Xu Hướng 6/2023 # Đề Thi Đề Nghị Môn Hóa Học Trại Hè Hùng Vương Ix Lớp 10 # Top 7 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Đề Thi Đề Nghị Môn Hóa Học Trại Hè Hùng Vương Ix Lớp 10 # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Đề Thi Đề Nghị Môn Hóa Học Trại Hè Hùng Vương Ix Lớp 10 được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN HÓA HỌC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG IX LỚP 10 - TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG Môn: HOÁ HỌC Bài 1 (2,0 điểm) 1. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân bằng +41,652.10-19 C; nguyên tử của nguyên tố Y có khối lượng bằng 1,8.10-22 gam. Xác định X, Y và dựa trên cấu hình electron, hãy cho biết (có giải thích) mức oxi hóa bền nhất của X và Y trong hợp chất 2. Từ thực nghiệm,biết năng lượng ion hóa thứ nhất(I1) của Li = 5,390 eV. Quá trình Li - 2e Li2+ cần cung cấp năng lượng E = 81,009 eV. Li - 1e ® Li+ có I1 Li+ - 1e ® Li2+ (I2) Li2+-1e ® Li3+ (I3) Li - 3e ® Li ( I) Tính: Năng lượng ion hóa I2 và I Bài 2. (2,0 điểm) Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na+, còn các ion Cl- chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na+, nghĩa là có 1 ion Cl- chiếm tâm của hình lập phương. Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58 Å. Khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol. Cho bán kính của Cl- là 1,81 Å. Tính : a) Bán kính của ion Na+. b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể). Bài 3 (2,0 điểm) Cho phản ứng : Zn (r) + Cu2+ (aq) à Zn2+(aq) + Cu (r). diễn ra trong điều kiện chuẩn ở 250C a) Tính W, Q, DU, DH, DG, DS của phản ứng ở điều kiện trên? Biết : Zn (r) Cu2+ (aq) Zn2+(aq) Cu (r) DH0s,298 (KJ.mol-1) 0 64,39 -152,4 0 S0298 (J.mol-1.K-1) 41,6 -98,7 -106,5 33,3 b) Hãy xét khả năng tự diễn biến của phản ứng trên theo 2 cách khác nhau? Bài 4 (2,0 điểm) Khí N2O4 kém bền, bị phân ly một phần theo phương trình: N2O4 2NO2 (1) Thực nghiệm cho biết các số liệu sau khi (1) đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm: Nhiệt độ (0oC) 35 45 (g/mol) 72,45 66,80 ( là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng) a) Tính độ phân ly a của N2O4 ở các nhiệt độ đã cho. b) Tính hằng số cân bằng Kp của (1) ở mỗi nhiệt độ trên. c) Cho biết (1) là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt. Giải thích? (Khi tính lấy tới chữ số thứ 3 sau dấy phẩy). Bài 5 (3,0 điểm) 1. Trình bày cách làm thí nghiệm thông qua pin điện để tính được hằng số Ks của muối AgI. 2. Có một điện cực Ag được bao phủ bởi hợp chất ít tan AgI, dung dịch KI 1,000.10-1M lắp với điện cực calomen bão hòa và đo được suất điện động của pin là 0,333V. Tính tích số tan của AgI. Biết EoAg+/Ag = 0,799V; Ecalomen(bão hoà) = 0,244V. 3. Suất điện động của pin sẽ thay đổi như thế nào khi: a) Thêm NaI 0,1M. b) Thêm NaCl 0,1M. c) Thêm dung dịch NH3 0,2M. d) Thêm dung dịch KCN 0,2M. e) Thêm dung dịch HNO3 0,2M. (Đều được thêm vào điện cực nghiên cứu) Cho pKs(AgCl: 10,00; AgI: 16,00): βAg(NH3)2+ = 107,24; βAg(CN)2- = 1020,48. Bài 6 (3,0 điểm) Trộn 100 mL dung dịch Na2S 0,102M với 50 mL dung dịch (NH4)2SO4 0,051M. Tính pH của dung dịch thu được, biết H2S có pK1 = 7; pK2 = 12,92; NH3 có pKb = 4,76 và giả thiết rằng HSO4- điện ly hoàn toàn. Bài 7 (2,0 điểm) Đốt cháy hòan tòan 12g một muối sunfua kim loại M (hóa trị II), thu được chất rắn A và khí B.Hoà tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dung dịch muối này thấy tách ra 15,625g tinh thể muối ngậm nước X, phần dung dịch bão hòa lúc này có nồng độ 22,54%. 1.Xác định kim loại M và công thức hoá học muối tinh thể ngậm nước X. 2.Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi: Đun nóng khí B với nước trong ống kín ở 1500C thấy thóat ra chất rắn màu vàng. Cho khí B đi qua nước Brom cho đến khi vừa mất màu đỏ nâu của dung dịch . Sau đó thêm dung dịch BaCl2 vào thấy kết tủa trắng. Bài 8 (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn oxit A (FexOy) trong dung dịch H2SO4 thu được muối A1 và khí B. Nung A1 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn A2. Trộn A2 với bột nôm rồi nung ở nhệt độ cao được hỗn hợp A3 gồm Al2O3 và FenOm. Hòa tan A3 trong HNO3 loãng thu được khí NO. 1. Nếu khối lượng A2 là 40 gam thì khối lượng a gam chất A ban đầu là bao nhiêu? 2. Người ta lại cho khí B lần lượt tác dụng KMnO4, dung dịch Br2, dung dịch K2CO3 có những phản ứng gì xảy ra? 3. Để điều chế phèn crom-kali người ta dùng khí B khử K2Cr2O7. Viết phương rình phản ứng tạo phèn. Hằng số điện ly H2CO3 K1 = 3,5.10-7 ; K2 = 5,6.10-11 H2SO3 K1 = 1,7.10-2; K2 = 6,2.10-8 Bài 9 (2,0 điểm) Điện phân dd KCl hai giờ ở 80°C trong một bình điện phân với điện áp là 6V và cường độ dòng điện 2A. Sau khi điện phân, CO2 được dẫn qua dung dịch đến khi bão hòa. Sau đó, cô cạn cẩn thận cho nước bay hơi thấy có cặn trắng. Phân tích cho thấy trong cặn đó có mặt ba muối chúng là những muối gì? Thí nghiệm 1: lấy m (g) hỗn hợp chứa các muối trên hòa tan trong nước, axit hoá bằng axit nitric tạo ra khí và chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch AgNO3 0,1M hết 18,80 ml Thí nghiệm 2: m (g) hỗn hợp này được đun nóng đến 600°C (hỗn hợp nóng chảy), làm lạnh lần nữa và khối lượng mẫu rắn còn lại (m - 0,05) g. Kiểm tra mẫu rắn thấy một muối ban đầu vẫn giữ nguyên nhưng hai muối kia đã chuyển thành hai muối mới. Thí nghiệm 3: lấy (m - 0,05) g của mẫu rắn còn lại hòa tan trong nước và axit hóa với axit nitric. Một khí được hình thành có thể quan sát được. Sau đó chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3 0,1M hết 33,05 ml. a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Hai muối biến mất và hai muối mới hình thành là gì? b. Xác định khối lượng của 3 muối trong hỗn hợp rắn ban đầu và 3 muối trong phần nóng chảy. ..................HẾT................ ĐÁP ÁN Môn: HOÁ HỌC Câu ý Điểm 1 2,0 1 1. (1,0đ) , X là sắt (Fe) , Y là bạc (Ag) Mức oxi hóa bền nhất của Fe là +3, ứng với cấu hình bền là cấu hình bán bão hòa phân lớp d (d5): Mức oxi hóa bền nhất của Ag là +1, ứng với cấu hình bền là cấu hình bão hòa phân lớp d (d10): 2. Do Li - 1e ® Li+ có I1 = 5,390 eV nên Li+ + 1e ® Li E01 = - I1 = - 5,390eV Li - 2e ® Li2+ E2 = 81,009 eV Tổ hợp 2 quá trình này ta được năng lượng ion hóa I2 Li+ - e ® Li2+ I2= E1 + E2 = 81,009 - 5,390 = 75,619 eV Hay : E2 = I1 +I2 à I2 = 81,009 - 5,390 = 75,619 eV Muốn tính năng lượng kèm theo quá trình Li - 3e ® Li3+ ta cần tổ hợp 2 quá trình: Li - 2e ® Li2+ (đã cho) và Li 2+ - 1e ® Li3+ (I3) Li2+ là hệ 1e một hạt nhân, nên năng lượng của electron được tính theo công thức E3 (Li3+ ) = - 13,6. ở đây Þ E3 (Li3+ ) =-13,6.= -122,4 (eV) Li 2+ - 1e ® Li3+ I3 = - E3 = 122,4 eV Li - 2e ® Li2+ E2 = 81,009 eV Li - 3e ® Li3+ I = I3 + E2 = 203,41 eV 2 2,0 1 Giải Các ion Cl- xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Na+ nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện. Tinh thể NaCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau. Số phối trí của Na+ và Cl- đều bằng 6. Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4 Số ion Na+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4 Số phân tử NaCl trong một ô cơ sở là 4. a) Có: 2.( + )= a = 5,58.10-8 cm ® = 0,98.10-8 cm; b) Khối lượng riêng của NaCl là:D = (n.M) / (NA.V1 ô ) ® D = [ 4.(22,29 + 35,45)]/[6,02.1023.(5,58.10-8)3 ] ® D = 2,21 g/cm3. 3 2,0 1 Zn (r)+ Cu2+(aq) → Cu(r) + Zn2+(aq) ∆H0pư = ∆H0s, Cu + ∆H0s, Zn2+(aq) - ∆H0s, Zn (r) - ∆H0s,Cu2+(aq) = -216,79 KJ ∆S0pư = ∆S0s, Cu + ∆S0s, Zn2+(aq) - ∆S0s, Zn (r) - ∆S0s,Cu2+(aq) = -16,1 J/K. ∆G0pu = ∆H0pư – T. ∆S0pư = -216,79 + 298,15. 16,1.10-3 = -211,99 KJ Do ∆V = 0 (vì thể tích coi như không đổi) nên Wtt = 0; Trong quá trình bất thuận nghịch thì W’ = 0 Do đó ∆U0 = Q = ∆H0pư = -216,79 KJ 2 Cách 1: Phản ứng trên có ∆G0pu = -211,99 KJ << 0 nên có thể tự xảy ra. Cách 2: ∆S0hệ pư = -16,1 (J/K ) ∆S0mt = Qmt / T = -∆H0pư /T = 216,79.103 / 298,15 = 727,12 (J/K) Quá trình là bất thuận nghịch, phản ứng tự xảy ra. 4 2,0 1 a) Đặt a là số mol N2O4 có ban đầu, a là độ phân li của N2O4 ở toC xét cân bằng: N2O4 2NO2 số mol ban đầu a 0 số mol chuyển hóa aa 2aa số mol lúc cân bằng a(1 - a) 2aa Tổng số mol khí tại thời điểm cân bằng là a(1 + a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí: ở 35oC thì = 72,45 ® = 72,45 ® a = 0,270 hay 27% ở 45oC thì = 66,8 ® a = 0,337 hay 33,7% 2 Ta có Kc = V là thể tích (lít) bình chứa khí Và PV = nS. RT ® RT = Thay RT, Kc vào biểu thức KP = Kc. ở đây Dn = 1 ® KP = ở 35oC thì a = 0,27 ® KP = 0,315 ở 45oC thì a = 0,337 ® = 0,513 2 Vì khi tăng nhiệt độ từ 35oC ® 45oC thì độ điện li a của N2O4 tăng (hay KP tăng) ® Chứng tỏ khi nhiệt độ tăng thì cân bằng chuyển sang chiều thuận (phản ứng tạo NO2) do đó theo nguyên lí cân bằng Lơ Satơliê (Le Chatelier) thì phản ứng thuận thu nhiệt. 5 3,0 1 + Lấy một điện bạc được bao phủ bởi hợp chất ít tan (là hợp chất đang cần xác định tích số tan, ví dụ: AgI) và nhúng trong dung dịch muối chứa anion của hợp chất ít tan đó (ví dụ dung dịch KI đã biết nồng độ). + Chọn một điện cực thứ hai thường là điện cực chuẩn (ví dụ điện cực calomen bão hòa hoặc điện chuẩn của Ag nhúng trong muối AgNO3 1M). + Nối hai điện cực có mắc vôn kế xác định chiều của dòng điện (xác định điện cực) và đo suất động của pin. Từ đó tính được Ks. 2 Giả sử qua thực nghiệm xác định được sơ đồ pin như sau: (-) Ag, AgI KI 0,1M KCl(bão hòa) Hg2Cl2, Hg (+) - Ở cực (-) có: E(-) = Eo(Ag+/Ag) + 0,0592lg[Ag+] = Eo(Ag+/Ag) + 0,0592lgKs/[I-] = 0,799 + 0,0592lg10 + 0,0592lgKs = 0,7398 + 0,0592lgKs Epin = 0,244 – 0,8582 – 0,0592lgKs = 0,333 K = 1016. 3 a) Có sơ đồ pin: (-) Ag, AgI KI 0,1M KCl(bão hòa) Hg2Cl2, Hg (+) Khi thêm muối NaI vào điện cực anot làm cho cân bằng AgI ⇌ Ag+ + I- chuyển dịch theo chiều nghịch, nồng dộ ion Ag+, do đó E(-) giảm. Vì vậy suất điện động của pin tăng. b) Khi thêm NaCl 0,1M vào điện cực anot, có phản ứng: Khi thêm CH3COONa vào điện cực anot có phản ứng: AgI + Cl- ⇌ AgCl + I- K = 10-16.(10-10)-1 = 10-6 (nhỏ) Theo phản ứng trên thấy K rất nhỏ, mặt khác nồng độ NaCl lại loãng, nên quá trình chuyển sang AgCl là rất ít. Vì vậy suất điện động của pin coi không đổi. c) Khi thêm NH3 0,2M vào điện cực anot, có phản ứng: AgI + 2NH3 ⇌ Ag(NH3)2+ + I- K = 10-16.(10-7,24)-1 = 10-9,76 (rất nhỏ) Theo phản ứng trên thấy K rất nhỏ, mặt khác nồng độ NH3 lại loãng, nên quá trình chuyển sang Ag(NH3)2+ là rất ít. Vì vậy suất điện động của pin coi không đổi. d) Khi thêm dung dịch KCN 0,2M vào điện cực anot, có phản ứng: AgI + 2CN- ⇌ Ag(CN)2+ + I- K = 10-16.(10-20,48)-1 = 104,48 (lớn) Theo phản ứng trên thấy K lớn, nên quá trình chuyển sang phức bền gần như hoàn toàn, do đó ion Ag+ giảm đi, E(-) giảm. Vì vậy suất điện động của pin tăng. e) Khi thêm dung dịch HNO3 0,2M vào điện cực anot, có phản ứng I- bị oxi hóa bởi HNO3 làm nồng độ ion I-, dẫn đến nồng độ ion Ag+ tăng (trong môi trường axit ion Ag+ không tham gia quá trình tạo phức hiđroxo), nên E(-) tăng. Vì vậy suất điện động của pin giảm, đến lúc nào đó có thể đổi chiều dòng điện. 6 C(Na2S) = = 0,068 (M); C((NH4)2SO4) = = 0,017 (M) Na2S ® 2Na+ + S2- (NH4)2SO4 ® 2NH4+ + SO42- S2- + NH4+ D HS- + NH3 K = 1012,92.10-9,24 = 103,68 C: 0,068 0,034 DC: -0,034 -0,034 0,034 0,034 TPGH: 0,034 - 0,034 0,034 K của phản ứng lớn nên phản ứng có thể xem như hoàn toàn. Do đó, thành phần giới hạn của hệ như trên. 3,0 S2- + H2O D HS- + OH- Kb1 = 10-1,08 (1) HS- + H2O D H2S + OH- Kb2 = 10-7 (2) NH3 + H2O D NH4+ + OH- Kb3 = 10-4,76 (3) HS- D H+ + S2- Ka2 = 10-7 (4) H2O D H+ + OH- Kw =10-14 (5) Như vậy, cân bằng chủ yếu trong dung dịch là cân bằng (1) và (4). Đánh giá sơ bộ pH của dung dịch: S2- + H2O D HS- + OH- Kb1 = 10—1,08 (1) C: 0,034 0,034 DC: -x x x [ ] 0,034 – x 0,034 + x x Kb1 = = 10-1,08 Giải ra được: x = 0,02, suy ra: [OH-] = x = 0,02M; pOH = -lg0,02 = 1,7 Þ pH = 14 – 1,7 = 12,3. 6 2,0 1 2MS + 3O2 2MO + 2SO2 MO + H2SO4 MSO4 + H2O Cứ 1 mol H2SO4 hay (98/24,5).100 = 400g dung dịch H2SO4 hòa tan được (M + 96)g muối MSO4. Ta có: Khối lượng dung dịch thu được = (M+16)+400, khối lượng chất tan = (M+96)g Theo baì cho, ứng với 100 g dung dịch có 33,33g chất tan Tính được M= 64, M là Cu. Ta có : m dd baõ hoà = m CuO + m dd H2SO4 – m muối tách ra = 0,125 . 50 + 0,125 . 400 – 15,625 = 44,375g. Khối lượng CuSO4 còn laị trong dung dịch bão hòa = (44,375 . 22,54)/100% = 10g Số mol CuSO4 còn laị trong dung dịch = 10 /160 = 0,0625 mol Số mol CuSO4 ban đầu = số mol CuO = số mol CuS = 12/96 = 0,125 mol Số mol CuSO4 đã tách ra = 0,125 – 0,0625 = 0,0625 mol Nếu công thức muối ngậm nước là CuSO4.nH2O ta có (160+18n) . 0,0625 = 15,625 n = 5 2 3SO2 + 2H2O 150 2H2SO4 + S ¯(maù vàng) SO2 +Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr H2SO4 + BaCl2 BaSO4 ¯ + 2HCl 7 2,0 1 Hòa tan A trong H2SO4 2FexOy+(6x-2y)H2SO4xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O Nung A1 2Fe2(SO4)3 6SO2 + 3O2 + Fe2O3 Nung A2 với bột Al 3nFe2O3 + (6n-4m)Al 6FenOm + (3n-2m)Al2O3 Hòa tan A3 trong HNO3 Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)3 + H2O 3FenOm + (12n-2m)HNO3 3nFe(NO3)3 + (3m-2n)NO + (6n-m)H2O Ta có sơ đồ sau 2FexOy Fe2O3 2(56x+ 16y) 160x a 40 Ta có a = Khi x = 1; y = 1 A là FeO mA = a = 36 gam Khi x = 3; y = 4 A là Fe3O4 mA = a = 38,667 gam 2 B là SO2 tác dụng với 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 K2SO4 + H2SO3 K2SO3 + KHSO3 3 B tác dụng với K2Cr2O7 K2Cr2O7 + 3SO2 + H2SO4 K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 12H2O K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O 9 Ba muối là KCl, KHCO3 và KClO3 KHCO3 và KClO3 bị phân hủy; KClO4 và K2CO3 được hình thành Axit hóa: 2,0 Phản ứng với AgNO3: Ag+ + Cl- → AgCl Khi nung ở 600oC: Khối lượng giảm sau khi nung = = m-(m-0,05) = 0,05 gam == 0,05/62 = 8,06x10-4 (mol) → = 138 x 8,06x10-4 = 0,111 (gam) → = 2x8,06x10-4 x100 = 0,161(g) = 18,8x0,1x10-3 = 1,88x10-3(mol) → =74,5x1,88x10-3 = 0,140 (gam) Sau khi nung: = 33,05x0,1x10-3 = 3,305x10-3(mol) (sau nung) =74,5x3,305x10-3 = 0,246 (gam) (do KClO3 phân hủy ra) = 3,305x10-3 - 1,88x10-3 = 1,425x10-3(mol) = 4x = 5,7x10-3(mol) → =122,5x5,7x10-3 = 0,698 (gam) =3x1,425x10-3 = 4,275 x 10-3 (mol) →= 138,5x4,275 x 10-3 = 0,592 (gam) Vậy khối lượng của 3 muối trước khi nung: = 0,140 gam; = 0,698 gam; = 0,161gam. Khối lượng của 3 muối sau khi nung: = 0,246 gam; = 0,592 gam; = 0,111gam.

Top 3 Đề Thi Học Kì 1 Lớp 10 Môn Hóa Có Đáp Án Sát Với Đề Chính Thức

I. Đề thi học kì 1 lớp 10 môn hóa có đáp án – Đề số 1 : 

1. Phần trắc nghiệm

Câu 6: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là:

A. 34X      B. 36X      C. 37X      D. 38X

2. Phần tự luận

Câu 1: (2,5 điểm)

Cho các nguyên tố như sau: X (Z = 12); Y (Z = 34); G (Z = 22); H (Z = 29) làm sao ?

a) Viết cấu hình electron nguyên tử (đầy đủ) của 4 nguyên tố trên. 

b) Xác định vị trí của 2 nguyên tố X, G trong bảng tuần hoàn. Giải thích? 

c) Cho biết tính chất của 2 nguyên tố Y, H (kim loại, phi kim hay khí hiếm). Giải thích? 

Câu 2: (1,5 điểm)

Cho các phân tử như sau: KCl và H2O và N2 và Na2O.

Biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố lần lượt là: H = 1, N = 7, O = 8, Na = 11, Cl = 17, K = 19.

a) Xác định loại liên kết hoá học trong các phân tử trên (liên kết ion, liên kết cộng hoá trị phân cực hay liên kết cộng hoá trị không cực)? (0,5 điểm)

b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử chứa liên kết cộng hoá trị. (1,0 điểm)

Câu 3: (3,0 điểm)

Hoà tan hoàn toàn 16,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al vào 500 dung dịch HCl 2,5M (d =1,1g/ml) thu được 13,44 lít H2 (đktc) và dung dịch B

a) Hãy tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. (1,5 điểm)

b) Tính C% các chất trong dung dịch B. (1,0 điểm)

c) Thực hiện oxi hoá hỗn hợp A với lượng như trên ngoài không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X gồm Al2O3và Fe3O4. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng dung dịch HCl được dùng dư 10% so với lượng cần thiết thu được dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch KOH 5M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được lượng kết tủa không đổi. (0,5 điểm)

    (Cho H = 1, O = 16, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27)

3. Đáp án

a. Trắc nghiệm 

b. Tự luận 

Câu 1 (2,5đ)

Câu 2 (1,5đ)

Câu 3 (3đ)

II. Đề thi học kì 1 lớp 10 môn hóa có đáp án – Đề số 2 : 

1. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây là sai?

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 6 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). Kim loại M là:

A. Zn (65)      B. Mg (24)

C. Fe (56)      D. Ca (40)

Câu 3: Anion X có phân lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tố X thuộc:

A. nhóm IIA, chu kì 4

B. nhóm VIIA, chu kì 3

C. nhóm VIIIA, chu kì 3

D. nhóm VIA, chu kì 3

Câu 4: Trong tự nhiên nguyên tố clo có hai đồng vị 35Cl và 37Cl, nguyên tử khối trung bình của Cl là 35,48. Số nguyên tử đồng vị 35Cl có trong 200 nguyên tử clo là?

A. 132      B. 48      C. 76      D. 152

Câu 5: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Các dãy gồm các nguyên tố và được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử theo chiềutừ trái sang phải là:

A. K, Mg, N, Si.      B. Mg, K, Si, N.

C. K, Mg, Si, N.      D. N, Si, Mg, K.

Câu 6: Nhóm hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion:

A. Na2O, CO, BaO.      B. BaO, CaCl2, BaF2.

C. CS2, H2O, HF.      D. CaO, CH4, NH3.

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số hiệu nguyên tử của R là:

A. 56      B. 30      C. 26      D. 24

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai:

A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion.

B. Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.

C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị

D. Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.

Câu 9: Trong phản ứng hóa học: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2. Cl2 đóng vai trò:

A. chất bị khử

B. chất bị oxi hóa

C. chất vừa bị oxi hóa, vừa bị khử

D. chất không bị oxi hóa, không bị khử.

Câu 10: Cation R+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron đầy đủ của R là:

A. 1s22s22p63s23p6

B. 1s22s22p63s23p5

C. 1s22s22p63s23p63d1

D. 1s22s22p63s23p64s1

2. Phần tự luận

Câu 1: (2 điểm)

Biết nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn.

a) Viết cấu hình electron và xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của R?

b) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của oxit bậc cao, của hiđroxit và hợp chất khí với hiđro của R?

Câu 2: (2 điểm)

Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).

a) Cu + H2SO4 đ, n→ CuSO4 + SO2 + H2O

b) Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NO + NH4NO3 +H2O

Câu 3: (1 điểm)

Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH4. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 53,3% về khối lượng. Xác định nguyên tố R ?

Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

3. Đáp án

a. Trắc nghiệm

b. Tự luận 

Câu 1(2đ)

Câu 2(2đ)

Câu 3(1đ)

III. Đề thi học kì 1 lớp 10 môn hóa có đáp án – Đề số 3 : 

1. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số thứ tự ô nguyên tố của X trong bảng tuần hoàn.

A. Chu kì 2, ô 7      B. Chu kì 3 ô 17

C. Chu kì 3 ô 16      D. Chu kì 3, ô 15

Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N – P – As – Sb – Bi (nhóm VA) biến đổi theo chiều:

A. Tăng      B. Không thay đổi

C. Vừa giảm vừa tăng.      D. Giảm

Câu 3: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là

A. NaCl và MgO      B. HCl và MgO

C. N2 và NaCl      D. N2 và HCl

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết

A. ion.      B. Cộng hoá trị.

B. Kim loại.      D. Cho nhận

Câu 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s22s22p63s23p4 và cấu hình electron của nguyên tố B là 1s22s22p63s1. Phát biểu đúng là

A. Nguyên tố A là KL, nguyên tố B là PK

B. Nguyên tố A là PK, nguyên tố B là KL.

C. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là PK

D. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là KL.

Câu 6: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là:

A. N (M = 14)      B. Se (M = 79).

C. S (M = 32)      D. Ca (M = 40)

Câu 7: Cho phương trình phản ứng hóa học sau:

8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. Trong phản ứng trên chất khử là:

A. Fe      B. HNO3

C. Fe(NO3)3     D. N2O

Câu 8: Nguyên tố X có Z = 20. Vị trí của X trong hệ thống hoàn:

A. Tất cả đều sai

B. Chu kì 3, nhóm IA

C. Chu kì 4, nhóm IIA

D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là:

A. Khí flo.      B. Khí cacbonic.

C. Khí hyđrô.      D. Khí nitơ.

Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO42-, H2SO4, H2SO3 lần lượt là

A. -2, +4, +6.      B. +6, +4, +6.

C. +6, +6, +4.      D. +4, +6, +6.

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử.

A. Fe + 2HCl → FeCl2

B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3

D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 12: Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O. Cl2 đóng vai trò là gì?

A. Chỉ là chất oxi hoá

B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

C. Chỉ là chất khử.

D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử

2. Phần tự luận

Câu 1: (2 điểm)

Khi cho 0,9g một kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì được 0,504 lít H2 (đkct). Tìm kim loại X.

Câu 2: (2 điểm)

Cho PTH Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + H2O

a) Cân bằng PTHH trên?

b) Tính thể tích khí NO2 thu được ở đktc khi cho 13g Zn tác dụng với 400ml HNO3 2,5M.

3. Đáp án 

a. Trắc nghiệm 

b. Tự luận

Câu 1(2đ)

Câu 2(2đ)

Đề Thi Thử Vào Lớp 10 Môn Tiếng Anh Đề Số 7

A B C D33. People is such an inexpensive means of transport that people take them very often.

A.disappoint B.disappointed C.disappointive D.disappointing

A. courage B.encouragement C.couraged D.couraging

( A.TrueB.False)40. Mrs. Linh has spent 550,000VND on electricity in the last two months.

( A.TrueB.False)41. Mrs. Lan insisted that the electrical counter is wrong.

( A.TrueB.False)42. Electricity numbers are recorded every month.

( A.TrueB.False)(43-46) Rewrite the sentences so that they are nearest in meaning to the sentence printed before them (1.6 pts)43. Ba said, Why don’t we stop eating chicken to avoid being infected with bird flu?Ba suggested that chicken shouldn’t …………………..being infected with bird flu

A.. to avoid B. to be avoided C. be avoided D. avoid44. The last time she went out with him 9 months ago.She chúng tôi with him for 9 months ago.

A.. went B. hasn’t gone C. has gone D. haven’t gone45. There was too much snow for us to go out.There was chúng tôi chúng tôi can’t go out.

A.. so/that B. such/that C. such a/that D. so much/that46. Miss Huong Tram is the best student in this class.Nobody learns …………

A.. so well as she B. better than she C. the best as she D. as good as she

Read the text carefully, then choose the most suitable answers.(0.8 pt)

It is estimated that about 200 million people who use the Internet computer network around the world. The Internet allows people to work at home instead of traveling to work. The Internet allows businesses to communicate with customers and workers in any part of the world for the cost of a local telephone call. chúng tôi allows users to send documents, pictures and other data from one part of the world to another in at least 5 minutes. People can use the Internet to do shopping. This save a lot of time. It is possible to use the Internet for education – students may connect with their teachers from home to send or receive chúng tôi or talk their problems through “on-line” rather than attend a class.

47. The Internet allows people ………………………………………….

A. to stay at home and rest B. not to work C. to travel to work D. to work at home

48. To a business, the Internet is chúng tôi communicate with customers.

A. a cheap way B. a very expensive way C. an inconvenient way D. a difficult way

49. chúng tôi can be used to send ………………………………………….

A. documents B. information C. data D. all are correct

50. To use the Internet for education is ………………………..

A. impossible B. possible C. inconvenient D. difficult

B. ĐÁP ÁN 1231. C 2. C 3. C 4. A 5. B6. D 7. B 8. C 9. B 10. C11. D 12. B 13. C 14. A 15. B

16. B 17. C 18. C 19. D 20. B

21. A 22. C 23. D 24. C 25. B

26. C 27. A 28. B 29. B 30. C

31. C 32. D 33. D 34. D 35. C

36. D 37. B 38. A 39. A 40. A

41. B 42.A 43.C 44.B 45.B

46.B 47. D 48. A 49.D 50.B

Thanh Hóa: Cấu Trúc Đề Thi Các Môn Tuyển Sinh Vào Lớp 10 Năm 2022

Sở cũng đã công bố cấu trúc đề thi các môn, trong đó cấu trúc đề thi các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh áp dụng như năm học 2019 – 2020.

I. Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.

II. Cấu trúc đề thi: tổng 10,0 điểm.

Biểu thức đại số: 2,0 điểm.

Hàm số, đồ thị và hệ phương trình: 2,0 điểm.

Phương trình bậc hai hoặc phương trình quy về bậc hai: 2,0 điểm.

Hình học: 3,0 điểm.

Phần dành cho học sinh khá, giỏi: 1,0 điểm.

III. Nội dung thi

Cấu trúc đề thi môn Ngữ văn

I. Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.

II. Cấu trúc đề thi: tổng 10,0 điểm.

Đọc hiểu: 3,0 điểm.

Nghị luận xã hội: 2,0 điểm.

Nghị luận văn học: 5,0 điểm.

III. Nội dung thi

1

Đọc hiểu

– Ngữ liệu mở ngoài chương trình và sách giáo khoa. – Thực hiện trả lời yêu cầu 4 câu hỏi dựa trên chuẩn kiến thức và kĩ năng hiện hành, mức độ từ dễ đến khó. Phần trả lời ngắn yêu cầu viết từ 7-10 câu.

2

Tạo lập văn bản

Câu 1: Nghị luận xã hội Căn cứ ngữ liệu mở của phần Đọc hiểu, yêu cầu viết 1 đoạn văn 200 chữ (khoảng từ 20-25 dòng tờ giấy thi). Câu 2: Nghị luận văn học Vận dụng khả năng đọc – hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học (Văn học Việt Nam, văn học địa phương). Trọng tâm chương trình lớp 9.

IV. Mức độ kiểm tra đánh giá

Nhận biết, thông hiểu: 50%.

Vận dụng, vận dụng cao: 50%.

Cấu trúc đề thi môn Tiếng Anh

I. Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.

II. Cấu trúc đề thi: Tổng điểm toàn bài 50 chia 5 qui về thang điểm 10.

III. Nội dung thi IV. Mức độ kiểm tra đánh giá Lưu ý: Đề thi không kiểm tra đánh giá những nội dung đã được giảm tải.

Cấu trúc đề thi môn Vật lí

I. Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.

II. Cấu trúc đề thi III. Nội dung thi IV. Mức độ kiểm tra đánh giá

Nhận biết, thông hiểu: 60%.

Vận dụng: 25%.

Vận dụng cao: 15%.

Cấu trúc đề thi môn Hóa học

I. Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.

II. Cấu trúc đề thi: 5-6 câu; tổng 10,0 điểm.

III. Nội dung thi IV. Mức độ kiểm tra đánh giá

Nhận biết: khoảng 30%.

Thông hiểu: khoảng 30%.

Vận dụng: khoảng 30%.

Vận dụng cao: khoảng 10%.

Cấu trúc đề thi môn Sinh học

I. Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.

II. Cấu trúc đề thi III. Nội dung thi

Di truyền và biến dị

Chương I. Các thí nghiệm của Menđen 1.1. Menđen và di truyền học; 1.2. Lai một cặp tính trạng; 1.3. Lai hai cặp tính trạng. Chương II. Nhiễm sắc thể 2.1. Nhiễm sắc thể; 2.2. Nguyên phân; 2.3. Giảm phân; 2.4. Phát sinh giao tử và thụ tinh; 2.5. Cơ chế xác định giới tính; 2.6. Di truyền liên kết. Chương III. ADN và gen 3.1. ADN; 3.2. ADN và bản chất của gen; 3.3. Mối quan hệ giữa gen và ARN; 3.4. Prôtêin; 3.5. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Chương IV. Biến dị 4.1. Đột biến gen; 4.2. Đột biến cấu trúc NST; 4.3. Đột biến số lượng NST; 4.4. Thường biến và mức phản ứng. Chương V. Di truyền học người 5.1. Phương pháp nghiên cứu di truyền người; 5.2. Bệnh và tật di truyền ở người. Chương VI. Ứng dụng di truyền học 6.1. Công nghệ tế bào và công nghệ gen; 6.2. Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần; 6.3. Ưu thế lai.

2

Sinh vật và môi trường

Chương I. Sinh vật và môi trường 1.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái; 1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật; 1.3. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật; Chương II. Hệ sinh thái 2.1. Quần thể; 2.2. Quần xã sinh vật; 2.3. Hệ sinh thái. Chương III. Con người, dân số và môi trường 3.1. Tác động của con người đối với môi trường; 3.2. Ô nhiễm môi trường. Chương IV. Bảo vệ môi trường 4.1. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên; 4.2. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã; 4.3. Bảo vệ các hệ sinh thái.

3

Bài tập

1. Các thí nghiệm của Menđen 1.1. Bài tập lai một cặp tính trạng của Menđen (quy luật phân li); 1.2. Lai hai cặp tính trạng của Menđen (quy luật phân li độc lập). 2. Bài tập ADN và gen(Không luyện tập và kiểm tra, đánh giá loại bài tập tính số liên kết hiđrô của gen, vì phần này đã giảm tải theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ trưởng Bộ GDĐT). 3. Bài tập liên kết gen 4. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

IV. Mức độ kiểm tra đánh giá Lưu ý: Không kiểm tra, đánh giá những nội dung đã giảm tải theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/09/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

Cấu trúc đề thi môn Lịch sử

I. Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.

II. Hình thức thi: Tự luận

III. Nội dung thi

Câu 1: (3.0 điểm)

Kiểm tra kỹ năng so sánh, lập bảng niên biểu các sự kiện tiêu biểu thuộc nội dung Lịch sử Việt Nam hiện đại.

Câu 2: (4.0 điểm)

Nội dung Lịch sử Việt Nam hiện đại (1945-1975).

Câu 3: (3.0 điểm)

Nội dung Lịch sử thế giới hiện đại (1917- 1945).

Cấu trúc đề thi môn Địa lí

I. Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.

II. Cấu trúc đề thi: Tổng 10,0 điểm.

III. Nội dung thi: Chương trình địa lí lớp 9

Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam xuất bản từ năm 2009 trở lại đây.

Như vậy, Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa đã công bố số môn thi và cấu trúc đề thi các môn trong kỳ thi tuyển sinh vào 10 năm 2020. Tuy nhiên hiện tại học sinh vẫn chưa biết môn thi thứ 4 là môn nào.

Do vậy học sinh lớp 9 tại địa bàn tỉnh ngoài việc học chắc ba môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh thì vẫn cần nắm được kiến thức cơ bản của các môn còn lại (Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân). Tránh tình trạng học tủ – học lệch.

Hãy lập cho mình một kế hoạch ôn thi bài bản để có thể “ứng phó” với mọi môn thi trong kỳ thi vào 10 sắp tới!

Quét toàn bộ các dạng đề thi vào 10 không chuyên của 63 tỉnh thành trên cả nước.

Hướng dẫn giải chi tiết từng dạng bài để đạt điểm cao tối đa.

Tổng kết lỗi sai thường gặp, cung cấp chiến thuật làm bài hiệu quả.

Phòng luyện gần 10.000 câu hỏi kèm đáp án, lời giải chi tiết.

Liên hệ hotline 0936 5858 12 để được HOCMAI tư vấn cụ thể và miễn phí!

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Thi Đề Nghị Môn Hóa Học Trại Hè Hùng Vương Ix Lớp 10 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!