Xu Hướng 3/2023 # Giả Thuyết Planck Về Lượng Tử Năng Lượng – Bách Khoa Toàn Thư Việt Nam # Top 5 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giả Thuyết Planck Về Lượng Tử Năng Lượng – Bách Khoa Toàn Thư Việt Nam # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Giả Thuyết Planck Về Lượng Tử Năng Lượng – Bách Khoa Toàn Thư Việt Nam được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giả thuyết Planck về lượng tử năng lượng là giả thuyết hiện đại về tính chất gián đoạn (lượng tử) của năng lượng bức xạ.

Nhà Vật lý M. Planck (Đức) đưa ra năm 1900.

Khủng hoảng tử ngoại: vào cuối thế kỷ XIX, các nhà Vật lý gặp khó khăn lớn trong việc giải thích dạng của đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của năng suất phát xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đối vào bước sóng ánh sáng.

Dựa vào lý thuyết phát xạ cổ điển, người ta thấy rằng năng suất phát xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đối phải tỷ lệ với bình phương của tần số (tức là tỷ lệ nghịch với bình phương của bước sóng). Như vậy, khi

λ → 0

{displaystyle lambda rightarrow 0}

thì năng suất phát xạ đơn sắc

ρ ( λ , T ) → ∞

{displaystyle rho (lambda ,T)rightarrow infty }

. Điều này hoàn toàn mâu thuẫn với kết quả thực nghiệm. Người ta gọi sự bất lực của lý thuyết phát xạ cổ điển trong trường hợp này là sự khủng hoảng tử ngoại.

Giả thuyết (định luật) Planck: Planck cho rằng nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của lý thuyết phát xạ cổ điển trong sự giải thích các kết quả thực nghiệm về sự bức xạ của vật đen tuyệt đối, là quan niệm sai lầm về độ lớn của năng lượng mà một nguyên tử hoặc phân tử có thể trao đổi với bên ngoài, mỗi lần phát xạ hay hấp thụ bức xạ.

Theo Giả thuyết Planck về lượng tử năng lượng, lượng năng lượng mà một nguyên tử hay phân tử trao đổi mỗi lần phát xạ hay hấp thụ bức xạ có giá trị hoàn toàn xác định, bằng

ε = h f ,

{displaystyle varepsilon =hf,}

(1)

ε

{displaystyle varepsilon }

gọi là lượng tử năng lượng,

f

{displaystyle f}

là tần số của bức xạ được phát ra hay bị hấp thụ và ℎ là một hằng số. Sau này người ta đặt tên hằng số đó là hằng số Planck và đã xác định được chính xác giá trị của nó:

h = 6 ,

625.10

− 34

J . s

{displaystyle h=6,625.10^{-34}J.s}

(2)

Công thức Planck về bức xạ nhiệt: xuất phát từ Giả thuyết Planck về lượng tử năng lượng nói trên, Planck đã thiết lập được công thức biểu diễn sự phụ thuộc của năng suất phát xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đối vào tần số

f

{displaystyle f}

và nhiệt độ

ρ ( f , T )

{displaystyle rho (f,T)}

(hoặc vào bước sóng và nhiệt độ

ρ ( λ , T )

{displaystyle rho (lambda ,T)}

. Công thức này được gọi là công thức Planck về bức xạ nhiệt, hay còn gọi là định luật bức xạ Planck, có dạng sau:

ρ ( f , T ) =

(

2 π

f

2

c

2

)

h f

( e x p { h f

/

k T } − 1 )

,

{displaystyle rho (f,T)=left({frac {2pi f^{2}}{c^{2}}}right){frac {hf}{(exp{hf/kT}-1)}},}

(3)

hay

ρ ( λ , T ) =

2 π h

c

2

λ

5

1

( e x p { h c

/

λ k T } − 1 )

,

{displaystyle rho (lambda ,T)={frac {2pi hc^{2}}{lambda ^{5}}}{frac {1}{(exp{hc/lambda kT}-1)}},}

(4)

Hệ quả của công thức Planck về bức xạ nhiệt: từ công thức (3) và (4), ta có thể suy ra các định luật về bức xạ nhiệt của vật đen tuyệt đối. Độ trưng năng lượng toàn phần RT của vật đen tuyệt đối là

R

T

=

0

ρ ( f , T ) d f = σ

T

4

{displaystyle R_{T}=int limits _{0}^{infty }rho (f,T)df=sigma T^{4}}

(5)

trong đó

σ = 5 ,

67.10

− 8

W

/

m

2

.

K

4

{displaystyle sigma =5,67.10^{-8}W/m^{2}.K^{4}}

. Đó là định luật Stefan-Boltzmann.

Tính đạo hàm của

ρ ( λ , T )

{displaystyle rho (lambda ,T)}

theo

λ

{displaystyle lambda }

, ta thấy đạo hàm này triệt tiêu khi

λ =

λ

m a x

{displaystyle lambda =lambda _{max}}

, ứng với giá trị cực đại của năng suất phát xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đối:

λ =

b T

,

{displaystyle lambda ={frac {b}{T}},}

(6)

với

b = 2 ,

898.10

− 3

m . K

{displaystyle b=2,898.10^{-3}m.K}

. Đó chính là định luật dịch chuyển Wien.

Tài liệu tham khảo

[

sửa

]

J.P. Pérez, Thermodynamique, Fondements et applications, Masson, Paris, 1997.

Oxford Dictionary of Physics, Alan Isaacs (Ed), Oxford University Press, New York, 2000.

D. Haliday, R. Resnick, J. Walker, Fundamentals of Physics, John Wiley Inc., New York, 2014.

Mimir Bách Khoa Toàn Thư

Axit glutamic (biểu tượng Glu hoặc E) là một acid α-amino với C5H9O4N thức. Cấu trúc phân tử của nó có thể được lý tưởng hóa là HOOC-CH (NH2) – (CH2) 2-COOH, với hai nhóm carboxyl -COOH và một nhóm amino -NH2. Tuy nhiên, ở trạng thái rắn và dung dịch nước axit nhẹ, phân tử giả định cấu trúc zwitterion trung tính điện OOC-CH (NH3) – (CH2) 2-COOH. Nó được mã hóa bởi các codon GAA hoặc GAG. Axit có thể mất một proton từ nhóm carboxyl thứ hai của nó để tạo thành bazơ liên hợp, glutamate anion âm tính đơn OOC-CH (NH3) – (CH2) 2-COO. Hình thức này của hợp chất là phổ biến trong các giải pháp trung tính. Chất dẫn truyền glutamyl . Axit glutamic được sử dụng bởi hầu hết tất cả các sinh

(biểu tượnghoặclà một acid α-amino với C5H9O4N thức. Cấu trúc phân tử của nó có thể được lý tưởng hóa là HOOC-CH (NH2) – (CH2) 2-COOH, với hai nhóm carboxyl -COOH và một nhóm amino -NH2. Tuy nhiên, ở trạng thái rắn và dung dịch nước axit nhẹ, phân tử giả định cấu trúc zwitterion trung tính điện OOC-CH (NH3) – (CH2) 2-COOH. Nó được mã hóa bởi các codon GAA hoặc chúng tôi có thể mất một proton từ nhóm carboxyl thứ hai của nó để tạo thành bazơ liên hợp,anion âm tính đơn OOC-CH (NH3) – (CH2) 2-COO. Hình thức này của hợp chất là phổ biến trong các giải pháp trung tính. Chất dẫn truyền thần kinh glutamate đóng vai trò chính trong việc kích hoạt thần kinh. Anion này cũng chịu trách nhiệm cho hương vị thơm ngon (umami) của một số loại thực phẩm nhất định, và được sử dụng trong hương liệu glutamate như MSG. Trong các dung dịch có tính kiềm cao, anion kép OOC-CH (NH2) – (CH2) 2-COO chiếm ưu thế. Các gốc tương ứng với glutamate được gọi làAxit glutamic được sử dụng bởi hầu hết tất cả các sinh vật sống trong quá trình sinh tổng hợp protein. Nó không cần thiết ở người, có nghĩa là cơ thể có thể tổng hợp nó.

Lợi Ích Của Trung Tâm Khoa Học Và Công Nghệ Năng Lượng Hạt Nhân Mang Lại Cho Việt Nam

Tuy không phải là một trong các nước đầu tiên phát triển nghiên cứu hạt nhân và công nghệ bức xạ, Việt Nam cũng đã vận hành thành công một lò phản ứng nghiên cứu hạt nhân ở Đà Lạt trong vòng hơn 30 năm qua. Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc, mặc dù chỉ có công suất thấp, lò phản ứng nghiên cứu tại Đà Lạt đã có nhiều đóng góp to lớn cho việc nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp, y học và nhiều ngành công nghiệp khác. Theo ông: “Với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay, lò phản ứng công suất 500 KW không còn đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng trong việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ công nghệ cao, do vậy đòi hỏi phải xây dựng một lò phản ứng nghiên cứu mới với công suất lớn hơn”.

Sự ra đời của Trung tâm Khoa học và Công nghệ Năng lượng Hạt nhân (CNEST) chính là câu trả lời hoàn hảo cho các thách thức đặt ra hiện nay trong phát triển khoa học và công nghệ. Nếu được cấp phép xây dựng, CNEST sẽ là một trung tâm đa chức năng với mục tiêu chính là ứng dụng các công nghệ bức xạ trong sản xuất, y học, nông nghiệp và các lĩnh vực quan trọng khác. Trung tâm sẽ được trang bị một lò phản ứng nghiên cứu công suất cao và các phòng thí nghiệm khoa học. Ông Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam Vinatom cho biết: “CNEST không chỉ được xây dựng để thay thế lò phản ứng nghiên cứu hạt nhân cũ ở Đà Lạt mà còn để xây lắp một lò phản ứng nghiên cứu mới với công suất lên đến 15 MW, nhằm trở thành nền tảng cho nhiều hoạt động nghiên cứu và ứng dụng tiên tiến, qua đó nâng cao tiềm năng phát triển ngành công nghiệp hạt nhân Việt Nam”.

Khoa học hạt nhân được đưa vào ứng dụng điều trị ung thư

Sự ra đời của CNEST sẽ giúp tiếp tục nâng cao năng lực ngành y học hạt nhân công nghệ cao ở Việt Nam. Các đồng vị phóng xạ được sản xuất tại Trung tâm sẽ được sử dụng trong chẩn đoán và điều trị các loại ung thư, bệnh nội tiết và các bệnh tim mạch. Dự kiến trong một năm hoạt động, Trung tâm có thể giúp điều trị gần 10 nghìn người mắc bệnh ung thư, bệnh tim, cũng như các bệnh hiểm nghèo khác bằng cách sử dụng phương pháp xạ trị và bức xạ gamma-neutron. Các đồng vị phóng xạ được sản xuất tại Trung tâm sẽ được đưa đến các phòng khám có các hệ thống PET/SPECT nhằm phục vụ công tác chẩn đoán cho bệnh nhân. Ước tính mỗi năm, một hệ thống như vậy có thể chẩn đoán cho khoảng 15.000 bệnh nhân.

Bên cạnh đó, CNEST sẽ hỗ trợ thúc đẩy ngành nông nghiệp hạt nhân Việt Nam. Việc áp dụng phương pháp chiếu xạ thức ăn và các sản phẩm nông nghiệp trong chế biến và kiểm soát sâu bệnh sẽ giúp tăng hạn sử dụng của sản phẩm, đồng thời phương pháp chiếu xạ hạt để kích thích phát triển cũng sẽ giúp tăng năng suất, qua đó thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam. Theo ông Nguyễn Hữu Quang, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Kỹ thuật Hạt nhân trong Công nghiệp: “Công nghệ bức xạ và hạt nhân đóng một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực như y tế, nông nghiệp, và sản xuất. Chẳng hạn trong lĩnh vực y tế, công nghệ hạt nhân được sử dụng để điều trị và chẩn đoán bệnh ung thư. Trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ chiếu xạ giúp tạo ra các loại cây trồng năng suất cao”.

Lò phản ứng nghiên cứu được xây dựng ở Việt Nam là một trong các lò phản ứng an toàn nhất. Có thể nói CNEST sẽ không có tác hại nào đến môi trường (khí quyển và mặt đất) đồng thời hoàn toàn an toàn cho cộng đồng xung quanh. Các loại công nghệ và nhà máy sẽ được sử dụng trong CNEST ở Việt Nam đã được lắp đặt và phát triển trên thế giới trong hơn 70 năm qua. Các kỹ thuật đề xuất áp dụng ở Việt Nam đã được thử nghiệm trong nhiều năm và vận hành thành công ở Nga. Hơn 120 nhà máy nghiên cứu hạt nhân đã được xây dựng theo công nghệ của Nga, trong đó có hơn 20 nhà máy được xây lắp ở nước ngoài.

Trong bối cảnh nhu cầu về các sản phẩm và dịch vụ công nghệ cao ứng dụng công nghệ hạt nhân của khu vực ngày càng gia tăng ở một số ngành phi năng lượng như y học, nông nghiệp, sản xuất; việc xây dựng và phát triển Trung tâm CNEST có thể giúp Việt Nam trở thành một quốc gia dẫn đầu Đông Nam Á trong lĩnh vực phát triển nghiên cứu và ứng dụng năng lượng hạt nhân.

Bài Tập Thuyết Lượng Tử Ánh Sáng, Vật Lí Lớp 12

Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về

Câu 2.

Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của

Câu 3.

Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu 5.

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

Câu 7.

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì điều nào sau đây không đúng?

Câu 8.

Tất cả các phôtôn truyền trong chân không có cùng

Câu 9.

Phôtôn có năng lượng 0,8 eV ứng với bức xạ thuộc vùng

Câu 10.

Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là [0,589mu m]. Lấy [h=6,{{625. 10}^{-34}}J. s]; [c={{3. 10}^{8}}m/s] và [e=1,{{6. 10}^{-19}}C]. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là

Câu 11.

Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là [0,60mu m]. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng

Câu 12.

Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng [{{lambda }_{1}}=720nm], ánh sáng tím có bước sóng [{{lambda }_{2}}=400nm]. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là [{{n}_{1}}=1,33] và [{{n}_{2}}=1,34]. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng [{{lambda }_{1}}] so với năng lượng của phôtôn có bước sóng [{{lambda }_{2}}] bằng

Câu 13.

Một phôtôn có năng lượng [varepsilon ], truyền trong một môi trường với bước sóng [lambda ]. Với h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là:

Câu 14.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: hai khe cách nhau 1,2 mm và cách màn 1,5 m. Khi tiến hành thí nghiệm ở trong nước, người ta đo được khoảng vân là 0,69 mm. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc sử dụng trong thí nghiệm là 4/3. Khi truyền trong nước, phôtôn của ánh sáng làm thí nghiệm có năng lượng bằng

Câu 15.

Câu 15. Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là [{{varepsilon }_{}},{{varepsilon }_{L}}]và [{{varepsilon }_{T}}] thì

Câu 16.

Gọi [{{varepsilon }_{}},{{varepsilon }_{L}},{{varepsilon }_{T}}] lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có

Câu 17.

Gọi [{{varepsilon }_{D}}]là năng lượng của photon ánh sáng đỏ, [{{varepsilon }_{L}}] là năng lượng của photon ánh sáng lục, [{{varepsilon }_{V}}] là năng lượng của pho ton ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng:

Câu 18.

Với [{{varepsilon }_{1}},{{varepsilon }_{2}},{{varepsilon }_{3}}] lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì

Câu 19.

Công suất bức xạ của Mặt Trời là [3,{{9. 10}^{26}}W]. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là

Câu 20.

Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là [1,{{5. 10}^{-4}}W]. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là

Câu 21.

Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số [{{5. 10}^{14}}Hz]. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng

Câu 22.

Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số [7,{{5. 10}^{14}}Hz]. Công suất phát xạ của nguồn là 10W. Số photon mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng:

Câu 23.

Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc, có công suất 1W, trong mỗi giây phát ra [2,{{5. 10}^{19}}] phôtôn. Bức xạ do đèn phát ra là bức xạ

Câu 24.

Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng [0,6mu m] sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 10 W ?

Câu 25.

Một bút laze phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 532 nm với công suất 5 mW. Một lần bấm sáng trong thời gian 2 s, bút phát ra bao nhiêu phôtôn ?

Câu 26.

Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 mm, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là [{{10}^{-7}}s] và công suất của chùm laze là [{{10}^{5}}MW]. Số phôtôn có trong mỗi xung là:

Câu 27.

Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng [0,52mu m]. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Biết năng lượng mỗi xung là 10kJ. Tính số photon phát ra trong mỗi xung.

Câu 28.

Chiếu bức xạ tử ngoại có bước sóng [0,26mu m], công suất 0,3 mW vào bề mặt một tấm kẽm để êlectron bật ra. Biết rằng cứ 1000 phôton tử ngoại đập vào kẽm thì có một êlectron thoát ra. Số êlectron thoát ra từ tấm kẽm trong 1s là

Câu 29.

Hai nguồn sáng [{{lambda }_{1}}] và [{{f}_{2}}] có cùng công suất phát sáng. Nguồn đơn sắc bước sóng [{{lambda }_{1}}=0,60mu m] phát ra [3,{{62. 10}^{20}}] phôtôn trong 1 phút. Nguồn đơn sắc tần số [{{f}_{2}}={{6. 10}^{14}}Hz] phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 giờ?

Câu 30.

Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng [0,26mu m] với công suất 0,3 mW vào bề mặt một tấm kẽm thì thấy có các eletron bật ra. Biết cứ 1000 photon tử ngoại đập vào tấm kẽm thì có 1 electron quang điện thoát ra. Số electron thoát ra từ tấm kẽm trong 10 s là:

Câu 31.

Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng [0,26mu m] thì phát ra ánh sáng có bước sóng [0,52mu m]. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là

Câu 32.

Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45mm với công suất 0,8 W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60$mu m$ với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là

Câu 33.

Laze A phát ra chùm bức xạ bước sóng 400 nm với công suất 0,6 W. Laze B phát ra chùm bức xạ bước sóng [lambda ] với công suất 0,2 W. Trong cùng một khoảng thời gian, số photon do laze B phát ra bằng một nửa số photon do laze A phát ra. Bước sóng chùm laze B phát ra là

Câu 34.

Chiếu bức xạ có bước sóng [0,3mu m] và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng [0,5mu m]. Biết công suất của chùm sáng phát quang bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Nếu có 3000 phôtôn kích thích chiếu vào chất đó thì số phôtôn phát quang được tạo ra là bao nhiêu?

Câu 35.

Chiếu bức xạ có bước sóng [0,3mu m]và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng [0,5mu m]. Biết công suất của chùm sáng phát quang bằng 2% công suất của chùm sáng kích thích. Khi đó, với mỗi photon phát ra ứng với bao nhiêu photon kích thích?

Câu 36.

Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng [lambda =0,48mu m] và phát ra ánh có bước sóng [lambda =0,64mu m]. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 9 % (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 10 s là [{{2015. 10}^{1}}^{1}] hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 2 s là

Câu 37.

Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng [0,49mu m] và phát ra ánh sáng có bước sóng [0,52mu m], người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là:

Câu 38.

Chiếu bức xạ có bước sóng [0,22mu m] và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng [0,55mu m]. Nếu số photon ánh sang kích thích chiếu vào là 500 thì số photon ánh sáng phát ra là 4. Tính tỉ số công suất của ánh sáng phát quang và ánh sáng kích thích?

Câu 39.

Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng [0,3mu m] vào một chất thì thấy có hiện tượng phát quang. Cho biết công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,5% công suất của chùm sáng kích thích và cứ 300 phôtôn ánh sáng kích thích cho 2 phôtôn ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là

Câu 40.

Cường độ của một chùm sáng hẹp đơn sắc có bước sóng 0,5μm khi chiếu vuông góc tới bề mặt của một tấm kim loại là I ([W/{{m}^{2}}]), diện tích của bề mặt kim loại nhận được ánh sáng tới là [32m{{m}^{2}}]. Cứ 50 phôtôn tới bề mặt tấm kim loại thì giải phóng được 2 electron quang điện và số electron bật ra trong 1s là [3,{{2. 10}^{13}}]. Giá trị của I là

Câu 41.

Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện nhau (trong chân không). A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc công suất 4,9 mW mà mỗi photon có năng lượng [9,{{8. 10}^{-19}}] J vào mặt trong của tấm A thì cứ 100 phôton chiếu vào có một electron quang điện bứt ra. Một trong số những electron bứt ra chuyển động đến B để tạo ra dòng điện có cường độ [1,6mu A]. Tỉ lệ phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B là

Câu 42.

Một nguồn sáng có công suất 2 W, phát ra ánh sáng có bước sóng [lambda =0,597mu m] tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4 mm và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có 80 phôtôn lọt vào mắt trong 1 s. Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là

Câu 43.

Một nguồn sáng có công suất 2 W, phát ra ánh sáng có bước sóng [lambda =0,6mu m] tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4 mm và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có n phôtôn lọt vào mắt trong 1 s. Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là 155,4 km. Giá trị của n là

Câu 45.

Người ta dùng một loại laze [C{{O}_{2}}] có công suất P = 10W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm cho nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. CHùm laze có đường kính r = 0,1mm và di chuyển với vận tốc v = 0,5cm/s trên bề mặt của mô mềm. Nhiệt dung riêng của nước: c = 4,18KJ/kg. độ; nhiệt hoá hơi của nước: L = 2260J/kg, nhiệt độ cơ thể là [{{37}^{0}}C]. Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là:

Câu 46.

Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm là P = 10 W. Đường kính của chùm sáng là d = 1mm, bề dày của tấm thép là e = 2mm. Nhiệt độ ban đầu của tấm thép là [{{t}_{0}}={{30}^{0}}C] . Khối lượng riêng của thép là [D=7800kg/{{m}^{3}}]; nhiệt dung riêng của thép là c = 448 J/kg. độ. Nhiệt nóng chảy của thép là L = 270 kJ/kg; điểm nóng chảy của thép là [{{T}_{C}}={{1535}^{0}}C]. Thời gian tối thiểu để khoan là

Giải 1:

Cập nhật thông tin chi tiết về Giả Thuyết Planck Về Lượng Tử Năng Lượng – Bách Khoa Toàn Thư Việt Nam trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!