Xu Hướng 3/2023 # Điều Kiện Đi Đào Tạo Sĩ Quan Dự Bị? Được Hưởng Chế Độ Gì? # Top 8 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Điều Kiện Đi Đào Tạo Sĩ Quan Dự Bị? Được Hưởng Chế Độ Gì? # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Điều Kiện Đi Đào Tạo Sĩ Quan Dự Bị? Được Hưởng Chế Độ Gì? được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Quy định về chế độ sĩ quan dự bị? Điều kiện để được tham gia đào tạo sỹ quan dự bị? Người được đi học sỹ quan dự bị được hưởng các quyền lợi như thế nào?

Để có được một cuộc sống hòa bình như ngày hôm nay thì công lao của quân đội nhân dân Việt Nam vô cùng lớn, những chiến sĩ hi sinh thầm lặng cho sự nghiệp của đất nước, giữ gìn an ninh quốc gia.

Quân đội nhân dân Việt Nam với phương châm “Quân đội ta trung với đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của tổ quốc vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” . Tiếp bước truyền thống lịch sử hào hung cua dân tộc thì thế hệ trẻ phải luôn phấn đấu học tập và rèn luyện thật tốt, xây dựng tư tưởng chính trị vững vàng, sẵn sàng chiến đấu, cống hiến sức khỏe, sức khỏe, sức trẻ vì một đất nước giàu mạnh thì trong đó lực lượng sĩ quan dự bị là một lực lượng như thế.

Nhắc đến sĩ quan dự bị thì có thể hiểu nó là một lực lượng dự bị là sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam phục vụ ở ngạch dự bị, gồm các sĩ quan dự bị hạng 1, sĩ quan dự bị hạng 2 theo hạn tuổi quy định tại Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam mới nhất được đăng ký, quản lý, huấn luyện, sắp xếp trong đơn vị dự bị động viên, sẵn sàng huy động vào phục vụ tại ngũ, tăng cường cho lực lượng thường trực khi có nhu cầu để phục vụ và sẵn sàng hi sinh phục vụ lợi ích cho dân tộc mình. Vậy các điều kiện để các bạn trẻ tham gia được đăng ký vào sĩ quan dự bị là gì? Chế độ được hưởng bao gồm những gì?

1. Đối tượng đăng ký sĩ quan dự bị

Theo quy định của pháp luật mới nhất thì những người sau đây phải đăng ký sĩ quan dự bị:

+ Sĩ quan, cán bộ là quân nhân chuyên nghiệp khi thôi phục vụ tại ngũ còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện của sĩ quan dự bị;

+ Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan khi thôi phục vụ tại ngũ và hạ sĩ quan dự bị đã được đào tạo sĩ quan dự bị;

+ Cán bộ, công chức ngoài quân đội và những người tốt nghiệp đại học trở lên có chuyên môn phù hợp với yêu cầu của quân đội, đã được đào tạo sĩ quan dự bị.

2. Điều kiện để được tham gia đào tạo sĩ quan dự bị?

Để tham gia đào tạo sĩ quan dự bị phải có đủ điều kiện về chính trị, sức khỏe tuổi đời không quá 30 tuổi, tốt nghiệp đại học và không thuộc diện tạm hoãn hoặc miễn gọi nhập ngũ trong thời bình.

Tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức đối khi đăng ký sĩ quan dự bị thì những người được tuyển chọn phải có lai lịch chính trị, rõ ràng, đủ tiêu chuẩn chính trị để bồi dưỡng phát triển thành đảng viên đảng cộng sản Việt Nam. Đồng thời, người đó phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với đảng, với tổ quốc, với nhân dân, có phẩm chất đạo đức tốt, là đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

Tiếp theo là tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn thì yêu cầu tốt nghiệp đại học trở lên, đối với những người tốt nghiệp loại khá trở lên thì được ưu tiên.

Ngoài ra, những người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì sẽ không được tuyển chọn vào sĩ quan dự bị những người tạm hoãn hoặc miễn gọi nhập ngũ trong thời bình theo quy định của pháp luật.

3. Người được đi học sỹ quan dự bị được hưởng các quyền lợi như thế nào?

Những người đi học sĩ quan dự bị có quyền lợi sau đây:

Sĩ quan dự bị được hưởng phụ cấp trách nhiệm quản lý đơn vị dự bị động viên; trong thời gian tập trung huấn luyện, kiểm tra sẵn sàng động viên, kiểm tra sẵn sàng chiến đấu được hưởng lương, phụ cấp ăn trong thời gian đào tạo sĩ quan dự bị được hưởng chế độ ăn hàng ngày như đối với học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội kể từ ngày có mặt tại trường cho đến khi kết thúc khoá đào tạo, làm xong thủ tục ra trường, được mượn, cấp quân trang và một số đồ dùng sinh hoạt theo quy định của Bộ Quốc phòng. Chế độ trợ cấp cho giađình của hạ sĩ quan dự bị hạng 1 trong thời gian đào tạo sĩ quan dự bị được hưởng khoản trợ cấp cho gia đình như sau:

Nếu những sĩ quan dự bị thuộc các trường hợp không hưởng tiền lương từ ngân sách Nhà nước được trợ cấp mỗi ngày bằng hệ số 0,1 so với lương tối thiểu theo quy định của Chính phủ. Trường hợp đang hưởng lương từ ngân sách Nhà nước hoặc hưởng lương của các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được trợ cấp mỗi ngày bằng hệ số 0,05 so với lương tối thiểu theo quy định của Chính phủ và trợ cấp, được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở quân y và được hưởng các chế độ khác do Chính phủ quy định; được miễn thực hiện nghĩa vụ lao động công ích;

Ngoài ra, còn có những quyền lợi khác sau khi kết thúc đợt đào tạo thì sĩ quan dự bị được gọi vào phục vụ tại ngũ trong thời bình, khi hết thời hạn được trở về cơ quan hoặc địa phương trước khi nhập ngũ và tiếp tục phục vụ trong ngạch dự bị; trường hợp quân đội có nhu cầu, sĩ quan có đủ tiêu chuẩn thì được chuyển sang ngạch sĩ quan tại ngũ.

Việc quy định các quyền lợi cho các sĩ quan dự bị nhằm hỗ trợ một phần động viên các sĩ quan dự bị yên tâm học tập, phấn đấu để sau này phụng sự tổ quốc ngày một phát triển và giàu mạnh

Xin chào luật sư! Em là sinh viên ngành kỹ thuật môi trường tốt nghiệp năm 2016, quê ở An Giang. Em vừa trúng tuyển đi đào tạo sĩ quan dự bị 4 tháng. Xin cho em hỏi trong 4 tháng em đi học thì gia đình em có được hưởng chế độ gì không? Sau khi hoàn thành khóa học em có thể đăng ký phục vụ cho quân đội bằng cách nào? Và nếu như không được chọn vào phục vụ cho quân đội thì với quân hàm thiếu úy sĩ quan dự bị em có thể xin việc ở ban chỉ huy quân sự cấp xã hay huyện không ạ??

Thứ nhất, về vấn đề trợ cấp cho gia đình trong thời gian 4 tháng bạn đào tạo sĩ quan dự bị:

Theo quy định tại Điểm 4 Thông tư liên tịch số 170/2002/TTLT/BQP-BTC ngày 28 thấng 11 năm 2002 hướng dẫn thực hiện chế độ chính sách đối với học viên đâò tạo sĩ quan dự bị và sĩ quan dự bị:

“4. Chế độ trợ cấp cho gia đình

a, Trường hợp khôn ghưởng tiền lương từ ngân sách Nhà nước được trợ cấp mỗi ngày bằng hệ số 0,1 so với lương tối thiểu theo quy định của Chính phủ.

b, Trường hợp đang hưởng lương từ ngân sách Nhà nước hoặc hưởng lương từ các tôt chức xã hội, tổ chức kinh tế có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được trợ cấp mỗi ngày bằng hệ số 0,05 so với ương tối thiểu theo quy định của Chính phủ.

4.2. Cơ sở đào tạo sĩ quan dự bị lập danh sách số học viên thuộc diện được hưởng trợ cấp cho gia đình của từng khóa học, xác nhận số ngày tập trung đào tạo tại trường và mức trợ cấp cho gia đình của từng học viên gửi về cơ quan quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh( sau đây gọi chung là huyện). Cơ quan quân sự huyện chi trả chế độ trợ cấp cho gia đình học viên đào taọ sĩ quan dự bị sau khi tốt nghiệp về địa phương và quyết toán với ban chỉ huy quân sự tỉnh trong ngân sách địa phương chi cho quóc phòng.”

Như vậy, trường hợp của bạn vừa tốt nghiệp, không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước nên gia đình bạn sẽ nhận được khoản trợ cấp mỗi ngày bằng 0,1 so với lương tối thiểu theo quy định của chính phủ, tiền trợ cấp sẽ được cơ quan quân sự huyện chi trả sau khi tốt nghiệp.

Thứ hai, về vấn đề sau khi hoàn thành khóa học có thể đăng ký phục vụ cho quân đội bằng cách nào:

Căn cứ vào Điều 41 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt nam năm 1999, sửa đổi bổ sung 2014 thì Việc bổ nhiệm chức vụ, thăng, phong quân hàm đối với sĩ quan dự bị được quy định như sau:

Như vậy, sau khi hoàn thành khóa học, bạ sẽ được phong quân hàm thiếu úy sĩ quan dự bị.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 35 Nghị định số 26/2002/ND-CP ngày 21 tháng 3 năm 2002 về sĩ quan dự bị quân đội nhân dân Việt Nam :

“2. Trong thời bình, căn cứ vào chỉ tiêu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định gọi sĩ quan dự bị chưa phục vụ tại ngũ vào phục vụ tại ngũ; khi hết thời hạn 2 năm thì quyết định thôi phục vụ tại ngũ và tiếp tục phục vụ tại ngạch dự bi. Trường hợp quân đội có nhu cầu, sĩ quan dự bi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện thì xét chuyển sang ngạch sĩ quan tại ngũ hoặc cán bộ là quân nhân chuyên nghiệp, công chức quốc phòng.”

Và Khoản 3, Điều 24 Luật Quân nhân chuyên nghiệp và viên chức quốc phòng:

“3. Công dân nam trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự chưa phục vụ tại ngũ, tốt nghiệp đào tạo tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phù hợp yêu cầu của quân đội.”

Căn cứ vào những quy định trên, nếu bạn có nguyện vọng tiếp tục được tham gia phục vụ tại ngũ thì có thể được xem xét để tiếp tục ở lại ở các chức vụ tương đương.

Cuối cùng, về vấn đề với quân hàm thiếu úy sĩ quan dự bị có thể xin việc ở ban chỉ huy quân sự xã, huyện hay không, theo quy định tại khoản 5 Điều 41 Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999:

“5. Sĩ quan dự bị vào phục vụ tại ngũ thì căn cứ vào tiêu chuẩn, quy định cấp bậc quân hàm của chức vụ được bổ nhiệm, cấp bậc quân hàm sĩ quan dự bị hiện tại và thời hạn xét thăng quân hàm để xét thăng cấp bậc quân hàm tương xứng.”

Và theo quy định tại Nghị định 44/2005/NĐ-CP các cấp bậc quân hàm để bố trí vào các chức vụ trong quân đội nhân dân Việt Nam quy định như sau:

2. Việc xếp các chức vụ sĩ quan khác giữ chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý vào cùng nhóm chức vụ chuẩn (tương đương chức vụ với chức vụ chuẩn) và cấp bậc quân hàm cao nhất tương ứng với các chức vụ đó do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định.

Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Đào Tạo Sĩ Quan Dự Bị

Đến Trường Quân sự tỉnh đúng vào dịp lớp đào tạo sĩ quan dự bị (SQDB) khóa VI đang chuẩn bị kết thúc chương trình khóa học. Ở khu vực thao trường bãi tập của nhà trường, chúng tôi được chứng kiến các học viên đang say sưa, miệt mài luyện tập các động tác Điều lệnh đội ngũ và các bài tập chiến thuật cơ bản trong chiến đấu theo từng tiểu đội để chuẩn bị cho bài kiểm tra đánh giá chất lượng toàn khóa học. Lớp đào tạo SQDB khóa VI được khai giảng từ đầu tháng 10-2014, gồm 50 học viên là Hạ sĩ quan dự bị hạng 1 được tuyển chọn từ các huyện và Thành phố Nam Định, tất cả đều đã được rèn luyện trong môi trường quân đội. Chỉ trong 3 tháng học tập và huấn luyện tập trung với tinh thần “rèn quân, luyện cán” nghiêm túc của đội ngũ cán bộ, giáo viên Trường Quân sự tỉnh, các học viên của lớp học đã trưởng thành và có tác phong như một quân nhân chuyên nghiệp. Học viên Nguyễn Xuân Hồng, xã Xuân Hồng (Xuân Trường) phấn khởi cho biết: “Được tuyển chọn tham gia khóa đào tạo SQDB, chúng tôi đã được học tập và rèn luyện nghiêm túc, từ nề nếp, tác phong chính quy đến các kỹ, chiến thuật chiến đấu cơ bản, góp phần nâng cao trình độ và khả năng SSCĐ khi có yêu cầu”.

Luyện tập động tác cơ bản trong chiến đấu cho học viên sĩ quan dự bị khóa VI tại Trường Quân sự tỉnh.

Để đảm bảo nguồn cán bộ bổ sung cho các đơn vị Dự bị động viên (DBĐV) trong tỉnh, trong những năm qua, việc đào tạo SQDB bằng nguồn ngân sách địa phương đã được tỉnh chủ động triển khai thực hiện hiệu quả. Hằng năm, Bộ CHQS tỉnh tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch đào tạo SQDB tại Trường Quân sự tỉnh, đồng thời phân bổ chỉ tiêu về các địa phương, đơn vị phù hợp với tình hình thực tế. Từ năm 2009 đến nay, mỗi năm, Bộ CHQS tỉnh đã mở 1 lớp đào tạo SQDB, đồng thời giao nhiệm vụ cho Trường Quân sự tỉnh thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch các khóa đào tạo SQDB. Theo đó, để nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ SQDB, Trường Quân sự tỉnh đã chú trọng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, giáo viên một cách toàn diện, xác định đây là khâu then chốt. Hằng năm, nhà trường thường xuyên cử cán bộ, giáo viên tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ tại các Học viện, các trường Quân sự của Quân khu, Bộ Quốc phòng và tham gia các cuộc diễn tập khu vực phòng thủ các cấp để rút kinh nghiệm trong thực tiễn giảng dạy. Căn cứ vào chương trình đào tạo theo quy định, nhà trường đã phối hợp chặt chẽ với các phòng, ban chức năng của Bộ CHQS tỉnh xây dựng nội dung chương trình huấn luyện toàn khoá và trong từng giai đoạn phù hợp với điều kiện đơn vị, sát với đối tượng đào tạo, sát với thực tế chiến đấu và tổ chức biên chế của LLVT địa phương trong điều kiện hiện nay. Trong đó bảo đảm các học viên được trang bị đầy đủ cả 3 khối kiến thức cơ bản về chính trị, quân sự gồm: kiến thức khoa học xã hội và nhân văn với nội dung về công tác Đảng, công tác chính trị, tâm lý học quân sự; khối kiến thức quân sự cơ bản, quân sự chuyên ngành, trong đó đi sâu nghiên cứu kỹ về kỹ thuật chiến đấu bộ binh, chiến thuật binh chủng hợp thành. Trong quá trình đào tạo, nhà trường luôn khuyến khích, đề cao tinh thần tự nghiên cứu, tự học tập của học viên, thường xuyên tổ chức hội thảo, hội giảng, đổi mới phương pháp dạy và học, đội ngũ giáo viên của nhà trường không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm thường xuyên cập nhật các kiến thức, nội dung thông tin mới bổ sung cho công tác giảng dạy phù hợp với tình hình, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Cùng với nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, trước khi bước vào mỗi khoá đào tạo, nhà trường làm tốt công tác chuẩn bị phục vụ khoá học như: công tác tiếp nhận và quản lý học viên, chuẩn bị các điều kiện nơi ăn ở, sinh hoạt cho học viên trong thời gian học tập trung dài ngày. Nhà trường cũng đã chủ động làm tốt công tác chuẩn bị về cơ sở vật chất, tu sửa nâng cấp thao trường bãi tập, làm mới mô hình học cụ và các giáo cụ trực quan nhằm đáp ứng yêu cầu của từng nội dung, từng vấn đề huấn luyện sát với thực tế và bảo đảm đầy đủ vũ khí trang bị phục vụ các nội dung huấn luyện, kiểm tra bắn đạn thật bảo đảm an toàn tuyệt đối. Đặc biệt trong các khoá đào tạo, nhà trường đã luôn chú trọng kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết với thực hành, trong đó lấy thực hành là chính, thực hiện đúng quy trình huấn luyện, phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học viên. Song song với công tác huấn luyện, đào tạo, nhà trường đã thực hiện nghiêm các chế độ nền nếp cũng như Điều lệnh Quân đội của các học viên ngay từ ngày đầu, tuần đầu và trong suốt quá trình đào tạo; kết hợp giữa duy trì nghiêm kỷ luật với giáo dục, động viên mọi quân nhân chấp hành các nội quy, quy định, bảo đảm an toàn tuyệt đối trong quá trình huấn luyện. Sau mỗi khoá đào tạo, nhà trường đều tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả, tổ chức rút kinh nghiệm, trên cơ sở đó điều chỉnh nội dung, chương trình huấn luyện cho phù hợp và hiệu quả hơn.

Với những biện pháp tích cực, đồng bộ và toàn diện nhằm từng bước nâng cao chất lượng công tác đào tạo SQDB, từ năm 2009 đến nay, Trường Quân sự tỉnh đã triển khai và hoàn thành tốt 6 khóa đào tạo SQDB với tổng số 300 học viên với kết quả đào tạo, huấn luyện các khóa 100% đạt yêu cầu, trong đó có trên 80% khá, giỏi. Qua các khóa học, các học viên đã nắm được các kiến thức cơ bản về trình độ lý luận chính trị, quân sự, pháp luật Nhà nước trong lĩnh vực quốc phòng; các kỹ, chiến thuật chiến đấu cơ bản cũng như chức trách, nhiệm vụ của người cán bộ, chỉ huy trong quản lý huấn luyện đơn vị DBĐV, đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ khi được động viên. Sau khóa học, các học viên được biên chế về các đơn vị DBĐV ở cơ sở, đây là những hạt nhân nòng cốt trong công tác xây dựng, huấn luyện lực lượng DBĐV ở cơ sở, góp phần xây dựng LLVT địa phương ngày càng vững mạnh./.

Chế Độ Bảo Hiểm Y Tế Đối Với Thai Sản ? Điều Kiện Hưởng Chế Độ Thai Sản

Luật sư tư vấn pháp luật lao động, BHXH, gọi ngay số: 1900.6162

Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 số 58/2014/QH13 quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:

1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

Để được hưởng chế độ này, bạn cần làm hồ sơ để hưởng chế độ thai sản. Theo quy định tại điều quy định về Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn chi tiết Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nhận con nuôi của người lao động không còn quan hệ lao động gồm có:

Điều 14. Hồ sơ, giải quyết hưởng chế độ thai sản

1. Hồ sơ, giải quyết hưởng chế độ ốm đau thực hiện theo quy định tại Điều 101, Điều 102 của Luật bảo hiểm xã hội và Điều 5 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP .

2. Người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ theo quy định cho người sử dụng lao động nhưng không quá 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc.

Trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con, thời điểm nhận con, thời điểm nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội nơi cư trú.

4. Nghỉ dưỡng sức sau sinh

Đối với những lao động nữ trong 30 ngày đầu trở lại làm việc mà vẫn chưa đủ sức khỏe, pháp luật tạo điều kiện cho họ được nghỉ dưỡng sức từ 05 đến 10 ngày:

– Tối đa 10 ngày nếu sinh một lần từ hai con trở lên;

– Tối đa 07 ngày nếu sinh mổ;

– Tối đa 05 ngày với các trường hợp khác.

Trong thời gian này, người lao động được chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản với mức hưởng:

Với các quy định nêu trên, có thể thấy, pháp luật tạo điều kiện tối đa cho người lao động thực hiện tốt nhất thiên chức của mình. Chính vì vậy, các cặp vợ chồng sinh con trong năm 2020 cần đặc biệt lưu ý các quyền lợi nêu trên thuộc chế độ thai sản.

5. Các khoản trợ cấp chế độ thai sản sẽ tăng trong năm 2020

Thứ nhất, Trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản

Căn cứ pháp lý: Điều 29, Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014

Từ 01/01/2020: Mức trợ cấp bằng 30% x 1,49 triệu đồng = 447.000 đồng/ngày.

Từ 01/7/2020: Mức trợ cấp bằng 30% x 1,6 triệu đồng = 480.000 đồng/ngày (tăng 33.000 đồng/ngày).

Thứ hai, Trợ cấp 1 lần khi sinh con

Căn cứ pháp lý: Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội 2014

Lao động nữ sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi được trợ cấp 1 cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở.

Từ 01/01/2020: Mức trợ cấp bằng 2 x 1,49 triệu đồng = 2,98 triệu đồng.

Từ 01/7/2020: Mức trợ cấp bằng 2 x 1,6 triệu đồng = 3,2 triệu đồng (tăng 220.000 đồng).

Bộ phận tư vấn pháp luật BHXH – Công ty luật Minh Khuê

Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Là Gì? Các Chế Độ Được Hưởng Trợ Cấp

Người dân không tham gia BHXH bắt buộc có thể tham gia BHXH tự nguyện.

Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người tham gia bảo hiểm được quyền lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với tài chính của mình.

Căn cứ theo Khoản 4, Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ban hành ngày 20/11/ 2014 quy định công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, không nằm trong nhóm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đều có thể tham gia BHXH tự nguyện. Và khi nào cần tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thì người lao động căn cứ theo đúng quy định nêu trên xem mình thuộc nhóm đối tượng nào để có thể đóng BHXH.

II. Bảo hiểm xã hội tự nguyện gồm những chế độ nào?

Căn cứ Điều 4, Luật BHXH Việt Nam 2014 quy định bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ 02 chế độ: Hưu trí và tử tuất. BHXH bắt buộc người lao động sẽ được hưởng các chế độ bao gồm: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất.

Có thể thấy, so với chế độ BHXH bắt buộc, người tham gia BHXH tự nguyện được hưởng ít quyền lợi (không có chế độ ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động). Tuy nhiên, với những lợi ích to lớn mà loại hình bảo hiểm này đem lại thì mọi người vẫn nên tham gia BHXH tự nguyện, nếu không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

III. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện

Căn cứ Điều 87, Luật BHXH Việt Nam 2014 quy định chi tiết mức đóng bảo hiểm xã hôi tự nguyện cho người lao động như sau: Người lao động quy định tại khoản 4 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 22% mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất; mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở.

Người lao động đóng BHXH tự nguyện theo quy định của pháp luật.

Người lao động được chọn một trong các phương thức đóng sau đây:

IV. Mức hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện

Căn cứ Chương IV, Luật BHXH Việt Nam 2014 quy định chi tiết về mức hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện, cụ thể như sau:

1. Mức hưởng chế độ hưu trí

Lương hưu hàng tháng bằng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH và tương ứng với số năm đóng BHXH, trong đó:

Luật BHXH Việt Nam quy định chi tiết mức hưởng BHXH tự nguyện.

2. Mức hưởng chế độ tử tuất

2.2 Trợ cấp tuất Đối với thân nhân của người đang đóng hoặc đang bảo lưu thời gian đóng, cứ mỗi năm:

Như vậy, bài viết trên bảo hiểm xã hội đã thông tin chi tiết đến người lao động về BHXH tự nguyện gồm những chế độ nào và mức hưởng BHXH ra sao. Mong rằng, bài viết này sẽ giúp ích được cho người lao động khi tìm hiểu về BHXH tự nguyện.

Cập nhật thông tin chi tiết về Điều Kiện Đi Đào Tạo Sĩ Quan Dự Bị? Được Hưởng Chế Độ Gì? trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!