Xu Hướng 5/2023 # Điện Thoại Iphone Phiên Bản Quốc Tế Là Gì? # Top 8 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Điện Thoại Iphone Phiên Bản Quốc Tế Là Gì? # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Điện Thoại Iphone Phiên Bản Quốc Tế Là Gì? được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Điện thoại iPhone phiên bản quốc tế là gì?

Hiện nay có 2 loại điện thoại iPhone phổ biến trên thị trường là iPhone lock và iPhone quốc tế. iPhone quốc tế được nhiều người dùng lựa chọn hơn vì tính ổn định nhưng cũng có giá thành cao hơn. Vậy iPhone quốc tế là gì, iPhone quốc tế khác gì so với bản lock và nên chọn mua phiên bản nào? Mời bạn cùng theo dõi bài viết sau của MobiGo.

 

iPhone quốc tế là gì và nó khác gì so với iPhone lock?

 

Làm rõ khái niệm xách tay & chính hãng, lock & quốc tế

Về xuất xứ: Có hàng xách tay và hàng chính hãng. Chính hãng là nhập khẩu chính ngạch, có thuế đầy đủ, giá cao. Những cửa hàng bán điện thoại di động chính hãng như Thế Giới Di Động, Viễn thông A, FPT Shop v.v. Hàng chính hãng còn gọi là “hàng công ty”. Điện thoại xách tay là do nơi bán tự đem về, giá rẻ hơn hàng nhập khẩu từ 1/3 đến 1/2. Nếu bạn tìm được cửa hàng bán điện thoại xách tay uy tín thì sẽ mua được hàng tốt với “giá ngon”.

Hàng chính hãng luôn còn nguyên lớp seal bằng nylon bên ngoài. Khách mua sẽ tự tay bóc ra hoặc nhân viên bóc trước mặt khách. Hàng chính hãng khi kiểm tra serial number tại https://checkcoverage.apple.com/ sẽ báo chưa activate máy. Hàng xách tay có thể còn seal hoặc không (tùy kiểu họ đã đem về như thế nào). Nếu hàng xách tay mà chưa activate (bằng cách kiểm tra service coverage như đã nói) thì không khác hàng chính hãng là bao.

Về chủng loại: iPhone có bản lock và quốc tế. iPhone lock được bán ra kèm hợp đồng của nhà mạng (được quản lý theo số IMEI, phần cứng hoàn toàn như nhau) nên chỉ dùng được sim của nhà mạng đó. (AT&T, Verizon, Orange, Docomo, Viettel…v.v). Bản quốc tế thì gắn SIM nào cũng chạy được. Bản lock của một nhà mạng, nếu mua code quốc tế để mở khóa thì nó sẽ trở thành bản quốc tế. Việc mở khóa “chính thống” như vậy là vĩnh viễn, không cần thực hiện lại. Nếu không mua code, thì phải jailbreak/dùng SIM ghép mới dùng được bản lock.

Người dùng iPhone lock vẫn phải chấp nhận những rủi ro như: hao pin, sóng kém, nóng máy, danh bạ bị lỗi, 3G, lỗi tin nhắn. Bên cạnh đó, cứ mỗi lần cập nhật phần mềm, bạn sẽ phải khó khăn trong việc xử lý các lỗi nhỏ phát sinh nếu không phải là người quá “sành” về iPhone. Ở Việt Nam, hàng chính hãng chỉ có bản quốc tế, không có bản lock. Hàng xách tay thì có cả bản lock lẫn quốc tế.

 

Cụ thể iPhone quốc tế là gì?

iPhone quốc tế là iPhone do Apple cung cấp tới các nhà bán lẻ và các nhà bán lẻ phân phối tới người tiêu dùng mà không thông qua các nhà mạng tại các nước. iPhone quốc tế có thể sử dụng hầu hết các loại sim của các nhà mạng khác nhau trên thế giới.

Ưu điểm: Sử dụng được trên tất cả quốc gia không cần unlock bỏ sim là sài ngay, Update thoải mái khi Apple ra iOS mới không sợ bị khóa máy như hàng Lock.

Nhược điểm: Giá thành cao hơn bản Lock tầm 2 đến 3 triệu đồng.

Lưu ý:

Ngoài việc iPhone lock chỉ dùng được SIM của một nhà mạng và có giá rẻ hơn iPhone quốc tế thì từ thiết kế, thông số cấu hình, chức năng của iPhone Lock và quốc tế đều hoàn toàn giống nhau. Hàng iPhone lock hay quốc tế thì đều là hàng chính hãng của Apple, không hề có sự khác biệt về hình dáng kết cấu, màn hình, các cạnh bên, camera, CPU tất cả đầu giống nhau cho đến các tính năng phần mềm. Do vậy người dùng hoàn toàn có thể an tâm an tâm về chất lượng sản phẩm. iPhone lock cũng không có bất kỳ logo nhà mạng trên thân máy, và cả logo khởi động máy cũng vẫn chỉ để hình logo Apple như bản quốc tế.

 

Nên mua iPhone lock hay iPhone quốc tế?

Về bản chất: iPhone lock và iPhone Quốc tế có cấu hình giống nhau, hiểu đơn giản là iPhone được khoá mạng Viettel sẽ không sử dụng được với nhà mạng Vina và ngược lại, nhưng các thông số phần cứng y chang nhau.  iPhone quốc tế do chính Apple phân phối thì không có hiện tượng khoá mạng tức là có thể sử dụng được với bất kì nhà mạng nào và ở bất cứ nước nào trên thế giới.

Về giá thành: Việc bị giới hạn khả năng sử dụng của sản phẩm sẽ đem đến lợi thế cạnh tranh của nhà mạng, chính vì vậy, các thiết bị lock sẽ có giá thấp hơn so với bản quốc tế không bị giới hạn.

Tính ổn định: iPhone lock không ổn định bằng iPhone quốc tế

Do một số tác vụ như tra thông tin bằng các mã gọi nhanh như *101# thường gắn liền với các dịch vụ ở các nhà mạng nước ngoài nên nó không thể sử dụng được với nhà mạng Việt Nam. Còn lại tất cả các tác vụ các hoạt động khác đều giống với bản quốc tế.

Lưu ý: Khi sử dụng phiên bản Lock này đừng nên nâng cấp phần mềm bởi máy có khả năng sẽ không nhận và hoạt động với sim ghép nữa. 

Kết luận: Khi chọn mua iPhone phiên bản lock bạn nên chuẩn bị tâm lý về các lỗi cũng như những hạn chế gặp phải. Nếu bạn ưu tiên về kinh tế và có kinh nghiệm sử dụng iPhone thì có thể mua iPhone lock. Tuy nhiên, nếu bạn là một người dùng bình thường thì iPhone quốc tế là sự lựa chọn tốt hơn nếu bạn không muốn gặp phải những lỗi mà mình không biết xử lý.

 

Cách kiểm tra iPhone quốc tế

Để kiểm tra iPhone quốc tế thì bạn có 2 cách:

Cách 1: Dùng sim của 1 nhà mạng bất kỳ

Cách này đơn giản nhất và dễ dàng thực hiện nhất là bỏ 1 sim của 1 nhà mạng bất kỳ nào vào iPhone, nếu máy nhận sóng và hoạt động bình thường thì bạn thử tiếp tục với 1 chiếc sim của 1 nhà mạng khác. Nếu cả 2 sim iPhone đều nhận sóng thì máy bạn là máy quốc tế. Còn nếu máy không nhận 1 trong 2 hay cả 2 sim thì iphone của bạn là phiên bản lock.

Cách 2: Lấy thông tin hỗ trợ từ Apple

Cách này khá phức tạp và chỉ dành cho những bạn không có sẵn 2 sim của 2 nhà mạng khác nhau ở cách 1.

Bước 1: Đầu tiên các bạn vào trang chủ Apple https://www.apple.com/ và đổi chọn vùng lại là United States. 

Chọn vùng là Hoa Kỳ

Bước 2: Chọn nhóm sản phẩm bạn cần kiểm tra. Ở đây mình chọn iPhone.

Bước 3: Vào tiếp “Contact Support“.

Bước 4: Tại đây bạn sẽ chọn vào “Setup a repair“

Bước 5: Chọn tiếp “Repairs & Physical Damage“

Bước 6: Vào tiếp “Cannot Lock or unlock phone“

Bước 7: Chọn hình thức “Chat“

Bước 8: Điền thông tin của bạn rồi “Continue“

Bước 9: Bạn chọn “No Thanks” hoặc “Notify me” đều được. Đến đây bạn sẽ chờ trong giây lát đội ngũ hỗ trợ của Apple sẽ “Chat” cùng bạn.

Bạn sẽ phải chờ ít phút để có nhân viên Apple hỗ trợ bạn

Có thể hỏi rằng: “Please let me know my iPhone with imei number (Điền dãy số imei vào) is locked or unlocked?”

Đã có nhân viên vào hỗ trợ bạn

 

Nên mua điện thoại iPhone xách tay quốc tế tại các cửa hàng uy tín

Trước tình trạng thị trường đang hỗn loạn, bên cạnh các bước kiểm tra trên, chúng tôi cũng khuyến cáo người dùng nên mua iPhone tại các cửa hàng uy tín và kinh nghiệm lâu năm. Các trường hợp lừa đảo iPhone chủ yếu xảy ra khi người dùng mua máy từ một số cá nhân nhỏ lẻ với ý đồ xấu. Với sự nở rộ của các sàn giao dịch online, chúng đã đánh trúng tâm lý ham rẻ và thiếu hiểu biết của người dùng để bán máy lock với giá của máy quốc tế. Trong khi đó, các cửa hàng buôn bán lâu năm đều chạy theo uy tín, vậy nên tình trạng lừa đảo là rất khó xảy ra.

MobiGo – Chuyên phân phối điện thoại iPhone quốc tế uy tín và giá rẻ

 

=====================

MOBIGO – CHUYÊN PHÂN PHỐI SMARTPHONE UY TÍN & GIÁ RẺ

Hotline: 0939119770

Website: https://mobigo.vn

Địa chỉ: 94 Trần Hưng Đạo, Quận 1, TP.HCM

Fanpage: https://www.facebook.com/MobigoBB

Marketing Quốc Tế Là Gì Và Những Điều Cơ Bản Cần Biết

Môi trường cạnh tranh khốc liệt, điều đó đồng nghĩa là việc mở rộng thị trường ra quốc tế là xu hướng của hầu hết của doanh nghiệp. Vậy, khái niệm về marketing quốc tế là gì?

I. Marketing quốc tế là gì?

Dell là một trong những thương hiệu tiêu biểu về thực hiện marketing toàn cầu bằng sự khác biệt hóa sản phẩm khi cung cấp các linh kiện tách rời để người dùng có thể tự do thiết kế máy tính của mình.

II. Nhóm khách hàng nào nên làm chiến lược marketing quốc tế?

Tùy theo từng doanh nghiệp, văn hóa khu vực quốc gia thì đặc điểm khách hàng sẽ có ảnh hưởng đến từng chiến lược marketing khác nhau.

Chìa khóa thành công cho chiến lược marketing quốc tế chính là sự hiểu biết về văn hóa, sở thích và ngôn ngữ của khách hàng.

Đối với các doanh nghiệp nhỏ, việc xây dựng chiến lược marketing quốc tế quả thực rất khó khăn bởi sự thiếu hụt về vốn cũng như công nghệ. Tuy nhiên không phải không có cách để thực hiện được tiếp thị quốc tế. Cách làm duy nhất là ” Hợp tác “

Hợp tác giúp cho doanh nghiệp tối ưu hóa được sự đầu tư về vốn, phát triển sản phẩm hoặc đơn giản là giải quyết được khâu phân phối mà đa phần các doanh nghiệp khi triển khai global marketing đều gặp phải.

IV. Marketing quốc tế bao gồm những gì?

Có thể phân làm 2 loại chính:

Marketing xuất khẩu: nhằm làm cho sản phẩm của doanh nghiệp thích ứng với nhu cầu của thị trường nước ngoài.

Marketing toàn cầu: khác biệt cần chú ý là không còn tồn tại khái niệm thị trường ngước ngoài mà chỉ có thị trường ở các vùng khác nhau trên thế giới với công ty đa quốc gia.

V. Những thách thức trong môi trường marketing quốc tế

Thông thường người làm marketing sẽ khó nắm rõ được tình hình hoạt động của thị trường nước ngoài. Do đó, họ cần nhiều thời gian để nghiên cứu và tìm hiểu kỹ trước khi lên kế hoạch xâm nhập vào thị trường mới.

Mức độ cạnh tranh khốc liệt hơn

Rào cản pháp lý

Khác biệt trong hành vi mua sắm

Khoảng cách địa lý

Điều kiện thời tiết không giống nhau

Kinh Tế Chính Trị Quốc Tế Là Gì?

Định nghĩa một cách đơn giản, Kinh tế chính trị quốc tế nghiên cứu những vấn đề quốc tế không thể giải quyết được chỉ bằng những phân tích kinh tế, chính trị hoặc xã hội học đơn thuần. Kinh tế chính trị quốc tế là môn khoa học tập trung nghiên cứu những quan hệ phụ thuộc phức tạp chi phối các vấn đề quốc tế nổi bật nhất trong thế giới của chúng ta ngày nay.

Do những vấn đề quốc tế đương đại quan trọng không thể giải quyết được nếu chỉ dựa trên quan điểm của một môn khoa học độc lập hay bằng sự phân tích những chủ thể và hành động diễn ra ở một cấp độ cụ thể như cấp độ cá nhân, nhà nước hay hệ thống quốc tế; nên nhu cầu nghiên cứu Kinh tế chính trị quốc tế đang ngày càng tăng. Lĩnh vực nghiên cứu này giúp tháo bỏ những rào chắn chia cắt và cô lập những phương pháp phân tích truyền thống, áp dụng phương pháp nghiên cứu các vấn đề và sự kiện một cách toàn diện.

Trong chương này, mâu thuẫn giữa Mỹ và Trung Quốc về nhân quyền sẽ được đề cập đến như là trường hợp nghiên cứu điển hình trong kinh tế chính trị quốc tế. Trường hợp nghiên cứu này sẽ mô tả mâu thuẫn cơ bản giữa mối tương tác năng động của hai mặt của đời sống mà chúng ta gọi là “xã hội và cá thể”, “chính trị và kinh tế”, hay “nhà nước và thị trường”, những giá trị của cuộc sống và những cách mà những giá trị và lợi ích đó ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa quốc gia và chính trị.

Kinh tế chính trị quốc tế vừa là quá khứ vừa là tương lai của khoa học xã hội. Là quá khứ bởi lẽ kinh tế chính trị quốc tế chính là sự quay lại nghiên cứu nguồn gốc của khoa học xã hội, trước khi hành vi xã hội của loài người bị phân tán thành những lĩnh vực nghiên cứu độc lập như kinh tế học, khoa học chính trị, xã hội học, lịch sử và triết học. Là tương lai bởi lẽ trong thế giới phức tạp ngày nay, các vấn đề xã hội quan trọng nhất trở thành vấn đề mang tính chất quốc tế hoặc đa quốc gia mà chỉ có thể được hiểu rõ nhất thông qua việc nghiên cứu tổng hợp dựa trên nhiều công cụ hoặc quan điểm, chứ không thể chỉ dựa vào một công cụ hay quan điểm duy nhất.

Trong thế giới học thuật phức tạp với nhiều môn học và sự tương tác giữa các môn học, Kinh tế chính trị quốc tế có thể được hiểu theo những quan điểm trước đây của Susan Strange như là:

…một phạm vi rộng mở và bao la, là nơi mà bất kỳ người nào quan tâm tới hành vi con người trong xã hội có thể tự do nghiên cứu. Không có hàng rào cũng như biên giới nào giam hãm những nhà sử học trong lĩnh vực lịch sử, những nhà kinh tế trong lĩnh vực kinh tế. Các nhà khoa học chính trị không có quyền đặc biệt nào để chỉ viết về chính trị, cũng như những nhà xã hội học chỉ viết về những mối quan hệ xã hội.[1]

Rowland Maddock định nghĩa kinh tế chính trị quốc tế theo một cách khác:

… kinh tế chính trị quốc tế không phải là một môn học đặc biệt và bị gò bó trong khuôn khổ của môn học với phương pháp luận đã được định sẵn. Thay vào đó kinh tế chính trị quốc tế là một tập hợp các vấn đề cần phải nghiên cứu và có xu hướng bị bỏ quên bởi những môn học đã tồn tại từ lâu sử dụng những công cụ có sẵn.[2]

Kinh tế chính trị quốc tế không thể thay thế cho những môn khoa học xã hội độc lập khác. Môn học này sẽ gắn kết các môn học đó vào một lĩnh vực rộng mở không rào cản bó buộc, nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của xã hội đầy phức tạp của chúng ta. Kinh tế chính trị quốc tế sẽ giúp chúng ta hiểu được thế giới của những ảnh hưởng lẫn nhau giữa con người với con người một cách toàn diện. Đây có thể là một tham vọng nhưng là cần thiết cho xã hội của chúng ta hôm nay và cho tương lai của những nhà lãnh đạo trong quá trình giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội.

Tại sao chúng ta phải nghiên cứu môn kinh tế chính trị quốc tế? Có ba lý do chính sau: đây là môn học thú vị, quan trọng và hữu ích.

Thứ nhất, Kinh tế chính trị quốc tế là một môn học thú vị. Samuel Johnson lập luận rằng “một người chán ghét kinh tế chính trị quốc tế thì có nghĩa là anh ta chán ghét cuộc sống”. Kinh tế chính trị quốc tế là toàn bộ cuộc sống. Nhiều hành động và sự tương tác lẫn nhau đã gắn kết loài người trên toàn cầu. Nghiên cứu môn học này là cơ hội để tìm hiểu những vấn đề thú vị nhất trên thế giới.

Thứ hai, Kinh tế chính trị quốc tế là một môn học quan trọng. Kinh tế chính trị quốc tế mở ra những trang đầu tiên của mỗi ngày bởi lẽ những sự kiện kinh tế chính trị quốc tế ảnh hưởng đến tất cả chúng ta như là công dân của thế giới, là cư dân của các quốc gia dân tộc cụ thể, và là người tham gia hàng ngày vào hệ thống thị trường toàn cầu. Những sự kiện kinh tế chính trị quốc tế đang ảnh hưởng đến tất cả chúng ta và điều quan trọng là chúng ta cần hiểu rõ những sự kiện đó để biết được chúng ta phải gắn kết và có thể gây ảnh hưởng đến các vấn đề toàn cầu như thế nào.

Thứ ba, Kinh tế chính trị quốc tế là một môn học hữu ích. Những người chủ các đơn vị tổ chức tư nhân hay nhà nước đều đang tìm kiếm những người lao động có khả năng suy nghĩ rộng và tư duy phê phán, là người hiểu rõ những hệ thống phức tạp và luôn vận động, những người coi trọng sự ảnh hưởng của các điều kiện xã hội và những giá trị thay thế. Nói tóm lại, các ông chủ cần những người hiểu được bối cảnh quốc tế của hoạt động hàng ngày của loài người. Kinh tế chính trị học là một môn khoa học xã hội giải quyết trực tiếp nhất những nhu cầu đó.[3]

Kinh tế chính trị quốc tế trên lý thuyết và trên thực tế

Kinh tế chính trị quốc tế là gì? Tại sao cần phải nghiên cứu kinh tế chính trị quốc tế? Và nên nghiên cứu môn này như thế nào?

Cuối cùng, từ ” kinh tế” ( economy) hay ” kinh tế học” ( economics) đề cập đến việc phân bố các nguồn tài nguyên khan hiếm cho các mục đích sử dụng khác nhau và giữa các cá nhân thông qua quy trình thị trường phi tập trung. Khi phân tích dưới góc độ chính trị hay kinh tế người ta thường xem xét cùng một câu hỏi, tuy nhiên phân tích dưới góc độ kinh tế thường ít tập trung vào những vấn đề quyền lực nhà nước và lợi ích quốc gia mà chú trọng nhiều đến những vấn đề doanh thu, lợi nhuận và lợi ích cá nhân. Kinh tế chính trị kết hợp cả hai cách này để có thể nắm bắt được bản chất cơ bản của xã hội một cách đầy đủ hơn.

“Quốc tế”, “chính trị” và “kinh tế” không tác động lẫn nhau trong một môi trường chân không. Môi trường văn hoá và xã hội phải được xem xét cùng với những giá trị của các chủ thể khác nhau. Những quá trình phát triển lịch sử của các vấn đề quan trọng cũng không thể bị bỏ qua. Vì thế, kinh tế chính trị quốc tế nhằm làm sang tỏ sự tương tác phức tạp của những con người thực trong thế giới thực với những thái độ, tình cảm và lòng tin của họ. Ở một góc độ nào đó, nghiên cứu kinh tế chính trị quốc tế là nghiên cứu cuộc sống hiện đại.

Mỹ – Trung đạt được thoả thuận thương mại nhưng xung đột về vấn đề nhân quyền

Tại Washington, sau một ngày đàm phán liên tục, Tổng thống Clinton và chủ tịch Giang Trạch Dân cuối cùng đã thoả thuận được một số hiệp định thương mại quan trọng nhưng dường như lại làm rộng thêm khoảng cách giữa hai cường quốc về vấn đề nhân quyền.

Trung Quốc đồng ý mua máy bay dân sự của Mỹ trị giá 3 tỷ đô la Mỹ và chấp nhận mở đường cho các công ty Mỹ tham gia cạnh tranh bán lò phản ứng hạt nhân cho Trung Quốc.

Qua những cuộc gặp gỡ cấp cao, ông Giang nổi lên như là một nhân vật lớn trên thế giới, chỉ huy một trong những đội quân mạnh nhất và một trong những nền kinh tế mạnh nhất và phát triển nhanh nhất trên thế giới. Ông Giang làm chủ sân khấu cùng với tổng thống Clinton một cách bình đẳng, trong khi vẫn đang phải chịu đựng những lời chỉ trích nhức nhối về vấn đề nhân quyền ở Trung Quốc. Nhưng ông Giang vẫn nhận được sự kính trọng miễn cưỡng của Washington vì những áp lực mà ông này gây ra cho Washington [4].

John M.BroderTạp chí New York Times, 30/10/1997

Vấn đề thương mại và mậu dịch trong quan hệ hai nước khá phức tạp nhưng rất quan trọng. Tổng thống Bill Clinton phải chọn giữa hai lợi ích quốc gia trái ngược nhau. Lợi ích kinh tế của cả Trung Quốc và Mỹ sẽ được đảm bảo bằng việc cho phép hàng hoá Trung Quốc thâm nhập thị trường Mỹ, một hình thức tương tự như quy chế tối huệ quốc (MFN), mặc dù đôi khi ở Mỹ nó được gọi bằng cái tên “Quan hệ thương mại bình thường” (NTR)[5]. Tuy nhiên Trung Quốc đã từng vi phạm nhân quyền theo chuẩn mực của văn hoá phương Tây. Kể từ cao trào của Chiến tranh lạnh năm 1962, chính sách của Mỹ không dành quy chế tối huệ quốc cho những nước vi phạm các chuẩn mực về nhân quyền của Mỹ.[6]

Vì vậy vấn đề là liệu chính sách đối nội của Trung Quốc về nhân quyền có phải là nhân tố trong chính sách kinh tế của Mỹ đối với Trung Quốc hay không. Sự căng thẳng giữa lợi ích kinh tế của Mỹ và các nguyên tắc đạo đức của nước này đã gây nên mâu thuẫn giữa hai cường quốc – vấn đề mà tổng thống Mỹ Clinton và Chủ tịch nước Trung Quốc Giang Trạch Dân đã nhiều lần tìm cách giải quyết thông qua các cuộc đối thoại trực tiếp.

Để giải quyết vấn đề này, tổng thống Clinton và chủ tịch Giang đương nhiên trở thành chủ thể của kinh tế chính trị quốc tế. Họ phải đối mặt với vấn đề kinh tế quốc tế (thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ) nhưng cũng có dính líu tới chính trị quốc tế và chính trị nội bộ dựa trên những khác biệt văn hoá xã hội cơ bản giữa truyền thống nhân quyền ở Mỹ và Trung Quốc. Vấn đề chính trị của họ ở đây chính là làm thế nào để dung hoà lợi ích chung của hai bên giữa thương mại và quan điểm văn hoá nhân quyền đối lập nhau dù cho luật của Mỹ quy định hai vấn đề này phải gắn chặt với nhau. Tổng thống Clinton thừa nhận những tiến bộ của Trung Quốc trong một số lĩnh vực quan tâm, đó là điều kiện đạt được để có thể tuyên bố một số thỏa thuận kinh doanh giữa hai nước mà lâu nay chưa giải quyết được.

Khi xác định chính sách đối với Trung Quốc, tổng thống Clinton phải tính đến nhiều hình thức ảnh hưởng lẫn nhau giữa Trung Quốc và Mỹ, cũng như những ảnh hưởng đến các quốc gia khác. Clinton cần xem xét những quan điểm khác nhau về những hành động đó và những cách thức khác nhau sẽ ảnh hưởng đến người dân, hai dân tộc và hệ thống quốc tế; coi trọng những nhân tố lịch sử và sự khác biệt văn hoá sâu sắc.

Nhưng cuối cùng, tổng thống Clinton cũng phải chọn giải pháp nới rộng đặc quyền thương mại MFN cho Trung Quốc nhằm thoả mãn một vài lợi ích kinh tế và chính trị, mặc dù Trung Quốc rõ ràng không đạt được tiến bộ nào trong vấn đề nhân quyền. Đây chỉ là một quyết định tạm thời cho vấn đề này, mỗi năm sẽ phải xem xét lại theo luật liên bang hiện hành. Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa một bên là lợi ích kinh tế (tự do thương mại) và một bên là lợi ích quốc gia rộng hơn (cam kết lịch sử đối với quyền cá nhân con người) vẫn là vấn đề cơ bản. Khi một vấn đề quốc tế trở nên phức tạp và quan trọng mà không thể được xem như là một vấn đề đơn giản thuộc về kinh tế học, chính trị học, triết học hay xã hội học, khi đó vấn đề đó sẽ trở thành đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị quốc tế.

Kinh tế chính trị quốc tế giờ đây đang trở thành vấn đề thời sự. Chúng ta sống trong một thế giới đang thay đổi nhanh chóng, những vấn đề quan tâm hàng ngày đang trở thành những vấn đề toàn cầu. Khi sự phụ thuộc lẫn nhau tăng lên, những vấn đề kinh tế cũng trở thành những vấn đề chính trị và ngược lại.

Cách tiếp cận của kinh tế chính trị quốc tế đến khoa học xã hội là tổng hợp các phương pháp và quan điểm của kinh tế học, khoa học chính trị và xã hội học trên cơ sở hiểu rõ lịch sử, triết học cũng như đánh giá được tầm quan trọng của văn hoá. Sử dụng phương pháp tổng hợp này rất cần thiết, một phần do hiện nay các môn khoa học độc lập đang có xu hướng chỉ tập trung vào những yếu tố cụ thể của những vấn đề phức tạp, phần khác do những vấn đề trên thế giới phụ thuộc lẫn nhau, các vấn đề có xu hướng vượt quá ranh giới tri thức của môn khoa học cụ thể.

Khi nghiên cứu sự phân công lao động, các học giả chỉ tập trung vào một giới hạn hẹp các phương pháp và những vấn đề. Điều này cho phép có sự chuyên biệt hoá tri thức, tuy nhiên lại dẫn đến sự mù quáng do chỉ dựa vào một mặt của một vấn đề đa hướng. Kinh tế chính trị quốc tế áp dụng những phương pháp và kiến thức của các môn khoa học độc lập và tập hợp lại thành một cách phân tích tổng hợp.

Kinh tế học vi mô: Một nhà kinh tế học vi mô sẽ nhìn vào chính sách thương mại ảnh hưởng như thế nào đến quyết định của cá nhân người tiêu dùng, các nhà sản xuất và các nhà đầu tư; và những quyết định của họ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến các thị trường khác nhau. Nhà kinh tế học vi mô có thể chỉ chú ý đến cá nhân nào thắng cuộc hay thua cuộc từ việc Mỹ cho Trung Quốc hưởng quy chế MFN, và cố gắng tính toán lợi nhuận thu được từ việc được hưởng quy chế đó sẽ làm tăng hiệu năng sản xuất và thương mại.

Kinh tế học vĩ mô: Một nhà kinh tế học vĩ mô sẽ xem xét ảnh hưởng tổng thể về mặt kinh tế của MFN đối với nước mình và các nước đối tác thương mại khác của mình. Nhà kinh tế học vĩ mô sẽ dự báo ảnh hưởng của chính sách MFN đến cán cân thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ; đến sản xuất, doanh thu, tỉ lệ tăng trưởng ở hai nước; cũng như những thay đổi trong thương mại với Trung Quốc sẽ ảnh hưởng đến các nước khác như Nhật Bản, Thái Lan.

Nhà nghiên cứu chính trị Mỹ sẽ tính đến yếu tố chính trị nội bộ ảnh hưởng như thế nào đến chính trị quốc tế và ngược lại. Họ có thể xem xét việc các nhóm lợi ích như công đoàn, hiệp hội ngân hàng và tập đoàn đa quốc gia bị ảnh hưởng bởi quy chế MFN như thế nào, và sau đó cố gắng nghiên cứu các nhóm này sẽ tìm cách gây ảnh hưởng chính trị đối với tổng thống và quốc hội ra sao.

Quan hệ quốc tế: Các nhà khoa học chính trị lại thường nghiên cứu chính trị học diễn ra trên ba cấp độ: cấp độ cá nhân, cấp độ nhà nước và cấp độ hệ thống quốc tế. Các nhà khoa học chính trị chuyên về quan hệ quốc tế sẽ tập trung vào nhà nước quốc gia và bản chất của mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau với điều kiện có tính đến bản chất của hệ thống quốc tế. Trong quan hệ quốc tế chúng ta có thể xem xét quy chế MFN ảnh hưởng như thế nào đến an ninh của Mỹ và Trung Quốc. Ví dụ Mỹ có thể tìm cách nâng cao an ninh quốc gia của mình bằng cách khuyến khích đẩy mạnh phong trào dân chủ ở Trung Quốc, điều này đòi hỏi chính phủ Trung Quốc phải tự do hoá các chính sách nhân quyền. Nền dân chủ ở Trung Quốc được cho rằng sẽ ít đe doạ đến lợi ích quốc gia của Mỹ hơn là một chính phủ Trung Quốc độc tài.

Tổ chức quốc tế: Các nhà khoa học nghiên cứu về các tổ chức quốc tế có thể sẽ chú ý đến mối tương tác kinh tế và chính trị trong quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc diễn ra trong một môi trường phức tạp có nhiều chủ thể. Có những tổ chức quốc tế như Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cũng tham gia vào vấn đề này cũng như một loạt các tổ chức phi chính phủ (NGOs) gây ảnh hưởng đến chính phủ hai nước và áp đặt những điều kiện cho cuộc đàm phán của hai bên.

Xã hội học: Một nhà xã hội học có thể sẽ quan tâm tới mối quan hệ giữa các tầng lớp xã hội tham gia như thế nào vào cuộc xung đột này. Liệu sự phát triển thương mại với Trung Quốc có vì lợi ích của tầng lớp lao động – giai cấp vô sản – ở Mỹ hay không? Hay điều đó sẽ chỉ đem lại lợi ích cho tầng lớp tư sản? Những vấn đề như chủng tộc, sắc tộc và giới có được tính đến trong vấn đề này hay không?

Nhân học: Một nhà nhân học sẽ tập trung vào những khác biệt văn hoá giữa Mỹ và Trung Quốc, văn hoá sẽ có vai trò như thế nào trong cuộc xung đột này. Mỹ xác định vấn đề nhân quyền như là quyền của các cá nhân trong khi Trung Quốc lại xem nhân quyền là quyền của cả nhóm hay của xã hội. Các nhà nhân học có thể cho rằng vấn đề này là sự xung đột văn hoá, hay giá trị văn hoá, chứ không phải là giữa các quốc gia hay giữa các nền kinh tế. Họ cũng xem yếu tố văn hoá có thể bị ảnh hưởng bởi bất kỳ một giải pháp kinh tế hay chính trị nào.

Lịch sử: Nhà nghiên cứu lịch sử Trung Quốc có thể chỉ ra rằng chính phủ đế quốc phương tây đã có một lịch sử lâu dài muốn gây ảnh hưởng đến chính sách của Trung Quốc – nói chung là không phải vì chính lợi ích của Trung Quốc. Sự phản ứng cứng rắn của Trung Quốc đối với chính sách MFN của Mỹ bắt nguồn từ những kinh nghiệm đau thương trong lịch sử. Mặt khác, nhà lịch sử ngoại giao của Mỹ có thể yêu cầu chúng ta phải nhìn lại chức năng chính của chính sách nhân quyền MFN – đó là để buộc chính phủ cộng sản Xô Viết hạn chế sự đàn áp đối với những người Do thái Xô Viết – và thành công tương đối của chính sách này có thể có đóng góp gì đối với sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản ở Liên Xô.

Vì vậy, nguồn gốc kiến thức của kinh tế chính trị quốc tế là sự xóa bỏ những biên giới áp đặt nhưng mang tính truyền thống về tìm hiểu kiến thức và phân tích chính sách. Vì vậy kinh tế chính trị quốc tế vừa mới vừa cũ. Đây là môn khoa học mới do sử dụng phương pháp phân tích đa cấp liên ngành mà chỉ gần đây mới được kết hợp với những cấu trúc thể chế để cho phép và khuyến khích một cách có hệ thống những hành động này, dưới dạng các khóa học, các chuyên ngành và các chương trình đào tạo đại học trong kinh tế chính trị quốc tế.

Tuy nhiên, đây lại là môn học cũ bởi lẽ vào Thế kỷ 19-20, hiện tượng phổ biến trong giới học thuật là sự phân chia các môn khoa học xã hội thành những môn độc lập. Trước thời gian đó, việc chia nhỏ kiến thức thành những môn nghiên cứu chi tiết được xem là không cần thiết hoặc là không khôn ngoan. Sự nghiên cứu bao quát những vấn đề xã hội được đặt dưới một cái tên chung là kinh tế chính trị. Kinh tế chính trị quốc tế ngày nay là sự tiếp nối học thuật của phương pháp nghiên cứu không có giới hạn bắt đầu từ kinh tế chính trị hơn hai thế kỷ qua.

Mua bán thông tin đa chiều

Trong cuốn sách nổi tiếng của mình về toàn cầu hóa “Chiếc Lexus và cây ô liu” Thomas L.Friedman giải thích nhu cầu của công việc buộc ông phải bắt đầu suy nghĩ về thế giới theo một cách rộng và thống nhất như thế nào. Cách mô tả của Friedman trong cuốn sách đó chính là cách suy nghĩ theo lối của kinh tế chính trị quốc tế, tuy nhiên tác giả đã không bao giờ gọi như vậy.[9]

Friedman đã sớm thành thạo trong công việc gọi là “mua bán thông tin”. Trong thế giới tài chính, mua bán (arbitrage) là một hành động mua một hàng hóa nào đó ở một thị trường này và bán lại ở thị trường khác – lợi nhuận thu được từ việc tranh thủ những chênh lệch giá cả ở những thị trường khác nhau. Mua bán thông tin theo như cách Friedman thực hiện là khả năng kiếm lợi từ việc sử dụng những khái niệm và học thuyết từ một lĩnh vực học thuật (chẳng hạn lịch sử) để giải thích những lực lượng hoặc sự kiện trong lĩnh khác (như chính trị học hay kinh tế học)[10].

Theo như cách Friedman giải thích, mua bán thông tin là:

… giống như đeo một cặp kính mới và bỗng nhiên nhìn thế giới qua lăng kính bốn chiều. Tôi đã nhận ra những bài phóng sự mà trước đây chưa bao giờ tôi xem chúng như là những bài phóng sự. Tôi đã thấy bàn tay vô hình và những còng xích đã kìm hãm những nhà lãnh đạo và các dân tộc làm những việc mà trước đây tôi chưa bao giờ hình dung ra được[11].

Đây chính là một sự hổ thẹn mà Friedman đã tiên phong gắn cho một cái tên khá nặng nề – mua bán thông tin đa chiều – cho lối suy nghĩ rất thú vị và hữu ích bởi vì một thuật ngữ đã từng tồn tại và nắm bắt chính xác bản chất của điều ông đang làm: kinh tế chính trị quốc tế.

Kinh tế chính trị quốc tế không phải cặp kính 4 chiều của Friedman cho ta thấy rõ những mối liên kết bất ngờ nhưng cũng làm sáng tỏ hơn những mối quan hệ vốn dĩ rất mù mờ. Giống như bất kỳ một cặp kính mắt mới nào, phải mất một thời gian bạn mới quen được với kinh tế chính trị quốc tế, nhưng một khi bạn đã hài lòng với môn này, bạn sẽ không bao giờ lại có thể nhìn thấy thế giới theo cách cũ được nữa.

Những yếu tố cơ bản của Kinh tế chính trị quốc tế

Kinh tế chính trị quốc tế nghiên cứu các vấn đề theo phương pháp tiếp cận đa cấp liên ngành như vừa phân tích ở trên. Định nghĩa như vậy chưa thực sự rõ ràng chính xác. Susan Strange, người đầu tiên nghiên cứu kinh tế chính trị quốc tế hiện đại tại trường Kinh tế Chính trị Luân Đôn, đã định nghĩa về Kinh tế chính trị quốc tế rõ ràng hơn:

… kinh tế chính trị quốc tế xem xét các dàn xếp kinh tế, chính trị và xã hội ảnh hưởng đến hệ thống sản xuất, trao đổi và phân phối toàn cầu và tập hợp các giá trị phản ánh trong đó. Những dàn xếp đó không phải được quy định một cách rõ ràng cũng như không phải là kết quả ngẫu nhiên của cơ hội ẩn, mà là kết quả của những quyết định của con người được đưa ra trong bối cảnh các định chế do con người quy định và các bộ luật lệ tự ban hành.[12]

Những yếu tố trong nghiên cứu Kinh tế chính trị quốc tế chính là những yếu tố của cuộc sống, các định chế chính trị, kinh tế và xã hội tạo nên điều kiện sống cho chúng ta, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu. Có những người giàu có hơn người khác hoặc cũng có những quốc gia mạnh hơn quốc gia khác. Những điều kiện này một phần là kết quả của các cấu trúc hoặc dàn xếp toàn cầu trong việc sản xuất, trao đổi và phân phối các nguồn lực kinh tế, chính trị và xã hội. Những cấu trúc kinh tế chính trị quốc tế hình thành một khuôn khổ hữu ích nghiên cứu các vấn đề kinh tế chính trị quốc tế.

Nhiều nghiên cứu của kinh tế chính trị quốc tế tập trung vào sự tác động lẫn nhau của hai định chế xã hội rất quan trọng đó là nhà nước và thị trường; bản chất mối tương tác của các định chế này trong hệ thống quốc tế (“luật chơi quốc tế”). Robert Gilpin đã định nghĩa kinh tế chính trị là “lĩnh vực nghiên cứu” phân tích các vấn đề nổi lên từ sự tồn tại song song và mối tương tác năng động giữa “nhà nước” và “thị trường” trong thế giới hiện đại”[13].

Nhà nước là nơi tập hợp các hành động và quyết định tập thể. Nhà nước thường ngụ ý đến những định chế chính trị của quốc gia dân tộc đương đại, một khu vực địa lý với hệ thống chính phủ tự trị và tương đối cố kết trải dài trên toàn khu vực đó. Quốc gia dân tộc là một thực thể hợp pháp có lãnh thổ và dân cư riêng, với một chính phủ có khả năng thực hiện chủ quyền.Ví dụ như Pháp có lãnh thổ của Pháp, người dân Pháp và chính phủ Pháp, và các chính sách của Pháp, phụ thuộc vào bối cảnh. Tuy nhiên chúng ta cũng nên nhìn nhận nhà nước một cách rộng hơn, theo nghĩa đây là một phạm trù của những hành vi chính trị và tập thể diễn ra ở nhiều cấp độ. Liên minh châu Âu (EU) không phải là một quốc gia dân tộc, đó là một tổ chức các quốc gia dân tộc. Nhưng ở một mức độ nào đó, EU lại đưa ra những lựa chọn và chính sách ảnh hưởng đến toàn bộ nhóm các dân tộc và công dân của họ, thể hiện quyền sở hữu của một nhà nước.

Thị trường là nơi tập hợp các hành động và quyết định cá nhân. Thị trường có nghĩa là các định chế kinh tế của chủ nghĩa tư bản đương đại. Thị trường là một phạm vi hành động của con người bị thống trị bởi những lợi ích cá nhân và bị quy định bởi sức mạnh cạnh tranh. Mặc dù một thị trường đôi khi là vị trí địa lý (chẳng hạn như Thị trường chứng khoán New York hay thị trường Pike Place ở Seatle), nhưng thông thường đó là quyền lực. Nghĩa là quyền lực của thị trường đã tạo động lực và điều kiện cho hành vi của cá nhân con người. Các cá nhân bị chỉ huy bởi động lực của lợi ích cá nhân để sản xuất và cung cấp các hàng hóa dịch vụ khan hiếm hoặc để tìm kiếm những sản phẩm mua bán hoặc những công việc lương cao. Họ bị điều khiển bởi sức mạnh cạnh tranh của thị trường nên phải sản xuất những sản phẩm tốt hơn, rẻ hơn và hấp dẫn hơn.

Mặc dù nhà nước và thị trường là những hệ thống tổ chức xã hội phức tạp, nhưng định nghĩa kinh tế chính trị như vậy sẽ dễ hiểu hơn. Xã hội chứa đựng cả những nhân tố nhà nước và thị trường phản ánh lịch sử, văn hóa và những giá trị của hệ thống xã hội.

Sự tồn tại song song của nhà nước (chính trị học) và thị trường (kinh tế học) tạo nên những mâu thuẫn cơ bản, hình thành nên đặc trưng của kinh tế chính trị. Nhà nước và thị trường không phải lúc nào cũng xung đột lẫn nhau, nhưng chúng thường chồng chéo lên nhau ở một mức độ thể hiện rõ sự xung đột đó. Những mâu thuẫn này là do những lợi ích và giá trị khác nhau có thể được giải quyết theo những cách khác nhau ở những thời điểm khác nhau, nhưng những mâu thuẫn cơ bản vẫn còn tồn tại và xuyên suốt lịch sử loài người. Sự tương tác giữa nhà nước và thị trường rất năng động, có nghĩa là sự tương tác đó thay đổi theo thời gian. Cụ thể là nhà nước tác động đến thị trường và ngược lại thị trường cũng ảnh hưởng đến nhà nước, thường xuyên thay đổi mô hình lợi ích và giá trị mà các nhà kinh tế chính trị phải nghiên cứu.

[7] Broder, “.S. and China”

Xả Pin Điện Thoại Là Gì? Hướng Dẫn Cách Xả Pin Điện Thoại Đúng Chuẩn

Hiện hầu hết các dòng điện thoại hiện nay đều sử dụng pin Lithium-ion. Ưu điểm của loại pin này chính là thời gian sử dụng lâu dài, tuổi thọ cao. Tuy nhiên, theo thời gian sử dụng, khả năng lưu trữ điện năng của pin cũng sẽ giảm dần. Tới một giới hạn nhất định thì những ion trong cấu trúc pin sẽ không thể di chuyển giữa các điện cực.

Hiện tượng này có thể ảnh hưởng đến quá trình sử dụng, khả năng tích trữ năng lượng của pin giảm dần và về lâu dài có thể gây như hỏng pin hoặc ảnh hưởng đến các linh kiện khác bên trong điện thoại.

Vậy khi nào nên xả pin điện thoại? Khi phát hiện thiết bị có các dấu hiệu sau đây thì bạn có thể thực hiện cách xả pin điện thoại:

Điện thoại có hiện tượng bị chai pin, sạc pin lâu hơn nhưng thời gian sử dụng lại ngắn.

Điện thoại thường xuyên gặp tình trạng pin ảo, pin báo đã sạc đầy pin nhưng chỉ sử dụng được trong thời gian ngắn đã hết pin.

Điện thoại bị sập nguồn đột ngột dù pin vẫn ở mức cao.

Hướng dẫn quy trình xả pin điện thoại

Quy trình xả pin điện thoại nhìn chung gồm 3 bước chính. Trong bài viết này, chúng ta hãy tìm hiểu cách xả pin trên 2 dòng điện thoại phổ biến là iPhone và Samsung.

1. Hướng dẫn xả pin điện thoại iPhone

Đối với pin điện thoại iPhone và Android thì việc xả pin là vô cùng cần thiết.Chu trình xả pin nên dao động từ 1 – 2 tháng/lần là phù hợp. Trước tiên là cách xả pin điện thoại iPhone cụ thể như sau:

Bước 1: Sử dụng điện thoại iPhone cho tới khi điện thoại cạn kiệt pin về 0% và tự động tắt nguồn.

Bước 3: Giữ iPhone ở trạng thái tắt nguồn và cắm sạc cho tới khi pin đầy 100%. Lư ý, trong thời gian sạc này tuyệt đối không sử dụng điện thoại và khi pin báo đầy thì ngắt nguồn sạc nhanh chóng.

2. Hướng dẫn xả pin trên điện thoại Android

Bước 1: Với các dòng điện thoại Android, người dùng cũng cần sử dụng điện thoại cho đến khi cạn kiệt pin và tự động tắt nguồn.

Bước 2: Giữ điện thoại ở trạng thái tắt nguồn trong khoảng từ 12 – 24 giờ hoàn toàn không sử dụng hay tác động bật/tắt nguồn hay sạc pin điện thoại.

Bước 3: Sau khoảng thời gian nghỉ, bạn cắm sạc và sạc đầy 100% pin thì tháo ra và tiếp tục sử dụng như bình thường.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

Cập nhật thông tin chi tiết về Điện Thoại Iphone Phiên Bản Quốc Tế Là Gì? trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!