Xu Hướng 9/2023 # Động Tác Khám Súng Trường K63 Trong Điều Lệnh Đội Ngũ Công An Nhân Dân Được Quy Định Như Thế Nào? # Top 14 Xem Nhiều | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Động Tác Khám Súng Trường K63 Trong Điều Lệnh Đội Ngũ Công An Nhân Dân Được Quy Định Như Thế Nào? # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Động Tác Khám Súng Trường K63 Trong Điều Lệnh Đội Ngũ Công An Nhân Dân Được Quy Định Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Động tác khám súng trường K63 trong Điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân được quy định như thế nào? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Kim Tiến sinh sống và làm việc tại An Giang, sắp tới tôi tình nguyên nhập ngũ để trở thành một chiến sĩ Công an nhân dân, nên tôi có tìm hiểu trước về Điều lệnh đội ngũ Công an, tuy nhiên vẫn chưa hiểu lắm nhờ Ban biên tập hỗ trợ, cụ thể: Động tác khám súng trường K63 trong Điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn! (0123**)

Động tác khám súng trường K63 được quy định tại Khoản 2 Điều 27 Thông tư 18/2012/TT-BCA quy định về Điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân do Bộ Công an ban hành, cụ thể như sau:

a) Động tác khám súng

– Khẩu lệnh: “KHÁM SÚNG”;

– Động tác: Làm 3 cử động

+ Cử động 1: Thực hiện theo quy định tại Tiểu tiết 1, Tiết 2, Điểm a, Khoản 1 Điều này;

+ Cử động 2: Tay phải rời ốp lót tay, dùng ngón tay cái hoặc hộ khẩu tay phải ấn lẫy hộp tiếp đạn, tháo ra chuyển sang tay trái kẹp ở bên phải thân súng, kẹp bằng hai ngón tay (ngón giữa và ngón thứ tư); miệng hộp tiếp đạn quay vào trong người, sống hộp tiếp đạn quay xuống dưới; tay phải đưa về nắm cổ tròn báng súng, ngón trỏ mở khóa an toàn;

+ Cử động 3: Khi người kiểm tra đến bên phải phía sau, hai tay đưa súng lên tì đế báng súng vào thắt lưng bên phải trước bụng, tay phải đưa nắm tay kéo bệ khóa nòng (nắm như súng trường CKC) và kéo khóa nòng về sau hết cỡ, đồng thời hơi nghiêng mặt súng sang trái. Người kiểm tra hô “ĐƯỢC” thì thả tay kéo bệ khóa nòng, bóp chết cò, khóa an toàn, lắp hộp tiếp đạn vào súng, đưa tay về nắm cổ tròn báng súng; hai tay đưa báng súng về sát hông bên phải.

Trường hợp không có người kiểm tra thì cán bộ, chiến sĩ tự động thực hiện các cử động khám súng, thực hiện xong chờ lệnh người chỉ huy.

b) Động tác khám súng xong

– Khẩu lệnh: “KHÁM SÚNG XONG”;

– Động tác: Thực hiện theo quy định tại Điểm b, Khoản 1 Điều này.

Trân trọng!

Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Được Trang Bị Những Loại Súng Ngắn Nào

Thông số cơ bản: trọng lượng rỗng/nạp đạn 0,84/0,91 kg; dài 194 mm; rộng 32,1 mm; cao 134 mm; nòng dài 116 mm. Súng dùng loại đạn 7,62 x 25 mm có sơ tốc 420 m/s; tầm bắn hiệu quả 50 m; tầm bắn sát thương 150 m, hộp tiếp đạn chứa được 8 viên.

TT-33 (viết tắt của Tokarev Tulla 1933) là loại súng ngắn bán tự động cỡ 7,62 mm của Liên Xô được Fedor Tokarev thiết kế vào năm 1929 với mục đích dự kiến thay thế cho người tiền nhiệm Nagant M1895. Bản mẫu chế thử TT-30 vượt qua cuộc thử nghiệm cấp quốc gia ngày 23/12/1930, năm 1933 súng được cải tiến lần cuối dùng cơ cấu cò đẩy thay cho cò quay và năm 1934 bắt đầu được sản xuất hàng loạt.

TT-33 được sản suất và sử dụng với số lượng lớn trong Thế chiến thứ 2 với khoảng 600.000 khẩu trang bị cho Hồng quân. Tuy nhiên việc sản xuất đã bị ngừng lại từ năm 1954 do Liên Xô quyết định chuyển sang dùng súng ngắn 9 mm Makarov PM hiện đại hơn. Mặc dù vậy TT-33 vẫn tiếp tục phục vụ trong quân đội và công an Liên Xô đến tận năm 1970.

Thân súng TT-33 hoàn toàn làm bằng thép, máy súng khá đơn giản và tin cậy, không dùng một bulong hoặc đinh vít nào mà kết nối các bộ phận bằng các khe, rãnh, lẫy và chốt hãm. Việc tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa cũng rất đơn giản khi chỉ cần sử dụng hộp tiếp đạn và tay không là có thể tháo rời khẩu súng thành từng bộ phận.

TT-33 sử dụng loại đạn chày đầu tròn 7,62 x 25 mm, cải tiến từ đạn 7,63 mm Mauser gồm 2 chủng loại chính là đạn xuyên và đạn vạch đường. Thiết kế điểm chạm của đạn trên mục tiêu có độ cao chênh lệch ăn lên 15,6 cm so với điểm ngắm (ở cự ly 25 m), cho phép người sử dụng có thể quan sát toàn bộ mục tiêu trong khi ngắm bắn. Mặc dù hộp tiếp đạn có sức chứa 8 viên nhưng có thể lắp thêm viên thứ 9 trực tiếp vào buồng đạn của súng.

Súng ngắn TT-33 được sản xuất theo giấy phép tại một số quốc gia đồng minh của Liên Xô như Hungary, Triều Tiên, Ba Lan, Rumani, Nam Tư… từ những năm 1950. Trung Quốc sao chép lại TT-33 và gọi là súng ngắn “Kiểu 1954”, khi loại súng này vào Việt Nam nó được định danh Việt hóa theo cách gọi của Trung Quốc thành K54.

Hiện nay K54 vẫn là súng ngắn phổ biến nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam, thường được trang bị cho sĩ quan cấp úy hay lính cảnh vệ. Mặc dù nhiều quốc gia khác đã chuyển sang sử dụng các loại súng ngắn hiện đại hơn nhưng cho đến nay vẫn chưa có dấu hiệu nào cho thấy K54 sẽ sớm được Việt Nam cho “về hưu”.

2. Súng ngắn Makarov PM (K59)

Thông số cơ bản: trọng lượng rỗng/nạp đạn 0,73/0,81 kg; dài 161,5 mm; rộng 30,5 mm; cao 126,75; nòng dài 93,5 mm. Súng dùng loại đạn 9 x 18 mm có sơ tốc 315 m/s; tầm bắn hiệu quả 50 m; hộp tiếp đạn chứa được 8 – 12 viên.

Makarov (hay còn được gọi là PM) là loại súng ngắn bán tự động do Nikolay Makarov thiết kế vào cuối thập niên 1940. Việc chế tạo súng ngắn PM (Pistol Makarov) là kết quả của cuộc cạnh tranh cho vị trí khẩu súng ngắn dành cho sĩ quan Quân đội Xô Viết. PM được chọn vì có kích thước nhỏ, gọn, trọng lượng nhẹ; cấu tạo đơn giản, ít bộ phận chuyển động, kinh tế, dễ chế tạo, độ chính xác cao, sử dụng tiện lợi, dễ bảo quản, sửa chữa và điều chỉnh.

Thân súng PM nguyên bản làm hoàn toàn bằng thép, ở các phiên bản hiện đại hóa làm bằng hợp kim; có các khe, chốt, khoang để lắp nòng súng, bệ cò, vòng cò, bệ búa, khóa nòng, hộp tiếp đạn, ốp báng, chốt an toàn. Loại súng này được trang bị phổ biến trong quân đội và cảnh sát cho đến khi xảy ra sự sụp đổ của Liên Xô vào năm 1991.

Súng ngắn Makarov sử dụng loại đạn 9 x 18 mm mới có giá thành sản xuất tương đối thấp, loại đạn này có sức xuyên phá mạnh ở tầm gần. Hộp tiếp đạn nguyên bản của súng sử dụng lò so đẩy thẳng với sức chứa 8 viên ( lên đến 12 viên ở phiên bản cải tiến), có chốt chặn khóa nòng báo hết đạn.

Giống như TT-33, súng ngắn PM cũng được sản xuất tại các quốc gia đồng minh của Liên Xô như Bulgaria, Đông Đức, Trung Quốc… Cách định danh K59 của Việt Nam cũng tương tự như trường hợp K54.

So với K54 thì trong quân đội súng ngắn K59 ít phổ biến hơn, chủ yếu trang bị cho sĩ quan từ cấp tá trở lên. Tuy nhiên súng ngắn K59 cùng với phiên bản cải tiến của nó là CZ 83 lại được sử dụng rất rộng rãi bên ngành công an.

Súng ngắn CZ 83 là phiên bản xuất khẩu của súng ngắn CZ 82 được chế tạo tại Tiệp Khắc cũ và Cộng hòa Séc, Slovakia ngày nay. CZ 83 được coi là một phiên bản nâng cấp của súng ngắn K59, vẫn sử dụng đạn 9 x 18 mm Makarov, loại súng này có mặt tại Việt Nam từ cuối những năm 1980.

CZ 83 trang bị hộp tiếp đạn 12 viên, đầu ruồi và thước ngắm gắn phản quang cho khả năng ngắm ban đên rất tốt, bên cạnh đó hành trình cò dài và nhẹ hơn. Theo nhận xét của những người đã từng bắn thử cả 3 loại súng thì đạn bắn đi từ CZ 83 có độ chụm rất tốt, thành tích thường cao hơn hẳn khi bắn bằng K59 hay K54.

Thi Vào Trường Quân Đội Được Hưởng Quyền Lợi Như Thế Nào?

Đó là những câu hỏi của nhiều thí sinh trong mùa tuyển sinh năm 2023.

Ban tuyển sinh quân sự Bộ Quốc Phòng trả lời:

Đối tượng tuyển sinh vào các trường quân đội gồm: Các học viện, trường đại học, trường sĩ quan đào tạo sĩ quan cấp phân đội, hằng năm tuyển thanh niên ngoài Quân đội, hạ sĩ quan, binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên quốc phòng có đủ tiêu chuẩn quy định vào đào tạo cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng.

Quyền lợi và nghĩa vụ của học viên trong các trường Quân đội như sau:

Thí sinh trúng tuyển vào đào tạo sĩ quan được Quân đội bảo đảm về ăn, ở, mặc, phụ cấp hàng tháng, không phải đóng học phí, được đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho học tập;

Học viên phải nghiêm chỉnh chấp hành điều lệnh, điều lệ của Quân đội và quy định của nhà trường. Trong trường Quân đội, ngoài việc học tập, học viên được rèn luyện toàn diện về phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong, nếp sống, sinh hoạt chính quy theo điều lệnh Quân đội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao khi ra trường;

Sau từng năm học, những học viên được xếp loại xuất sắc, loại giỏi được hưởng chế độ khen thưởng theo quy định của Bộ Quốc phòng; Học viên được hưởng chế độ nghỉ hè, nghỉ tết theo quy định;

Học viên tốt nghiệp ra trường sẽ được giám đốc, hiệu trưởng cấp bằng tốt nghiệp; văn bằng tốt nghiệp cấp cho học viên khi tốt nghiệp ra trường là bằng đại học thuộc hệ thống văn bằng quốc gia, mẫu văn bằng do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) phát hành;

Học viên tốt nghiệp được Bộ Quốc phòng phong quân hàm sĩ quan, như sau:

+ Học viên tốt nghiệp được Phong quân hàm sĩ quan cấp Thiếu uý;

+ Những trường hợp sau đây được phong quân hàm cấp Trung úy:

Học viên tốt nghiệp loại giỏi; Học viên đào tạo trình độ đại học xếp loại tốt nghiệp khá, rèn luyện tốt, là một trong các đối tượng sau: Học viên đào tạo phi công, tàu ngầm. Học viên đào tạo trường ngoài Quân đội do cơ sở đào tạo trực tiếp quản lý, đào tạo tại nước ngoài.

Học viên đào tạo bác sĩ, dược sĩ, kỹ sư trường trong Quân đội; đào tạo trường ngoài Quân đội do các đơn vị Quân đội được giao nhiệm vụ quản lý trực tiếp; đào tạo các trường thuộc Bộ Công an và Học viện Kỹ thuật Mật mã; là Đảng viên chính thức Đảng Cộng sản Việt Nam.

Học viên đào tạo các chuyên ngành còn lại trong khóa học được khen thưởng ít nhất 2 lần danh hiệu Chiến sĩ tiên tiến trở lên hoặc đạt giải chính thức tại các kỳ thi quốc gia, quốc tế; học viên là người dân tộc thiểu số thuộc 16 dân tộc rất ít người theo quy định tại Khoản 1, Điều 2, Nghị định số 57/2023/NĐ-CP ngày 09/5/2023 của Chính phủ và học viên được cử tuyển theo quy định của Nhà nước.

+ Những trường hợp sau đây được phong quân hàm cấp Thượng úy:

Học viên tốt nghiệp trình độ đại học tại các trường trong nước, là Đảng viên chính thức Đảng Cộng sản Việt Nam, xếp loại tốt nghiệp giỏi trở lên và có thành tích đặc biệt xuất sắc được tặng thưởng Huân chương Chiến công trở lên;

Học viên tốt nghiệp trình độ thạc sĩ hoặc tương đương tại các trường nước ngoài xếp loại tốt nghiệp xuất sắc, rèn luyện tốt.

– Tất cả học viên sĩ quan đều phải nghiêm chỉnh chấp hành việc phân công công tác sau tốt nghiệp. Bộ Quốc phòng phân công công tác căn cứ vào mục tiêu đào tạo và nhu cầu của từng đơn vị. Những học viên tốt nghiệp loại xuất sắc và giỏi được ưu tiên xem xét nguyện vọng khi phân công công tác.

Hồng Hạnh

Đăng Ký Mã Số Rex Được Quy Định Như Thế Nào?

Nhờ Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi đăng ký mã số REX được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!

Kim Tiên – Tiền Giang

Đăng ký mã số REX được quy định tại Điều 4 Thông tư 38/2023/TT-BCT quy định về thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành, theo đó:

1. Thương nhân muốn được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ phải đăng ký mã số REX tại tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX và phát hành chứng từ chứng nhận xuất xứ theo quy định GSP.

2. Hồ sơ thương nhân để đăng ký mã số REX thực hiện theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 31/2023/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2023 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa (sau đây gọi là Nghị định số 31/2023/NĐ-CP) và theo hướng dẫn của tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX.

3. Đối với thương nhân đã đăng ký hồ sơ thương nhân theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 31/2023/NĐ-CP và sẽ đăng ký mã số REX tại cùng tổ chức đã đăng ký hồ sơ thương nhân, thương nhân không phải nộp lại hồ sơ thương nhân quy định tại khoản 2 Điều này khi đăng ký mã số REX.

4. Trong vòng 6 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX công bố địa chỉ trang điện tử để thương nhân lựa chọn đăng ký mã số REX theo hình thức trực tuyến hoặc gửi hồ sơ đăng ký về tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX. Sau 6 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, việc đăng ký mã số REX được thực hiện hoàn toàn theo hình thức trực tuyến.

5. Thương nhân nhận ủy thác thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa cho thương nhân khác sang Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ không được sử dụng mã số REX của mình để phát hành chứng từ chứng nhận xuất xứ theo GSP cho hàng hóa xuất khẩu của thương nhân ủy thác.

6. Cấu trúc mã số REX thực hiện theo quy định GSP và theo hướng dẫn của tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX.

7. Đối với lô hàng xuất khẩu theo GSP có tổng trị giá không vượt quá 6.000 (sáu nghìn) EUR (tính theo giá xuất xưởng), thương nhân được chứng nhận xuất xứ cho lô hàng đó mà không phải đăng ký mã số REX theo quy định tại Điều này.

Chúc sức khỏe và thành công!

Ba Loại Súng Và Đạn Phổ Biến Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

Các loại súng và đạn phổ biến của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Hiện nay, hai loại súng ngắn phổ biến nhất được trang bị cho Quân đội Nhân dân Việt Nam là khẩu K54 và K59 và loại súng trường được biết đến rộng rãi nhất là AK-47.

1. Súng ngắn Tokarev TT-33 (K54)

 Thông số cơ bản: trọng lượng rỗng/nạp đạn 0,84/0,91 kg; dài 194 mm; rộng 32,1 mm; cao 134 mm; nòng dài 116 mm. Súng dùng loại đạn 7,62 x 25 mm có sơ tốc 420 m/s; tầm bắn hiệu quả 50 m; tầm bắn sát thương 150 m, hộp tiếp đạn chứa được 8 viên.

TT-33 (viết tắt của Tokarev Tulla 1933) là loại súng ngắn bán tự động cỡ 7,62 mm của Liên Xô được Fedor Tokarev thiết kế vào năm 1929 với mục đích dự kiến thay thế cho người tiền nhiệm Nagant M1895. Bản mẫu chế thử TT-30 vượt qua cuộc thử nghiệm cấp quốc gia ngày 23/12/1930, năm 1933 súng được cải tiến lần cuối dùng cơ cấu cò đẩy thay cho cò quay và năm 1934 bắt đầu được sản xuất hàng loạt.

TT-33 được sản suất và sử dụng với số lượng lớn trong Thế chiến thứ 2 với khoảng 600.000 khẩu trang bị cho Hồng quân. Tuy nhiên việc sản xuất đã bị ngừng lại từ năm 1954 do Liên Xô quyết định chuyển sang dùng súng ngắn 9 mm Makarov PM hiện đại hơn. Mặc dù vậy TT-33 vẫn tiếp tục phục vụ trong quân đội và công an Liên Xô đến tận năm 1970.

Thân súng TT-33 hoàn toàn làm bằng thép, máy súng khá đơn giản và tin cậy, không dùng một bulong hoặc đinh vít nào mà kết nối các bộ phận bằng các khe, rãnh, lẫy và chốt hãm. Việc tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa cũng rất đơn giản khi chỉ cần sử dụng hộp tiếp đạn và tay không là có thể tháo rời khẩu súng thành từng bộ phận.

TT-33 sử dụng loại đạn chày đầu tròn 7,62 x 25 mm, cải tiến từ đạn 7,63 mm Mauser gồm 2 chủng loại chính là đạn xuyên và đạn vạch đường. Thiết kế điểm chạm của đạn trên mục tiêu có độ cao chênh lệch ăn lên 15,6 cm so với điểm ngắm (ở cự ly 25 m), cho phép người sử dụng có thể quan sát toàn bộ mục tiêu trong khi ngắm bắn. Mặc dù hộp tiếp đạn có sức chứa 8 viên nhưng có thể lắp thêm viên thứ 9 trực tiếp vào buồng đạn của súng.

2.  Súng ngắn Makarov PM (K59).

Thông số cơ bản: trọng lượng rỗng/nạp đạn 0,73/0,81 kg; dài 161,5 mm; rộng 30,5 mm; cao 126,75; nòng dài 93,5 mm. Súng dùng loại đạn 9 x 18 mm có sơ tốc 315 m/s; tầm bắn hiệu quả 50 m; hộp tiếp đạn chứa được 8 – 12 viên.

Makarov (hay còn được gọi là PM) là loại súng ngắn bán tự động do Nikolay Makarov thiết kế vào cuối thập niên 1940. Việc chế tạo súng ngắn PM (Pistol Makarov) là kết quả của cuộc cạnh tranh cho vị trí khẩu súng ngắn dành cho sĩ quan Quân đội Xô Viết. PM được chọn vì có kích thước nhỏ, gọn, trọng lượng nhẹ; cấu tạo đơn giản, ít bộ phận chuyển động, kinh tế, dễ chế tạo, độ chính xác cao, sử dụng tiện lợi, dễ bảo quản, sửa chữa và điều chỉnh.

Thân súng PM nguyên bản làm hoàn toàn bằng thép, ở các phiên bản hiện đại hóa làm bằng hợp kim; có các khe, chốt, khoang để lắp nòng súng, bệ cò, vòng cò, bệ búa, khóa nòng, hộp tiếp đạn, ốp báng, chốt an toàn. Loại súng này được trang bị phổ biến trong quân đội và cảnh sát cho đến khi xảy ra sự sụp đổ của Liên Xô vào năm 1991.

Súng ngắn Makarov sử dụng loại đạn 9 x 18 mm mới có giá thành sản xuất tương đối thấp, loại đạn này có sức xuyên phá mạnh ở tầm gần. Hộp tiếp đạn nguyên bản của súng sử dụng lò so đẩy thẳng với sức chứa 8 viên ( lên đến 12 viên ở phiên bản cải tiến), có chốt chặn khóa nòng báo hết đạn.

     

3.  Súng AK-47

Súng Tiểu liên AK do Liên Xô sản xuất đầu tiên. AK viết tắt của Atomat Kalashnicov (súng Kalashnicov tự động), do Kalasnicov chế tạo năm 1947, còn gọi là súng AK 47, AK thường hay AK cỡ 7,62 mm.Sau này có một số súng được cải tiến như: AKM, AKMS, và nhiều phiên bản khác. - Súng AK trang bị cho từng người dùng để tiêu diệt sinh lực địch. Súng có lê để đánh gần.– Súng dùng đạn cỡ 7,62 mm x 39 mm kiểu 1943 do Liên Xô chế tạo hoặc kiểu 1956 do Trung Quốc chế tạo. Súng dùng chung đạn với các loại súng: Súng trường CKC, K63, trung liên RPD, RPK.– Tầm bắn ghi trên thước ngắm : 800m, AK cải tiến là 1000m.– Tầm bắn hiệu qủa: 400; hỏa lực tập trung: 800 m; bắn máy bay, quân nhảy dù : 500m– Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0.5m là 350m, mục tiêu cao 1.5m là 525m– Tốc độ của đầu đạn: AK:710m/s; AK cải tiến:715m/s– Tốc độ bắn chiến đấu: phát một: 40phát/phút, liên thanh: 100phát/phút.– Trọng lượng của súng là 3,8kg, AKM : 3,1kg, AKMS : 3,3kg.– Hộp tiếp đạn chứa 30 viên nặng 0,5 kg.

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghệ Việt Hoàng.

Hotline: 0961.963.555

Cách Ghi Thành Phần Cấu Tạo Của Thuốc Được Quy Định Như Thế Nào?

Cách ghi thành phần cấu tạo của thuốc được quy định tại Điều 18 Thông tư 06/2023/TT-BYT Quy định ghi nhãn thuốc do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, theo đó:

1. Tên hoạt chất, tá dược

a) Tên hoạt chất, tá dược ghi theo tên gốc hoặc tên chung quốc tế. Trong trường hợp dạng hóa học của hoạt chất sử dụng trong công thức khác dạng tính liều Điều trị thì phải quy đổi hàm lượng hoặc nồng độ của dược chất tương đương theo dạng tính liều Điều trị.

b) Đối với thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

– Thuốc sản xuất từ cao dược liệu (cao dược liệu đơn chất, cao dược liệu chuẩn hóa theo quy định của Dược điển) hoặc hỗn hợp các cao dược liệu thì ghi thành phần theo cao dược liệu hoặc hỗn hợp cao dược liệu kèm theo tên dược liệu và lượng dược liệu tương ứng chiết xuất thành cao chiết.

– Thuốc sản xuất từ dược liệu: Ghi tên thành phần dược liệu là tên tiếng Việt, trường hợp thuốc nhập khẩu có thành phần dược liệu không có tên tiếng Việt thì ghi theo tên của nước xuất khẩu (sản xuất) kèm theo tên Latinh (tên khoa học) của dược liệu;

– Đối với thuốc sản xuất từ dược liệu mà thành phần dược liệu ở nhiều dạng khác nhau như cao, cốm, bột xay và các dạng khác thì ghi thành phần, hàm lượng theo dạng dược liệu ban đầu tương ứng.

c) Tên dược liệu:

– Ghi theo tên thông dụng bằng tiếng Việt của dược liệu (có thể ghi kèm theo tên Latinh). Tên dược liệu có thể dùng tên quy ước để chỉ tên dược liệu, hoặc dùng tên gốc của cây, con làm thuốc đó để làm tên dược liệu.

– Tên quy ước của dược liệu là tên riêng của vị thuốc đã được dùng trong y học cổ truyền. Ví dụ: Phù bình, Bạch giới tử, Hương phụ.

– Ghi rõ bộ phận dùng làm thuốc của dược liệu trong trường hợp cây thuốc có nhiều bộ phận dùng làm thuốc khác nhau.

– Tên dược liệu, cao chiết từ dược liệu bằng tiếng Việt tại Mục thành phần công thức của thuốc trong tờ hướng dẫn sử dụng phải ghi kèm theo tên Latinh (tên khoa học) của dược liệu, cao chiết từ dược liệu, không bắt buộc ghi tên latinh của thành phần dược liệu, cao chiết từ dược liệu trên nhãn thuốc.

d) Tên cao chiết từ dược liệu:

– Cao dược liệu ghi theo tên tiếng Việt (có thể ghi kèm theo tên Latinh của dược liệu). Trường hợp cao dược liệu nhập khẩu không dịch ra tiếng Việt được thì ghi cao dược liệu theo tên của nước xuất khẩu (hoặc nước sản xuất) kèm theo tên Latinh;

– Cao dược liệu phải ghi rõ loại cao chiết theo quy định của Dược điển Việt Nam gồm có 3 loại là: cao lỏng, cao đặc hoặc cao khô. Đối với nhãn nguyên liệu là cao đặc hoặc cao khô trong thành phần có phối hợp thêm tá dược, chất bảo quản (nếu có), trên nhãn phải ghi rõ tên tá dược, chất bảo quản và số lượng tá dược, chất bảo quản thêm vào trong thành phần cao (tỷ lệ %);

– Nếu dược liệu đã xác định được dược chất hoặc nhóm hợp chất thì ghi cao dược liệu kèm theo hàm lượng (%) của dược chất hoặc nhóm hợp chất định lượng được quy định theo từng dược liệu riêng;

– Trường hợp dược liệu chưa nhận dạng được dược chất hoặc nhóm dược chất thì cao dược liệu phải ghi kèm theo lượng dược liệu ban đầu tương ứng.

– Khi sử dụng dung môi chiết xuất dược liệu để sản xuất cao nếu không phải là dung môi cồn (ethanol), nước hay hỗn hợp cồn (ethanol)-nước thì cao dược liệu phải ghi kèm theo tên dung môi chiết xuất.

2. Thành phần cấu tạo của thuốc

a) Ghi đầy đủ thành phần dược chất, hàm lượng hoặc nồng độ của từng hoạt chất bao gồm cả dạng muối của hoạt chất (nếu có) tương ứng cho một đơn vị chia liều nhỏ nhất hoặc cho một đơn vị đóng gói nhỏ nhất, cụ thể như sau:

– Đối với thuốc có phân liều: hàm lượng dược chất được tính trên một đơn vị liều. Đơn vị liều có thể là một viên, một gói, một thể tích xác định thuốc (nếu thuốc ở dạng lỏng), một khối lượng xác định thuốc (nếu thuốc ở dạng rắn). Khi thuốc được bào chế dưới dạng dung dịch (bao gồm cả sirô thuốc, cồn thuốc và các dạng tương tự khác) có thể biểu thị hàm lượng dược chất dưới dạng nồng độ phần trăm (khối lượng/thể tích), nếu dược chất ở dạng lỏng và không có yêu cầu định lượng chính xác nồng độ hoạt chất này trong dung dịch thuốc thì ghi hàm lượng dược chất dưới dạng nồng độ phần trăm (thể tích/thể tích), ví dụ: các dược chất là tinh dầu khi kiểm tra chất lượng thành phẩm thuốc không có quy định phải định lượng chính xác hàm lượng từng tinh dầu này có trong thuốc);

– Đối với thuốc không phân liều (thuốc khi dùng không cần xác định chính xác liều, như: các thuốc kem, mỡ bôi da, thuốc dán tác dụng tại chỗ và các dạng tương tự khác): Hàm lượng dược chất được tính trên một khối lượng xác định thuốc đối với thuốc dạng rắn hoặc bán rắn, một thể tích xác định thuốc đối với thuốc dạng lỏng, một diện tích xác định đối với thuốc dán ngoài da. Ví dụ: mỗi 1g/ml, mỗi 10mg/ml, mỗi 100mg/ml, mỗi miếng dán (cm2) chứa lượng dược chất (g hoặc mg).

b) Đối với các dạng thuốc đa liều: ghi đầy đủ thành phần và nồng độ của dược chất.

3. Đơn vị đo lường biểu thị hàm lượng, nồng độ

Hàm lượng, nồng độ được tính theo đơn vị khối lượng, đơn vị thể tích, đơn vị hoạt lực hoặc theo các đơn vị thông dụng khác, như sau:

a) Đơn vị đo khối lượng: dùng đơn vị gam (viết tắt là g), miligam (viết tắt là mg), microgam (viết tắt là μg hoặc mcg) hoặc kilôgam (viết tắt là kg) nếu thuốc có khối lượng lớn;

b) Đơn vị đo thể tích: dùng đơn vị mililít (viết tắt là ml), microlít (viết tắt là μl), hoặc lít (viết tắt là l hoặc L) nếu thuốc có thể tích lớn. Nếu khối lượng nhỏ hơn 1mg, thể tích nhỏ hơn 1ml thì viết dưới dạng số thập phân (ví dụ: 25mg; 0,5ml).

c) Các đơn vị đo lường khác:

– Có thể dùng các đơn vị hoạt lực theo quy định quốc tế cho một số dược chất đặc biệt;

– Các đơn vị đo lường được quốc tế hóa và dùng thông dụng trong ngành y tế như IU và các đơn vị hoạt lực khác theo quy ước quốc tế đối với một số dược chất đặc biệt khi dịch ra tiếng Việt có thể gây hiểu nhầm trong cách sử dụng thì có thể giữ nguyên cách ghi không cần dịch ra tiếng Việt.

Trân trọng!

Cập nhật thông tin chi tiết về Động Tác Khám Súng Trường K63 Trong Điều Lệnh Đội Ngũ Công An Nhân Dân Được Quy Định Như Thế Nào? trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!