Xu Hướng 9/2023 # Điều Trị Bàn Chân Bẹt Bằng Implant Tại Bệnh Viện Fv # Top 16 Xem Nhiều | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Điều Trị Bàn Chân Bẹt Bằng Implant Tại Bệnh Viện Fv # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Điều Trị Bàn Chân Bẹt Bằng Implant Tại Bệnh Viện Fv được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cô H.C – 62 tuổi sống tại chúng tôi đến khoa Chấn thương Chỉnh hình FV khám trong tình trạng chân đau nhức và đi lại khó khăn. Theo lời kể thì cô bị đau bàn chân và cổ chân trái nhiều năm, thời gian gần đây thì tần suất và cường độ đau tăng dần khiến cô đi lại khó khăn và phải gác bỏ sở thích chơi tennis của mình. Sau khi được bác sĩ Lê Trọng Phát – Trưởng khoa Chấn thương Chỉnh hình FV khám và chẩn đoán bằng hình ảnh thì phát hiện cô mắc chứng bàn chân bẹt. Xem xét và cân nhắc phương pháp điều trị tối ưu, bác sĩ Phát quyết định tiểu phẫu để chỉnh trục bàn chân và đặt vào một trụ implant có tên HyProCure, là một ống titan nhỏ được đưa vào xoang tarsi để cố định bàn chân phẳng, giữ xoang tarsi ở vị trí mở ổn định. Điều này giúp giữ cho xương mắt cá chân của bệnh nhân không trượt về phía trước hay vượt ra khỏi xương gót chân và bàn chân có vòm trở lại. Thủ thuật chỉ mất thời gian khoảng 15 phút và bệnh nhân chỉ nằm viện 2 ngày để theo dõi.

Sau điều trị 2 tuần và quay trở lại tái khám, cô H.C cho biết, “Bàn chân của cô giờ đây đỡ đau hơn rất nhiều và không còn phải chịu cảnh đi khập khiễng nữa. Cô hi vọng sau một thời gian nữa cô sẽ được trở lại với bộ môn thể thao tennis yêu thích. Trước đây, cô từng thăm khám tại nhiều bệnh viện lớn và được đề nghị thay khớp nhưng cô còn phân vân. Nhờ được bạn bè giới thiệu bác sĩ Lê Trọng Phát đang công tác tại Bệnh viện FV nên cô muốn đến khám thử xem có giải pháp nào tốt hơn cho bệnh tình của mình không. Quả nhiên không thất vọng, bây giờ chân cô đỡ hơn hẳn mà không cần phải thay khớp, cô rất cảm ơn bác sĩ Phát cũng như đội ngũ nhân viên Bệnh viện FV từ khâu thăm khám, phẫu thuật đến hậu phẫu đều khiến cô rất hài lòng”.

Bệnh Bàn Chân Bẹt Ở Trẻ Em: Cách Nhận Biết &Amp; Điều Trị

Chứng bàn chân bẹt khá phổ biến ở trẻ em Châu Á, cũng như ở các nước phương Tây. Bàn chân bẹt có thể dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh lý này không chỉ khiến chức năng hoạt động của bàn chân gặp vấn đề mà còn có thể gây ra những cơn đau nhức khó chịu. Nhận biết và điều trị sớm hội chứng bàn chân bẹt là giải pháp cho các gia đình có trẻ bị bệnh này.

Vòm bàn chân được hình thành do các cơ và dây chằng nối xương ở phần giữa, trước và sau thắt chặt. Hầu như tất cả trẻ sơ sinh đều không có vòm bàn chân do cấu trúc bàn chân của trẻ sơ sinh chủ yếu là các mô mềm. Khi trẻ đến độ tuổi từ 2 đến 3, vòm bàn chân của trẻ mới bắt đầu hoàn thiện. Nếu giai đoạn này, hõm bàn chân của trẻ vẫn chưa phát triển thì trẻ đã mắc chứng bàn chân bẹt.

Đối với bàn chân bình thường, vòm bàn chân – phần nằm ở giữa bàn chân luôn cong lên khỏi mặt đất khi bạn đứng. Với người bị bệnh bàn chân bẹt, bạn sẽ không thấy được đường cong này, toàn bộ lòng bàn chân sẽ chạm sàn khi đứng.

Nguyên nhân gây bệnh bàn chân bẹt

Dị tật bàn chân bẩm sinh do di truyền nếu ba mẹ có tiền sử bị hội chứng bàn chân bẹt.

Các mô kết nối ở chân bị kéo giãn và sưng do hoạt động quá sức, mang giày không phù hợp, chấn thương, tuổi tác gia tăng, béo phì, viêm khớp mãn tính.

Dây chằng lỏng lẻo: dây chằng là một dải mô kết nối các xương với nhau, giữ vai trò quan trọng trong việc định hình vòm cong bàn chân. Khi dây chằng lỏng lẻo, các xương bàn chân không được cố định tốt, dẫn đến mất vòm cong bàn chân.

Chênh lệch chiều dài của hai chân: Nếu 1 trong 2 chân dài hơn bên còn lại, bàn chân của bên chân dài hơn sẽ có vòm phẳng hơn nhằm tạo sự cân bằng. Mất cân bằng chiều dài chân có thể gây ra sự bất thường ở cột sống như vẹo cột sống .

Mất mô kết nối trong cơ thể do hội chứng hội chứng Ehlers-Danlos và hội chứng tăng động khớp.

Các bệnh ảnh hưởng đến cơ và dây thần kinh như bại não, nứt đốt sống, loạn dưỡng cơ.

Cha mẹ có thể thường nhận biết con của mình bị hội chứng bàn chân bẹt khi bàn chân của trẻ có khuynh hướng áp cạnh trong của bàn chân xuống đất. Điều này khiến bàn chân của trẻ biến dạng và ảnh hưởng đến việc đi lại hay chạy nhảy.Thông thường trẻ dưới 2 tuổi đều có triệu chứng bàn chân bẹt. Từ 3 tuổi trở lên, các vòm bàn chân bắt đầu được hình thành. Nếu các vòm bàn chân không phát triển thì có thể gây ra các chứng , và cả ở bàn chân.

Nếu trẻ có bàn chân bẹt, bạn có thể thấy góc cạnh mắt cá chân cong khá nhiều khi trẻ đứng quay mặt lại với bạn. Trẻ có thể phàn nàn về đau ở bàn chân, mắt cá hoặc đầu gối. Trẻ cũng có thể có những biểu hiện vụng về hoặc gặp khó khăn trong khi chơi thể thao.

Bàn chân là nền tảng quan trọng của cơ thể. Việc chậm trễ trong chữa trị hội chứng bàn chân bẹt có thể dẫn đến những hậu quả khó lường về cột sống như cong vẹo cột sống, viêm khớp và thoái hóa khớp ở người trẻ tuổi, giảm khả năng vận động trong việc đi, đứng, chạy nhảy.

Ở trẻ em (3-7 tuổi), việc điều trị hội chứng bàn chân bẹt sẽ dễ dàng hơn và trẻ có thể có một cuộc sống bình thường, không hạn chế trong các hoạt động.

Sử dụng công nghệ định vị và đo độ dày bàn chân Cad-Cam hiện đại của Thụy Sỹ, Phòng Khám ACC mang đến cho bệnh nhân bàn chân bẹt những đế chỉnh hình bàn chân phù hợp, giúp định hình lại cấu trúc bàn chân, hỗ trợ hiệu quả trong việc điều trị các chứng đau bàn chân .

Đế chỉnh hình bàn chân “đo ni đóng giày” được thiết kế để đặt vào trong giày giúp điều chỉnh cấu trúc và chức năng của bàn chân. Để đạt hiệu quả tốt nhất, đế chỉnh hình cần phải được thực hiện cụ thể từ khuôn hoặc kết quả quét bàn chân của trẻ. Đế chỉnh hình làm sẵn thường được chỉ định bởi các bác sĩ không chuyên trong điều trị bàn chân và thông thường không đạt hiệu quả tốt.

Trước khi mang đế chỉnh hình

Sau khi mang đế chỉnh hình

Theo bác sĩ Rob Sleiman – bác sĩ điều trị tại ACC, có rất ít người hiểu rằng triệu chứng bàn chân bẹt là một căn bệnh để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Đa số trẻ bị bàn chân bẹt sẽ bị biến đổi cấu trúc xương dẫn đến thay đổi cấu trúc ở khớp đầu gối và thắt lưng.

Để ngăn chặn vấn đề này, Phòng Khám ACC thường cung cấp đế chỉnh hình bàn chân cho trẻ từ 2 tuổi rưỡi, giúp hình thành lõm bàn chân của bé rõ ràng. Mang đế chỉnh hình càng sớm, tỷ lệ thành công càng cao. ACC sử dụng các thiết bị nhập khẩu từ châu Âu, máy scan đo độ chính xác bàn chân, xác định độ cao của lõm bàn chân bệnh nhân cần, xử lý trên máy tính hình dạng và kích cỡ đế chỉnh hình. Kết quả phân tích và chỉ định của bác sĩ sẽ được gửi đến các chuyên viên kỹ thuật chất lượng cao để tạo ra đế chỉnh hình bàn chân phù hợp với số đo của bệnh nhân.

Ngoài ra, trong quá trình khám và điều trị, các bác sĩ chuyên gia chỉnh hình bàn chân của Phòng Khám ACC đã không ngừng nghiên cứu để tạo ra giày và xăng đan nhằm hỗ trợ chỉnh hình chân cho trẻ hiệu quả nhất. Giày da và xăng đan cho bé từ thương hiệu ACC là sản phẩm được thiết kế đặc biệt bởi đội ngũ chuyên môn về chỉnh hình bàn chân, hỗ trợ hiệu quả nhất trong việc điều trị hội chứng bàn chân bẹt bằng đế chỉnh hình bàn chân.

Với đội ngũ bác sĩ nước ngoài giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, Phòng Khám ACC mang đến cho bệnh nhân trong và nước những liệu trình chăm sóc sức khỏe tốt nhất, chữa đau tận gốc mà không dùng thuốc hay phẫu thuật với tỷ lệ thành công trên 95%.

Bàn Chân Bẹt Là Gì? Bàn Chân Bẹt Có Chữa Được Không?

1. Bàn chân bẹt là gì?

Nếu nhìn vào cạnh trong của bàn chân người lớn, bạn sẽ thấy có một đường cong hướng  lên. Đây được gọi là vòm bàn chân. Bàn chân bẹt là tình trạng vòm bàn chân phẳng lì, mất đường cong.

Trên thực tế, tất cả trẻ sơ sinh đều có bàn chân bẹt. Khi trẻ 2 – 3 tuổi, vòm bàn chân sẽ được hình thành cùng với hệ thống dây chằng trở nên vững chắc. Điều này giúp cho bàn chân chịu được sức nặng cơ thể. Từ đó đi lại, chạy nhảy linh hoạt, nhẹ nhàng.

2. Nguyên nhân của bàn chân bẹt là gì?

Một tình trạng bất thường từ lúc sinh

Các gân vùng bàn chân bị rách hoặc bị kéo căng hoặc bị viêm

Các xương vùng bàn chân bị gãy hoặc sai vị trí

Bất thường thần kinh

Viêm khớp dạng thấp

Bại não

Di truyền

Một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ bàn chân bẹt như:

3. Làm sao để phát hiện ra bàn chân bẹt?

Từ 2 – 3 tuổi, vòm bàn chân bắt đầu được hình thành. Do đó, bố mẹ có thể bắt đầu kiểm tra cho con ở độ tuổi này.

Cách 1

Làm ướt bàn chân của trẻ. Yêu cầu trẻ đặt chân in lên một tờ giấy trắng. Nếu thấy dấu ấn của cả bàn chân thì có thể trẻ đã bị bàn chân bẹt. Nếu phần hình in có khoảng trống nhỏ thì bố mẹ có thể yên tâm.

Cách 2

Bố mẹ cho trẻ dẫm chân lên cát. Quan sát hình in bàn chân trên cát. Nếu có đường cong thì bình thường. Ngược lại thì có thể trẻ bị bàn chân bẹt.

Cách 3

Dùng trực tiếp ngón tay sờ vào lòng bàn chân khi trẻ đứng trên mặt phẳng. Nếu ngón tay không thể luồn vào được gan bàn chân thì có thể trẻ bị bàn chân bẹt.

4. Bàn chân bẹt ảnh hưởng như thế nào?

Bàn chân bẹt khiến cấu trúc cơ xương khớp bàn chân bị biến dạng theo thời gian. Bàn chân không đủ linh động khiến chạy nhảy dễ bị ngã. Ngoài ra, khớp gối, cột sống, thần kinh cũng có thể bị ảnh hưởng. Đau khớp là tình trạng khá phổ biến.

Nếu không được điều trị có thể dẫn đến biến dạng bàn chân, gai gót chân, thoái hóa khớp…Về lâu dài, bàn chân bẹt ảnh hưởng đến sinh hoạt, gây giảm chất lượng cuộc sống.

5. Bàn chân bẹt có chữa được không?

Nếu phát hiện biểu hiện của bàn chân bẹt, bạn cần được khám bởi bác sĩ chuyên khoa. Việc chữa trị bàn chân bẹt tốt nhất ở trẻ có độ tuổi từ 2 – 7 tuổi. Ở giai đoạn này, phương pháp điều trị với đế giày chỉnh hình là giải pháp đơn giản và hiệu quả.

Tuy nhiên, lựa chọn phương pháp nào còn phụ thuộc vào độ nặng và nguyên nhân của bàn chân bẹt.

5.1 Đế giày chỉnh hình

Đó là một miếng lót giày được thiết kế đặc biệt. Nó giúp tạo vòm và nâng đỡ bàn chân, hỗ trợ xương khớp trở về đúng trục. Từ đó, hàng loạt rắc rối được ngăn chặn.

Bạn cần phải sử dụng đế giày này thường xuyên trong các hoạt động đi đứng hàng ngày.

5.2 Các bài tập cho vòm chân

5.3 Điều trị các triệu chứng

5.4 Phẫu thuật

Phẫu thuật có thể là lựa chọn cho những trường hợp nặng và là phương án cuối cùng. Bác sĩ có thể tạo một vòm chân, sửa chữa cấu trúc gân, xương bàn chân.

Thông thường, phẫu thuật chỉnh hình không cần thiết với trẻ dưới 8 tuổi và dị tật ít nghiêm trọng.

Như vậy, bàn chân bẹt về lâu dài là tình trạng khá nghiêm trọng. Nếu không được điều trị, bàn chân bẹt gây nên nhiều vấn đề sức khỏe, gây giảm chất lượng cuộc sống. Khi có biểu hiện của bàn chân bẹt, bạn cần được khám bới các chuyên gia để đưa ra điều trị hiệu quả. Nếu có thắc mắc gì về bài viết, hãy để lại thông tin bên dưới. Youmed luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn!

Bác sĩ Nguyễn Thanh Xuân

Bàn Chân Bẹt Ở Trẻ: Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Điều Trị

Theo quan niệm dân gian, em bé có bàn chân bẹt với gan chân phẳng lì là biểu hiện của sự giàu sang, phú quý và thường bị bỏ qua, không điều trị. Tuy nhiên, theo y học, bàn chân bẹt là một bệnh lý, nếu không điều trị có thể ảnh hưởng đến hệ thống xương khớp, đặc biệt là cột sống. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về nhận biết dấu hiệu bàn chân bẹt và cách điều trị.

Bàn chân bẹt ở trẻ là gì?

Tất cả những đứa trẻ sơ sinh đều có một bàn chân phẳng lì. Tuy nhiên, sau 2-3 tuổi, khi trẻ đã biết đi, bàn chân sẽ hình thành vòm. Với hệ thống dây chằng, vòm bàn chân đóng vai trò nâng đỡ, cân bằng cơ thể, đi đứng nhẹ nhàng và giảm phản lực từ mặt đất dội lên khi di chuyển.

Vì nhiều nguyên nhân, nếu sau 2-3 tuổi, lòng bàn chân trẻ vẫn không có vòm như bình thường, cung dọc của bàn chân bị sụp xuống, toàn bộ gan chân tiếp xúc với mặt đất. Khi đi bàn chân có xu hướng áp sát vào bên trong, hoặc bên ngoài do bàn chân mất cân bằng. Đó là những biểu hiện của dị tật bàn chân bẹt. Cha mẹ cần tham khảo để nhận biết dấu hiệu của hội chứng này và cách điều trị.

Hậu quả nếu không điều trị dị tật bàn chân bẹt

Chứng bàn chân bẹt khiến các xương ở cẳng chân xoay khi đi lại, chạy nhảy, các khớp đầu gối cũng xoay lệch, từ đó dẫn đến đau, viêm hoặc thậm chí thoái hóa khớp gối.

Sự lệch trục cũng có thể ảnh hưởng lên tới lưng, cổ, gây ra các bệnh lý xương khớp

Hội chứng này nếu không được can thiệp có thể dẫn đến cấu trúc bất thường ở ngón chân cái (ngón cái bị đẩy về phía ngón sát bên), gai gót chân, viêm cân gan chân…

Tình trạng cẳng chân bị lệch do bàn chân bẹt và những vấn đề về bàn chân khác có thể ảnh hưởng tới lưng và thắt lưng, cột sống

Việc ngón chân cái bị đi lệch dần và sự hình thành của cái bướu có thể gây đau đớn, để lâu có thể gây nên các vấn đề nghiêm trọng cho bàn chân và đầu gối

Nguyên nhân gây bàn chân bẹt

Theo các chuyên gia cơ xương khớp, dị tật bàn chân bẹt có thể xuất phát từ các nguyên nhân:

Thói quen đi chân đất, đi dép xăng đan có đế lót bằng phẳng từ khi còn nhỏ.

Một số trẻ có gen xương khớp mềm ở bàn chân và thường phát triển thành chân bẹt.

Yếu tố gia đình

Nhận biết dấu hiệu bàn chân bẹt

Khi trẻ ở độ tuổi 2-3 tuổi, phụ huynh nên để ý nhận biết dấu hiệu bàn chân bẹt và cách điều trị trong trường hợp trẻ có những biểu hiện bất thường:

Chân bé đi hình chữ V

Khớp gối xoay lệch và có xu hướng bị chụm vào nhau

Cổ chân bị xoay đổ vào trong hay ra ngoài

Khi đứng thẳng, bàn chân không hề có lõm

Trị liệu bàn chân bẹt như thế nào? 

Nếu phát hiện dấu hiệu bất thường ở bàn chân trẻ, cha mẹ nên đưa con đến khám tại các chuyên khoa cơ xương khớp. Việc trị liệu bàn chân bằng phẳng sẽ đạt hiệu quả tốt nhất ở trẻ có độ tuổi 2-7.

Trẻ được phát hiện ở độ tuổi 2-8 tuổi: có thể áp dụng phương pháp trị liệu với đế giày chỉnh hình y khoa. Đế giày thiết kế riêng cho từng bệnh nhân, giúp tạo vòm và nâng đỡ bàn chân, hỗ trợ để xương khớp trở về đúng trục, từ đó có thể giảm thiểu hàng loạt rắc rối có thể nảy sinh.

Giai đoạn 8-12 tuổi: Việc tạo vòm mang lại hiệu quả thấp hơn và thời gian mang đế chỉnh hình cũng kéo dài hơn.

Ở người trưởng thành, đế chỉnh hình có tác dụng ngăn ngừa đau khớp, thoái hóa khớp… nhưng không thể tạo vòm nữa và họ cần mang đế suốt đời.

Ở Việt Nam, Maple Healthcare – phòng khám chuyên trị liệu thần kinh cột sống là một trong số ít phòng khám điều trị dị tật bàn chân bẹt. Tại đây, đội ngũ bác sĩ được đào tạo chuyên môn, nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh lý cơ xương khớp cùng quy trình chuẩn Quốc tế luôn đem đến liệu trình giải quyết căn nguyên bệnh hiệu quả và những trải nghiệm tốt nhất cho người bệnh.

Để biết thêm chi tiết, xin vui lòng liên hệ:

Phòng khám Quận 2: số 19 Đặng Hữu Phổ, P. Thảo Điền, Quận 2. Điện thoại: 0938 646 112

Phòng khám Quận 3: 107B Trương Định, P6, Quận 3. Điện thoại: 0932 055 088

Phòng khám Quận 7: MD6 Nguyễn Lương Bằng, Quận 7 (đối diện bv FV). Điện thoại: 0705 100 100

Facebook: https://www.facebook.com/maplehealthcare

Bàn Chân Bẹt Ở Trẻ

– Dị tật bàn chân bẩm sinh do di truyền nếu ba mẹ có tiền sử bị bàn chân bẹt.

– Các mô kết nối ở chân bị kéo giãn và sưng do hoạt động quá sức, mang giày không phù hợp, chấn thương, tuổi tác gia tăng, béo phì, viêm khớp mãn tính.

– Dây chằng lỏng lẻo: dây chằng là một dải mô kết nối các xương với nhau, giữ vai trò quan trọng trong việc định hình vòm cong bàn chân. Khi dây chằng lỏng lẻo, các xương bàn chân không được cố định tốt, dẫn đến mất vòm cong bàn chân.

– Chênh lệch chiều dài của hai chân: Nếu 1 trong 2 chân dài hơn bên còn lại, bàn chân của bên chân dài hơn sẽ có vòm phẳng hơn nhằm tạo sự cân bằng. Mất cân bằng chiều dài chân có thể gây ra sự bất thường ở cột sống như vẹo cột sống.

– Mất mô kết nối trong cơ thể do hội chứng hội chứng Ehlers-Danlos và hội chứng tăng động khớp.

– Các bệnh ảnh hưởng đến cơ và dây dần kinh như bại não, nứt đốt sống, loạn dưỡng cơ.

Dấu hiệu nhận biết bàn chân bẹt ở trẻ em

+ Khi đi lại vận động bàn chân có biểu hiện áp sát vào ở bên trong, hoặc ở bên ngoài do bàn chân mất đi cân bằng.

+ Có biểu hiện sụp vòm gan chân, hoặc nhìn từ sau gót chân bị vẹo ngoài.

+ Trẻ không đi theo kịp bạn bè, thường xuyên bị tình trạng vấp và ngã. Trẻ hay tự ý bỏ các hoạt động mà trẻ vẫn thường hay yêu thích.

+ Trẻ có biểu hiện đau chân, đầu gối, không muốn cho xem bàn chân.

Bàn chân bẹt ở trẻ em có đáng lo ngại?

Bàn chân bẹt ở trẻ em tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng tiềm ẩn những nguy cơ khiến bàn chân của trẻ biến dạng và ảnh hưởng đến việc đi lại hay chạy nhảy. Thông thường trẻ dưới 2 tuổi đều có bàn chân bẹt. Từ 3 tuổi trở lên, các vòm bàn chân bắt đầu được hình thành. Nếu các vòm bàn chân không phát triển thì có thể gây ra các chứng đâu đầu gối, lưng và cả ở bàn chân.

Bên cạnh đó hội chứng bàn chân bẹt ở trẻ em có thể gây nên những cấu trúc bất thường ở ngón chân cái, tạo nên một cái bướu khiến cho ngón chân cái bị đẩy về phía ngón chân thứ 2. Việc ngón chân cái bị đi lệch dần và sự hình thành của cái bướu có thể gây đau đớn. Nếu không chữa trị kịp thời, có thể dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng hơn cho bàn chân và đầu gối.

Theo các bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp cho biết, bàn chân bẹt cũng có thể dẫn đến chứng gai gót chân và viêm cân gan chân. Hơn 80% các chứng đau nhức đầu gối có nguyên nhân do bàn chân bẹt hoặc bàn chân bị quay sấp, ảnh hưởng tới vận động của trẻ như chơi thể thao, chạy, nhảnh…

Điều trị bệnh bàn chân bẹt ở trẻ nhỏ

Để kịp thời có những phương pháp điều trị phù hợp, cha mẹ nên đưa con đi khám chuyên khoa nếu phát hiện triệu chứng của hội chứng bàn chân bẹt. Ở trẻ em 3 – 7 tuổi việc điều trị chứng bàn chân bẹt sẽ dễ dàng hơn và trẻ có thể có một cuộc sống bình thường, không hạn chế trong các hoạt động.

Sử dụng máy 3D Laser Foot Scanner được nhập khẩu trực tiếp từ châu Âu, phòng khám iCCARE cho hình ảnh phân tích độ lõm bàn chân chính xác tuyệt đối đến từng nanomet. Dựa trên kết quả của máy quét kỹ thuật số, bác sĩ Chiropractic sẽ điều chỉnh nâng vòm bàn chân tới mức độ tối ưu và cắt khuôn đế chỉnh hình bằng máy CAD-CAM. Đi đế giày này thường xuyên sẽ giúp định hình lại cấu trúc bàn chân của trẻ 2 – 8 tuổi trở về vị trí cân bằng, đồng thời hỗ trợ hiệu quả trong việc điều trị các chứng đau bàn chân.

Với đội ngũ bác sĩ nước ngoài giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, phòng khám iCCAREmang đến cho bệnh nhân trong và nước những liệu trình chăm sóc sức khỏe tốt nhất, xoa dịu những cơn đau mà không dùng thuốc hay phẫu thuật với tỷ lệ thành công trên 80%.

Đăng ký hôm nay để nhận thông tin hữu ích về sức khỏe và các bài tập về cơ, xương, khớp.

Hotline: 083.793.1999 / 096.393.1999

Đăng ký nhận thông tin Kết nối với iCCARE

Tìm Hiểu Về Hội Chứng Bàn Chân Bẹt

Dị tật bàn chân bẹt là một dạng dị tật phổ biến trên thế giới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thần kinh cột sống và sự phát triển sau này của trẻ.

Dị tật bàn chân bẹt là gì?

Bàn chân bẹt có xu hướng áp sát vào bên trong hoặc bên ngoài.

Dị tật bàn chân bẹt là hiện tượng lòng bàn chân không có cấu tạo hình vòm như bình thường, do cung dọc của bàn chân có hiện tượng sụp xuống và trải phẳng, làm cho gần như toàn bộ gan bàn chân tiếp xúc trực tiếp với mặt đất.

Tất cả những trẻ sơ sinh đều có bàn chân không có vòm, hay còn gọi là bàn chân bẹt. Khi trẻ đến độ tuổi từ 2 đến 3, vòm bàn chân được hình thành. Cùng với hệ thống dây chằng, vòm bàn chân giúp cho chúng ta có thể chịu lực, cân bằng, đi đứng nhẹ nhàng. Nó cũng giống như bộ giảm xóc, giúp giảm phản lực từ mặt đất dội lên khi chân di chuyển. Thông thường, những ai có hệ thống dây chằng quá lỏng lẻo sẽ dễ bị bàn chân bẹt. Đó là vì các xương ở bàn chân không được cố định tốt và khi bàn chân đi trên cát hoặc in mực lên tờ giấy sẽ không thấy có chỗ khuyết như thông thường.

Nguyên nhân gây ra hội chứng bàn chân bẹt

Bác sĩ chẩn đoán tật bàn chân bẹt ở trẻ.

Theo thống kê dân số Châu Á trung bình có tới 30% dân số bị hội chứng bàn chân bẹt phẳng tùy mức độ. Nguyên nhân là do thói quen ít vận động, thường hay đi chân đất, đi dép bệt, xăng đan hoặc giày dép thiết kế thiếu nâng đỡ hỗ trợ vòm từ khi còn nhỏ.

Ngoài ra, một số trẻ lớn lên chân vẫn có hình vòm bình thường, nhưng sau đó phát triển thành chân bẹt do có gene gân cơ mềm dẻo ở khu vực xương khớp lòng bàn chân. Hoặc có thể nguyên nhân là do yếu tố di truyền vì nhiều gia đình có trường hợp bố hoặc mẹ hoặc ông bà có bàn chân bẹt.

Dấu hiệu nhận biết hội chứng bàn chân bẹt

Mỗi bàn chân được cấu tạo có ba “khung vòm” có chức năng nhiệm vụ là nâng đỡ toàn bộ cơ thể, nếu như trường hợp một trong số vòm khung này thay đổi, lúc này cơ thể không còn sự cân bằng như lúc đầu, sẽ gây ra tình trạng mất đi sự cân bằng của bàn chân và sẽ gây ra những tổn hại rất nghiêm trọng đến sự vận động của cơ thể.

Khi đi lại vận động bàn chân có biểu hiện áp sát vào ở bên trong, hoặc ở bên ngoài do bàn chân mất đi cân bằng.

Có biểu hiện sụp vòm gan chân, hoặc nhìn từ sau gót chân bị vẹo ngoài.

Trẻ không đi theo kịp bạn bè, thường xuyên bị tình trạng vấp và ngã. Trẻ hay tự ý bỏ các hoạt động mà trẻ vẫn thường hay yêu thích. Trẻ có biểu hiện đau chân, đầu gối, không muốn cho xem bàn chân.

Cách đơn giản để phát hiện trẻ có mắc hội chứng bàn chân bẹt hay không.

Tác hại của hội chứng bàn chân bẹt

Người có bàn chân bẹt khi đi lại thì phần cạnh trong của bàn chân (phần vòm) có khuynh hướng áp xuống đất, dần dần sẽ khiến bàn chân bị biến dạng. Khi vận động chạy nhảy hoặc chơi thể thao, họ dễ bị té hoặc gặp chấn thương vì bàn chân không đủ linh động khi chạm đất, cùng lúc gót vẹo ra ngoài, chân đổ vào trong khiến khớp cổ chân, khớp gối cũng bị ảnh hưởng.

Chúng ta có thể nhìn bé từ phía sau thấy lõm bàn chân sụp vào bên trong, chân xòe ra, bị đổ dồn về phía sau hoặc chân bị lệch.

Ngoài ra, chứng bàn chân bẹt còn gây ra những ảnh hưởng gián tiếp như:

Gây nên tình trạng biến dạng cho hệ xương khớp: Bàn chân có cấu tạo quay sấp quá mức, hoặc gót chân có biểu hiện vẹo ngoài sẽ làm thay đổi toàn bộ ở trục chi dưới, điều này sẽ dẫn đến tình trạng cẳng chân xoay vào trong và đầu gối di chuyển vào bên trong.

Làm lệch trục cột sống khiến người bệnh đau nhức liên tục kéo dài như tình trạng đau nhức khớp cổ chân, khớp bàn chân, khớp gối, khớp háng, từ đó sẽ dẫn đến tình trạng làm biến dạng, vẹo cột sống, đau lưng và cổ.

Xuất hiện cấu trúc bất thường ở ngón chân cái như là ngón cái bị đẩy về phía ngón sát bên, điều này sẽ làm tăng nguy cơ bị bệnh đau gót chân, viêm cân gan chân.

Ngoài ra khiến dáng đi cũng xấu đi, bước chân vận động chậm lại nặng nề, thiếu tự tin có thể trở thành bị dị tật sau này.

Trẻ luôn trong tình trạng bị stress: trẻ thường hay cáu gắt, mệt mỏi, hay biếng ăn làm chậm quá trình trao đổi chất … do cơ thể trẻ đang trong trạng thái không được cân bằng.

Phương pháp điều trị và hỗ trợ điều trị hội chứng bàn chân bẹt

Phương pháp trị liệu không mổ bằng đế giày chỉnh hình y khoa có thể hạn chế đau đớn cho trẻ.

Đối với các bàn chân bẹt nặng và biến dạng bàn chân ngay từ khi còn bé, bác sĩ sẽ cho chỉ định phẫu thuật để tạo vòm cho trẻ. Tuy nhiên, điều trị bằng phương pháp phẫu thuật sau này xương chân dễ gãy và dây chằng dễ bị đứt, gây hậu quả và các biến chứng cho bệnh nhân.

Áp dụng giải pháp điều trị không cần dùng đến phẫu thuật với giày dép y khoa hỗ trợ nâng vòm, hay l ót giày y khoa chỉnh hình thiết kế theo tiêu chuẩn y khoa được xem như phương pháp điều trị đơn giản mà hiệu quả, giúp điều chỉnh dần hộị chứng bàn chân bẹt ở trẻ em, được nhiều nước trên thế giới áp dụng từ lâu.

Cách phòng tránh dị tật bàn chân bẹt

Đầu tiên, bố mẹ nên mua giầy có vòm bên trên, không cho con đi sandal hay giầy dép không được hỗ trợ vòm chân.

Thứ hai, bố mẹ không nên cho con đi chân đất nhiều trên mặt phẳng cứng hoặc phải cho con đi giày, dép có hỗ trợ vòm bàn chân khi tập đi.

Bố mẹ cần chú ý những vấn đề nhỏ từ giày, dép, sinh hoạt hàng ngày bởi sau 2-3 tuổi, trẻ sẽ hình thành vòm chân tự nhiên, điều này rất quan trọng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Điều Trị Bàn Chân Bẹt Bằng Implant Tại Bệnh Viện Fv trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!