Hoạt động 2.1: Quan sát, nhận xét mẫu vẽ (7 phút).

* Mục tiêu: Hướng dẫn HS bày mẫu và quan sát, nhận xét đặc điểm cấu tạo, tỉ lệ của mẫu vẽ (lọ hoa, quả).

* Cách thực hiện:

Bước 1: Giáo viên yêu cầuhọc sinh lên bày mẫu.

Bước 2: Học sinh thực hiện – 2 học sinh lên bày mẫu.

Bước 3: Học sinh nhận xét kết quả bài mẫu của bạn.

Bước 4: Giáo viên nhận xét, điều chỉnh mẫu cho phù hợp.

Gv kết luận: Để có bài vẽ đẹp thì việc bày mẫu rất quan trọng cần lưu ý:

+ Bày mẫu cần có vật trước, vật sau.

+ Mẫu nhỏ đặt phía trước, mẫu to đặt phía sau. Mẫu ở vị trí phía trước có thể che khuất 1 phần mẫu ở vị trí phía sau.

+ Khi bày mẫu phải lưu ý hướng ánh sáng chiếu tới.

PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1:

Câu 1: Em có nhận xét gì về vị trí của 2 vật mẫu.

Câu 2: Lọ hoa,quả có dạng hình gì? Gồm có mấy phần? Kể tên?

Nhóm 2:

Câu 3: So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều rộng của 2 vật mẫu.

Câu 4: Khung hình riêng của từng vật mẫu là khung hình gì?

Nhóm 3:

Câu 5: Khung hình chung của 2 vật mẫu là khung hình gì?

Câu 6: Hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu như thế nào?

Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung.

Gv: Lưu ý : Cùng một nhóm mẫu lại có những bài vẽ khácnhau.

Đáp án : Câu 2: Cấu tạo

– Lọ hoa dạng hình trụ gồm 4 phần: miệng, cổ, thân, đáy.

– Quả dạng hình cầu.

– Chiều cao của quả bằng khoảng 1/3 chiều cao lọ hoa.

– Chiều rộng của quả bằng khoảng 1/2 chiều rộng của lọ hoa.

Câu 4:

– Khung hình riêng của quả: Hình vuông.

– Khung hình riêng của lọ hoa: Hình chữ nhật đứng.

Câu 5: Khung hình chung của 2 vật mẫu: Hình chữ nhật đứng.

GV Lưu ý: Cùng một nhóm mẫu vẽ ở mỗi góc nhìn khác nhau sẽ thấy vị trí vật mẫu khác nhau, tỉ lệ khác nhau. Sự che khuất giữa các vật mẫu cũng khác nhau.

Hoạt động 2.2: Hướng dẫn cách vẽ (5 phút)

* Mục tiêu:Học sinh hiểu được cách vẽ theo mẫu từ đó áp dụng vào bài vẽ.

* Cách thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

– Bằng kiến thức đã học em hãy nhắc lại tiến trình một bài vẽ theo mẫu bao gồm mấy bước? kể tên các bước ?

Bước 2: Học sinh thực hiện.

Học sinh trả lời cá nhân.

– Vẽ phác khung hình chung.

– Vẽ phác khung hình riêng từng vật mẫu. Ước lượng tỉ lệ các bộ phận, kẻ trục.

– Vẽ phác hình bằng nét thẳng.

– Sửa hình bằng nét cong, vẽ chi tiết

Bước 3: Học sinh nhận xét.

Bước 4: GV nhận xét, đánh giá

Để tiến hành một bài vẽ theo mẫu chúng ta cần phải tiến hành theo các bước sau, lưu ý: trục có tác dụng để vẽ hình cân đối khi vẽ theo mẫu.

( GV minh họa các bước vẽ lần lượt trên bảng)

GV cho học sinh tham khảo các bài vẽ lớp trước.

(Trình chiếu bài vẽ)

– Qua các bài vẽ trên em thấy thích bài vẽ nào, bài vẽ nào chưa thích? Vì sao?

– Học sinh nhận xét theo cảm nhận của mình.

– Giáo viên: Nhận xét.

+ Bài vẽ: Bài vẽ số 1 bố cục cân đối hình vẽ đẹp, giống mẫu.

+ Bài vẽ số 2, có tỉ chưa cân đối lọ hoa vẽ to, quả nhỏ.

+ Bài vẽ số có bố cục chưa cân đối hài hòa giữa tỉ lệ của lọ hoa, quả.

Gv: Khi vẽ chúng ta cần thực hiện theo đúng trình tự các bước vẽ và luôn quan sát mẫu để so sánh và điều chỉnh tỉ lệ hình vẽ sao cho giống mẫu.

Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút)

Mục tiêu: Học sinh vẽ được mẫu (lọ hoa, quả) sao cho giống mẫu.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:(lọ hoa, quả).

Bước 2: Học sinh thực hiện.

– Vẽ mẫu theo 4 bước ở trên.

Bước 3: Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ và các tổ nhận xét sản phẩm của nhau theo những tiêu chí sau:

– Bố cục đã cân đối hay chưa? – Hình vẽ có giống mẫu không ? – Tỉ lệ hợp lí chưa? – Theo em bài nào đẹp nhất? Vì sao?

Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá:

+ Chỉ ra cho HS thấy vẻ đẹp của hình, của nét vẽ:

+ Thái độ, tinh thần và khả năng thực hiện nhiệm vụ của học sinh và sản phẩm của học sinh. Tuyên dương những bài vẽ đúng mẫu, đẹp.

Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút)

Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng để vẽ phân môn theo mẫu:

Giáo viên chiếu hình ảnh và giới thiệu một số bài vẽ về đồ dùng, vật dụng trong gia đình

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. Vẽ lọ hoa và quả.

Bước 2: Học sinh thực hiện ở nhà.

Bước 3: Học sinh trình báo cáo kết quả tiết học sau.

Bước 4: Giáo viên: nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 5: Mở rộng, phát triển, sáng tạo (2 phút)

* Mục tiêu: Học sinh có ý thức tìm tòi, sáng tạo :

Để phát triển thành một kiến trúc sư, hoặc thành họa sĩ thì sẽ phải vận dụng kiến thức vẽ cơ bản vào những mẫu vẽ lọ hoa và quả.

Giáo viên chốt lại kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

– Hãy tìm các đồ vật trong gia đình có dạng hình cầu, hình trụ?

– Bằng những kiến thức đã học em hãy sáng tạo những sản phẩm có dáng lọ hoa và quả khác.

Sưu tầm những bài vẽ có vận dụng cách mặc có thể vẽ…

Bước 2: Học sinh thực hiện ở nhà

Bước 3: Học sinh trình báo cáo kết quả tiết học sau

Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm sáng tạo từ vật dụng gia đình của các bạn học sinh

Bài Giảng Mĩ Thuật 7

+ Nhìn từ trên xuống?

+ Vật nào to hơn?

+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau?

+ Quả chiếm mấy phần của lọ?

+ Lọ khối hình gi? Quả khối hình gi?

Ánh sáng chiếu từ đâu vào?

Ánh sáng chiếu vào vật mẫu thì làm cho vật mẫu có gì?, và chia vật mẫu làm mấy độ đậm nhạt?

Khunh hình chung của vật mẫu là khung hình gì?

+ Khunh hình riêng của lọ là khung hình gì?

+ Khunh hình riêng của quả là khung hình gì?

M"n MÜ thuËt LíP 7aNhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy GI¸O, c" gi¸o vÒ dù giê!1. Bút chì đen, màu 2. Tẩy 3.Vở vẽ A4 KIỂM TRA ĐỒ DÙNG HỌC TẬP TRANH PHONG CẢNHTRANH TĨNH VẬTTRANH CHÂN DUNGTRANG TRÍ HÌNH VUÔNG1234 LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 1)Tiết 8 : Vẽ theo mẫuBỐ CỤC ĐẸPABC Tiết 8: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1)I. Quan sát, nhận xétI. Quan sát, nhận xét Đặc điểm của mẫu: + Nhìn từ trên xuống? + Vật nào to hơn? + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau? + Quả chiếm mấy phần của lọ? + Lọ khối hình gi? Quả khối hình gi? Ánh sáng chiếu từ đâu vào? Ánh sáng chiếu vào vật mẫu thì làm cho vật mẫu có gì?, và chia vật mẫu làm mấy độ đậm nhạt? Khunh hình chung của vật mẫu là khung hình gì? + Khunh hình riêng của lọ là khung hình gì? + Khunh hình riêng của quả là khung hình gì? Tiết 8: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1)II. Cách vẽ:B4 : Vẽ chi tiếtB1 : Phác khung hình chungB2 : Phác khung hình riêng của từng vật mẫu.B3 : Phác hình bằng các nét thẳng.Em hãy nêu các bước tiến hành 1 bài vẽ theo mẫu? Tiết 8: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1)I. Quan sát, nhận xétB5 : Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt.II. Cách vẽ: Tiết 8: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1)I. Quan sát, nhận xét 516432 Tiết 8: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1)Bố cục trên tờ giấy A4B1 : Phác khung hình chungB 2 : Phác khung hình riêng của từng vật mẫu.B 3 : Phác hình bằng các nét thẳng.II. Cách vẽ:B 4 : Vẽ chi tiếtB1 : Phác khung hình chungB 2 : Phác khung hình riêng của từng vật mẫu.B 3 : Phác hình bằng các nét thẳng.II. Cách vẽ:I. Quan sát, nhận xéthttps://www.google.com.vn : tranhtinhvatIII. Bài tập thực hành:+ Em hãy vẽ mẫu trên bục.+ Khổ giấy: A4+ Chất liệu: Tự chọn Tiết 8: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1)II. Cách vẽ:I. Quan sát, nhận xétIV. Nhận xét:+ Cách sắp xếp (Bố cục) hình vẽ trên tờ giấy.+ Đặc điểm, tỉ lệ của hình vẽ. Tiết 8: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1)*Hướng dẫn về nhà: Hoàn thiện hình để giờ sau học tiết 2 hoàn thiện và vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt. Chuẩn bị đầy đủ màu vẽ, vở vẽ và các đồ dùng học tập khác. Tiết 8: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1)Xin ch©n thµnh c¶m ¬n Sù hîp t¸c cña c¸c em häc sinh líp 7a tr­êng THCS vâ miÕuĐã giúp tôi hoàn thành bài giảngkÝnh chóc c¸c thÇy c" m¹nh khoÎ

Giáo Án Mĩ Thuật 3 Tiết 27: Vẽ Theo Mẫu: Lọ Hoa Và Quả

VẼ THEO MẪU: LỌ HOA VÀ QUẢ

-Kiến thức:H nhận biết được đặc điểm,hình dáng của lọ hoa và quả.

-Kỹ năng:Biết cách vẽ và vẽ được hình lọ hoa và quả.Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ hoa và quả

-Thái độ:Yêu thích môn học.

-GV:1 số lọ hoa và quả có kiểu dáng,chất liệu(gốm,sứ, ),màu sắc khác nhau.Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ của hs năm trước.Phấn màu,bộ ĐDDH.

-HS:vở tập vẽ,bút chì,tẩy,bút màu.

Tiết 27: MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU: LỌ HOA VÀ QUẢ I-MỤC TIÊU: -Kiến thức:H nhận biết được đặc điểm,hình dáng của lọ hoa và quả. -Kỹ năng:Biết cách vẽ và vẽ được hình lọ hoa và quả.Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ hoa và quả -Thái độ:Yêu thích môn học. II-ĐDDH: -GV:1 số lọ hoa và quả có kiểu dáng,chất liệu(gốm,sứ,),màu sắc khác nhau.Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ của hs năm trước.Phấn màu,bộ ĐDDH. -HS:vở tập vẽ,bút chì,tẩy,bút màu. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ ỔN ĐỊNH:1' BÀI CŨ:4' BÀI MỚI:25' HĐ1:Quan sát,nhận xét DMT:H bước đầu nắm được đặc điểm,bố cục của lọ hoa và quả *PP trực quan hỏi đáp giảng giải HĐ2:Cách vẽ lọ hoa và quả DMT:H biết cách vẽ 1 lọ hoa và quả mà mình thích. *PP trực quan giảng giải HĐ3:Thực hành DMT:H tự vẽ được 1 lọ hoa và quả yêu thích. *PP trực quan thực hành HĐ4:Nhận xét,đánh giá DMT:Hs tự đánh giá bài vẽ của mình *PP trực quan,đàm thoại CỦNG CỐ-DẶN DÒ:5' -Hát. -Nhận xét bài vẽ tiết trước. -Giới thiệu bài:Vẽ theo mẫu:Vẽ lọ hoa và quả. -Giới thiệu hình ảnh 1 số lọ hoa và quả+hỏi: +Hình dáng của lọ hoa này thế nào? +Quả này là quả gì? +Quả có những bộ phận nào? +Độ cao của lọ hoa so với quả như thế nào? +Vị trí của lọ hoa và quả thế nào? +Độ đậm nhạt ở mẫu như thế nào(của lọ so với quả)? -GV chốt:Mỗi lọ hoa và quả có những đặc điểm về hình dáng,màu sắc,khác nhau,vị trí của chúng cũng sẽ khác nhau tùy theo sự sắp xếp của mỗi người. -Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ -Hướng dẫn H vẽ theo trình tự: +Phát khung hình của lọ hoa và của quả cho vừa với phần giấy(chiều cao,chiều ngang) +Phát nét tỉ lệ giữa lọ và quả +Vẽ các nét chi tiết cho giống với mẫu -Gợi ý cách trang trí và vẽ màu: +Vẽ màu:H có thể vẽ màu như mẫu,có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen -Cho hs xem bài vẽ của hs năm học trước. -GV chốt:Tùy theo ý thích của từng người mà có sự chọn lựa khác nhau để vẽ -Gợi ý cho hs làm bài: +Chọn lọ hoa và quả rồi vẽ +Vẽ hình vừa với phần giấy trong vở tập vẽ. +Tỉ lệ giữa lọ và quả +Tỉ lệ bộ phận(miệng,cổ,thân lọ,chiều dài,bề dàycủa quả,) +Vẽ màu tuỳ thích(có đậm,có nhạt) +Theo dõi,giúp đỡ H -Nhận xét bài vẽ của hs về: +Hình vẽ so với phần giấy thế nào?(to,nhỏ,vừa) +Hình vẽ có giống mẫu không?(Tỉ lệ giữa lọ và quả,tỉ lệ bộ phận) +Màu sắc(tô màu đều,có đậm,có nhạt) -Khen ngợi H có bài vẽ đẹp(hình vẽ rõ đặc điểm,có bố cục đẹp,màu sắc tươi sáng) -Sưu tầm các tranh ảnh tĩnh vật -Chuẩn bị:Vẽ trang trí:Vẽ màu vào hình có sẵn -Nhận xét tiết học -Lớp -Lắng nghe -Lắng nghe -H quan sát+nêu. -Cao,thấp, -Xoài,mận, -Nhiều H nêu +Lọ cao hơn quả,quả cao hơn lọ, +Quả đặt ở phía sau (phía trước) lọ +Nhiều H nêu -Lắng nghe -Theo dõi -2 hs lên bảng vẽ-H nhận xét. -Quan sát -Vở tập vẽ -Thực hiện -Nhận xét bài vẽ của bạn và tìm ra bài vẽ mà mình ưa thích. -Lắng nghe -Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

MITHUAT L3 TUAN 27-HUYNH LDC chúng tôi

Giáo Án Kĩ Thuật

Giáo án Kĩ thuật – Lợi ích của việc nuôi gà

LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ SGK/48 TGDK : 35’ I. MỤC TIÊU : – Nêu được ích lợi của việc nuôi gà. – Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). – Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : – Phiếu học tập . – Giấy A3 , bút dạ . – Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân – Cắt, khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt) . – Nhận xét phần thực hành của các tổ . 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi Hoạt động 1 Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . Hoạt động 2 : Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà . MT : Giúp HS nắm ích lợi của việc nuôi gà . 1. Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà . 2. Nuôi gà đem lại những ích lợi gì ? 3. Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà , trứng gà . – Đại diện từng nhóm lần lượt trình bày ở bảng . – Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến . GV: Bổ sung , giải thích , minh họa một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo SGK . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và của bạn . – Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS . – Nêu đáp án để HS đối chiếu , đánh giá kết quả làm bài của mình . – Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS . 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng – Nêu lại ghi nhớ SGK . – Giáo dục HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi . – Nhận xét tiết học . – Nhắc HS đọc trước bài học sau . IV / Phần bổ sung : SINH HOẠT LỚP 1.Các tổ trưởng báo cáo tình hình tổ trong tuần qua 2. Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần qua 3.Ý kiến của các thành viên trong lớp 4. GV nhận xét : + HS thực hiện tương đối tốt vệ sinh sân trường – Lớp học sạch sẽ thoáng mát. +.Thực hiện tốt an toàn giao thông. + Bao bọc sách vở, rèn chữ viết. + Đi học đúng giờ, + Thể dục đều, đúng động tác – Một số em vẫn còn nói chuyện trong giờ thể dục 5. Kế hoạnh tuần tới: + Vệ sinh sân trường. Chăm sóc cây, tưới nước + Lau chùi bàn ghế và các cửa. + Tiêu, tiểu đúng nơi quy định. + Kèm HS còn yếu. + Rèn chữ viết + Trang trí lớp. + Học bài trước khi đến lớp.. + Thực hiện tốt ATGT, + Vệ sinh giữa buổi. + Kể chuyện Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Nguyễn Thị Yến Nhi NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN TRƯỜNG Bình Tân, ngày tháng năm 2010 TM/ Nhà trường P. Hiệu trưởng Nguyeãn Thò Mai Höông

Tài liệu đính kèm:

GA KY THUÂT15.doc

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Mĩ Thuật 7 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!