Xu Hướng 3/2023 # Đất Nằm Trong Khu Quy Hoạch Hỗn Hợp Và Dân Cư Xây Dựng Mới Có Được Chuyển Mục Đích Không? # Top 12 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Đất Nằm Trong Khu Quy Hoạch Hỗn Hợp Và Dân Cư Xây Dựng Mới Có Được Chuyển Mục Đích Không? # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Đất Nằm Trong Khu Quy Hoạch Hỗn Hợp Và Dân Cư Xây Dựng Mới Có Được Chuyển Mục Đích Không? được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong nhiều năm gần đây xuất hiện nhiều khái niệm về “quy hoạch đất hỗn hợp”, quy hoạch “khu dân cư xây dựng mới” với những vùng quy hoạch treo nhiều năm, dẫn đến người dân không thể thực hiện các quyền của người sử dụng đất, không chuyển mục đích sử dụng đất được, không xin phép xây dựng được làm ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người dân, gây bức xúc lớn cho người dân có đất nằm trong những khu quy hoạch này.

1. Đất hỗn hợp là gì?

Theo như quy định tại Mục 1.2 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD về quy hoạch xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành thì Công trình (hoặc đất sử dụng) hỗn hợp được quy định như sau:

Đất hỗn hợp là gì? Theo quy định của Bộ xây dựng ban hành, đất hỗn hợp là quỹ đất được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như: Sinh sống kết hợp với kinh doanh dịch vụ, ở kết hợp với sản xuất… 

Như vậy, quy hoạch xây dựng mới hoặc hỗn hợp là việc định hướng hoặc tổ chức không gian đô thị, không gian vùng, điểm dân cư, hạ tầng kỹ xã hội, công trình hạ tầng kỹ thuật.

Việc quy hoạch đất tạo ra môi trường sống thích hợp cho người dân. Bên cạnh đó, đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích quốc gia. Tất cả nhằm đáp ứng linh hoạt nhu cầu phát triển xã hội, kinh tế và xác định chức năng xây dựng, phát triển tại mỗi khu đất đó.

                                        

                                                          Liên hệ luật sư tư vấn pháp luật đất đai 0915.27.05.27

2. Quy định của pháp luật về vấn đề chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp đất nằm trong khu quy hoạch đất hỗn hợp và dân cư xây dựng mới

“7. Trường hợp quy hoạch sử dụng đất đã được công bố mà chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện thì người sử dụng đất được tiếp tục sử dụng và được thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.

Trường hợp đã có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện thì người sử dụng đất trong khu vực phải chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất theo kế hoạch được tiếp tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất nhưng không được xây dựng mới nhà ở, công trình, trồng cây lâu năm; nếu người sử dụng đất có nhu cầu cải tạo, sửa chữa nhà ở, công trình hiện có thì phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của pháp luật.

8. Diện tích đất ghi trong kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã được công bố phải thu hồi để thực hiện dự án hoặc phải chuyển mục đích sử dụng đất mà sau 03 năm chưa có quyết định thu hồi đất hoặc chưa được phép chuyển mục đích sử dụng đất thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch sử dụng đất phải điều chỉnh, hủy bỏ và phải công bố việc điều chỉnh, hủy bỏ việc thu hồi hoặc chuyển mục đích đối với phần diện tích đất ghi trong kế hoạch sử dụng đất.

Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch sử dụng đất không điều chỉnh, hủy bỏ hoặc có điều chỉnh, hủy bỏ nhưng không công bố việc điều chỉnh, hủy bỏ thì người sử dụng đất không bị hạn chế về quyền theo quy định tại khoản 7 Điều này.”

Như vậy, theo quy định trên thì đất trong quy hoạch vẫn có thể chuyển mục đích sử dụng đất nếu thuộc trường hợp quy hoạch sử dụng đất đã được công bố mà chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện thì người sử dụng đất được tiếp tục sử dụng và được thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.

Đối với việc chuyển mục đích sử dụng đất, theo Điều 52 và điểm d, điểm e khoản 1 Điều 57 Luật Đất đai năm 2013, căn cứ để cho phép người sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp được quy định như sau:

“Việc chuyển mục đích sử dụng đất phải phù hợp với kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và nhu cầu sử dụng đất của người yêu cầu thể hiện trong đơn chuyển mục đích sử dụng đất.”

Như vậy, nếu đất nằm trong diện quy hoạch nhưng chưa có kế hoạch sử dụng đất hằng năm của UBND cấp huyện và có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất thì được xem xét cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.

Ngoài ra, đối với diện tích đất nằm trong kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã được công bố phải thu hồi để thực hiện dự án hoặc phải chuyển mục đích sử dụng đất mà sau 03 năm chưa có quyết định thu hồi đất hoặc chưa được phép chuyển mục đích sử dụng đất thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch sử dụng đất phải điều chỉnh, hủy bỏ và phải công bố việc điều chỉnh, hủy bỏ việc thu hồi hoặc chuyển mục đích đối với phần diện tích đất ghi trong kế hoạch sử dụng đất.

Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch sử dụng đất không điều chỉnh, hủy bỏ hoặc có điều chỉnh, hủy bỏ nhưng không công bố việc điều chỉnh, hủy bỏ thì người sử dụng đất không bị hạn chế về quyền của người sử dụng đất giống như những trường hợp khác.

3.Ý kiến chỉ đạo của UBND TPHCM và các sở, ban, ngành về vấn đề chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp đất nằm trong khu quy hoạch đất hỗn hợp và dân cư xây dựng mới:

Ngày 14/8/2019,Văn phòng UBND TPHCM có thông báo kết luận của Thường trực UBND TPHCM về quyền của người sử dụng đất trong khu quy hoạch chưa có quyết định thu hồi đất và sử dụng đất được duyệt.

Đất lúa trong quy hoạch được chuyển sang đất nông nghiệp khác; đất quy hoạch là hỗn hợp và dân cư xây dựng mới sẽ được chuyển mục đích sang đất ở.

Sở Quy hoạch – kiến trúc cũng đồng quan điểm như trên, đối với những khu quy hoạch là đất hỗn hợp, đất dân cư xây dựng mới, tái thiết mà chưa có quyết định thu hồi đất, chưa xác định được dự án và chủ đầu tư thì giải quyết mọi quyền lợi về nhà, đất bình thường cho người dân.

Văn bản pháp luật đã có quy định rõ ràng như vậy và các sở, ban, ngành, chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh cũng thống nhất đồng ý cho xem xét chuyển mục đích sử dụng đất đối với đất nằm trong khu quy hoạch hồn hợp và khu dân cư xây dựng mới, tuy nhiên người dân khi nộp hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất đối với đất nằm trong khu quy hoạch hỗn hợp và khu dân cư xây dựng mới đa phần đều bị từ chối nhận hồ sơ ngay từ đầu.

Thậm chí, đã có văn bản chấp thuận của UBND TPHCM nhưng các quận huyện cũng không áp dụng và giải quyết giống nhau.

Vì vậy, thiết nghĩ trong thời gian sớm nhất, cần có các văn bản cụ thể để hướng dẫn, giải quyết quyền lợi chính đãng cho người dân có đất nằm trong khu dân cư xây dựng mới và khu quy hoạch đất hõn hợp để đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người dân, tránh trường hợp có đất nhưng vẫn không chuyển mục đích sử dụng, không xây dựng nhà ở được.

CÔNG TY LUẬT NHÂN HÒA

Địa chỉ: Số 2 đường Hiệp Bình, phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, Tp.HCM

Hotline: 0915.27.05.27

Email: luatsunhanhoa@gmail.com

Trân trọng!

Đất Hỗn Hợp Là Gì? Có Được Cấp Phép Xây Dựng Không?

Đất hỗn hợp là gì?

Theo như quy định tại Mục 1.2 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD về quy hoạch xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành thì Công trình (hoặc đất sử dụng) hỗn hợp được quy định như sau:

Đất hỗn hợp hay còn được gọi công trình sử dụng đất hỗn hợp là quỹ đất, công trình sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như: Kết hợp giữa việc dùng để ở với kinh doanh hoặc kết hợp với việc sản xuất…

Ngoài ra, theo như quy định trên quy hoạch xây dựng chính là việc tổ chức hoặc định hướng tổ chức không gian đô thị, không gian dân cư, nhằm tạo nên một môi trường sống tích cực cho người dân ở vùng đó cũng như đảm bảo được lợi ích của quốc gia và cộng đồng, tạo nên yếu tố hòa hợp giữa hai lợi ích trên, đáp ứng được sự phát triển kinh tế của xã hội, đảm bảo môi trường.

Đất hỗn hợp có được cấp giấy phép xây dựng không?

Trong một số năm gần đây thực trạng đất quy hoạch hỗn hợp không được cấp giấy phép xây dựng một cách hợp lý hóa đã xảy ra ở các đô thị, thành phố lớn. Hàng loạt công trình không được cấp giấy phép xây dựng đã khiến hàng trăm hộ dân vô cùng bức xúc và lo lắng.

Đối với đất sử dụng hỗn hợp không có chức năng ở thì không được cấp phép xây dựng nhà ở, không được chuyển mục đích sang đất ở.

Việc để hoàn thành các thủ tục đất đai về các nơi có quy hoạch đất hỗn hợp có rất nhiều vướng mắc và khó khăn . Những công trình đang trong quá trình xây dựng thì vẫn được cấp giấy phép tạm thời và khi xây xong cũng không được giải quyết hồ sơ hoàn công.

Theo như Sở Tp HCM có 3 trường hợp được cấp giấy phép xây dựng:

Khu vực chiếm 30% đất hỗn hợp:

Là khu vực với chức năng chính dùng làm nhà ở chung cư hết hợp với các dịch vụ văn phòng hay thương mại. Các khu vực có nhà ở hay đất gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân thì được cấp GPXD chính thức.

Khu vực chiếm 30% diện tích đất hỗn hợp:

Là khu vực với chức năng chính là công trình thương mại, dịch vụ văn phòng, không có nhà ở,khu vực chỉ có nhà xưởng, cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm cần di dời và không gây ảnh hưởng đến quyền lợi của lợi ích của người dân thì được cấp GPXD có thời hạn, với điều kiện người dân có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Khu quy hoạch dân cư xây dựng mới, các loại đất khác ( đất ở nhà vườn, đất cao tầng, hạ tầng ) được phép cấp GPXD

Đất quy hoạch hỗn hợp có được phép chuyển nhượng không?

Đây là vấn đề mà nhiều nhà đầu tư và mua đất cần phải biết để đảm bảo lợi ích mua bán của mình.

Theo như khoản 2 điều 49 luật đất đai, nếu đất thuộc diện quy hoạch của nhà nước nhưng chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện thì người sử dụng được chuyển nhượng, thừa kế… và khi có vấn đề gì xảy ra vẫn được bồi thường nếu đất quy hoạch hỗn hợp có giấy sử dụng đất hợp lệ.

Có nên mua đất xây dựng hỗn hợp hay không?

Việc cấp GPXD còn rất nhiều khó khăn, các công trình xây dựng trên đất quy hoạch hỗn hợp chỉ được cấp giấy phép tạm thời và sau khi hoàn thành vẫn không được hoàn công. Vậy nên những ai đang có ý định mua đất quy hoạch hỗn hợp hãy cân nhắc kỹ lưỡng và tìm hiểu xem phần đất đó có đang nằm trong kế hoạch sử dụng đất hợp lý hay không?

Quy Định Trong Xây Dựng Chung Cư Cao Tầng

+ Việc quy định phải bảo đảm mật độ xây dựng không vượt quá 40% và hệ số sử dụng đất không vượt quá 5,0 khi thiết kế nhà ở cao tầng trong các khu đô thị mới sẽ không khả thi khi hiện nay quỹ đất xây dựng hạn chế trong khi thiếu các không gian cho các hoạt động công cộng như vườn hoa, sân chơi, giao thông tĩnh…

+ Việc quy định khoảng lùi tối thiểu và khoảng cách giữa các mặt nhà đối diện của hai nhà cao tầng độc lập khó đảm bảo nhất là đối với các công trình xây xen, khu chung cư cải tạo. Mặc dù nội dung này đã được điều chỉnh bởi Quyết định số 21/2006/QĐ-BXD ngày 19/7/2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc phân định từng trường hợp khi xác định khoảng cách giữa các mặt nhà đối diện của tòa nhà.

+ Việc quy định cơ cấu các căn hộ trong nhà ở cao tầng với 3 loại: nhỏ (A), trung bình (B) và lớn (C) theo tỷ lệ số lượng các căn hộ giữa loại nhỏ, trung bình và lớn là 1: 2: 1 cũng có nhiều bất cập do việc phân khúc căn hộ chưa hợp lý. Hiện tại nhà ở căn hộ ở phân khúc cao cấp dư thừa nhưng lại thiếu các căn hộ cho những người có thu nhập trung bình và thấp.

+ Về vấn đề an toàn cho người sử dụng do khi đó QCXDVN 05: 2008/BXD “Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Nhà ở và công trình công cộng – An toàn sinh mạng và sức khoẻ” chưa được ban hành nên còn có sự bất cập về các quy định an toàn trong thiết kế lan can, cầu thang, thông gió, chiếu sáng, sử dụng kính cho hệ thống cửa…

+ Yêu cầu về thiết kế phòng cháy chống cháy chưa đưa ra các yêu cầu cụ thể về an toàn cháy của kết cấu, vật liệu xây dựng. Đây là vấn đề đang được xã hội quan tâm vì những hiểm họa của nó mang lại. Những đặc điểm chính của chung cư cao tầng có ảnh hưởng đến yêu cầu an toàn cháy nổ như sau:

– Diện tích sử dụng lớn, số lượng người đông, có nhiều hệ thống thiết bị kỹ thuật, tập trung nhiều nguy cơ cháy nổ cao (bếp nấu, bình ga….);

– Lối thoát nạn chính chủ yếu qua các cầu thang bộ đi xuống mặt đất rồi ra ngoài nhà. Vì vậy, thời gian thoát nạn ra ngoài lâu, nguy cơ đe doạ tính mạng con người cao.

– Không có lối thoát nạn từ ban công, logia.

– Đường, bãi quay xe không đảm bảo cho các xe chuyên dụng vào chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn (xe cứu hỏa và xe thang chuyên dụng).

Đến năm 2010, những nội dung trên đã được cụ thể hóa bằng các quy định trong QCVN 06:2010/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình xây dựng”. Các cấu kiện xây dựng được xác theo 3 cấp độ về trạng thái giới hạn chịu lửa:

− Mất khả năng chịu lực;

− Mất tính toàn vẹn;

− Mất khả năng cách nhiệt;

Giới hạn chịu lửa của cấu kiện xây dựng được xác định bằng khoảng thời gian (tính bằng phút) kể từ khi bắt đầu thử chịu lửa theo chế độ nhiệt tiêu chuẩn cho đến khi xuất hiện một hoặc một số dấu hiệu dẫn đến mất an toàn cho công trình.

– Chỉ tiêu chỗ đỗ xe ô tô, xe máy, xe đạp:

+ Đối với nhà ở thương mại, cứ 100m2 diện tích sử dụng của căn hộ, phải bố trí tối thiểu 20m2 chỗ để xe (kể cả đường nội bộ trong nhà xe);

+ Đối với nhà ở xã hội, cứ 100m2 diện tích sử dụng của căn hộ, phải bố trí tối thiểu 12m2 chỗ để xe (kể cả đường nội bộ trong nhà xe).

– Về điều chỉnh cơ cấu căn hộ:

+ Trường hợp điều chỉnh cơ cấu căn hộ mà không thay đối tổng diện tích sàn xây dựng thì không phải xem xét, phê duyệt lại chỉ tiêu về dân số và quy hoạch chi tiết 1/500 hoặc quy hoạch tổng mặt bằng của dự án;

+ Trường hợp các dự án phát triển nhà ở mới (nhà ở thương mại và nhà ở xã hội) được áp dụng bình quân 25m2 sàn sử dụng của căn hộ/người;

+ Chủ đầu tư được quyền quyết định cơ cấu các loại căn hộ, đáp ứng yêu cầu của thị trường tại địa điểm xây dựng dự án.

Nhưng trong thực tế vấn đề quy hoạch xây dựng nhà cao tầng nói chung và chung cư cao tầng nói riêng vẫn là vấn đề rất bức xúc. Do có nhiều văn bản pháp luật chậm đổi mới (trong đó có khung pháp lý về sử dụng đất xây dựng đô thị) nên khiến nhiều dự án xây dựng nhà cao tầng phải chờ quy hoạch hoặc phải đi trước quy hoạch.

Việc xây dựng các chung cư cao tầng trong khu vực nội thành theo lợi ích của chủ đầu tư; không chú trọng đến môi trường, cảnh quan đô thị, xây dựng sát chỉ giới đường đỏ, nhiều công trình không tạo được cảnh quan kiến trúc đô thị hài hoà, không khớp nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật… vẫn là những tồn tại của nhiều dự án.

Phát triển chung cư cao tầng là xu hướng tất yếu trong các đô thị hiện nay, nhưng nhất thiết phải có nghiên cứu đầy đủ từ khâu thiết kế xây dựng và quản lý vận hành nhà chung cư nhằm đáp ứng yêu cầu của một khu đô thị mới theo tiêu chí phát triển khu ở bền vững. Việt Quốc group hi vọng qua bài viết này sẽ phần nào giúp quý khách hàng hiểu thêm về những yêu cầu quan trọng trong xây dựng chung cư cao tầng hiện nay.

Khách hàng quan tâm và cần tư vấn thêm xin liên hệ phòng kinh doanh VIỆT QUỐC GROUP

Hotline: 0903 465 468

Fanpage: https://www.facebook.com/VietQuocGroup/

Email: vietquoc1707@gmail.com

Điện thoại : 028-38627827 – Fax : 028-38627827

Khu Dân Cư Là Gì? Đặc Điểm Cơ Bản Của Khu Dân Cư

Khu dân cư là cụm từ được nhắc đến mỗi ngày, nhưng không phải ai cũng biết khu dân cư là gì và nó có đặc điểm gì. Để giải đáp thắc mắc này, trong bài viết sẽ cung cấp đến bạn thông tin chi tiết nhất.

Khu dân cư là gì?

Khu dân cư là từ dùng để chỉ một cộng đồng dân cư đang sống tập trung trong một khu vực, diện tích đất nhất định. Cộng đồng này có thể là vài gia đình đến vài chục hộ cùng sống trong thôn, bản…

Thực chất khu dân cư đã được hình thành từ lâu đời. Tùy thuộc vào thời gian hình thành mà khu dân cư này sẽ có vài hộ gia đình hoặc vài chục hộ gia đình cùng sinh sống trong cùng một không gian. Mục đích chính của khu dân cư chính là phục vụ cuộc sống của con người hay thực hiện theo đúng quy hoạch của nhà nước.

Mỗi khu dân cư khác nhau sẽ có tên gọi, cơ cấu địa giới và số lượng người sinh sống hoàn toàn khác nhau. Việc sắp xếp, bố trí khu dân cư cũng được thực hiện theo từng địa phương khác nhau. Với phần đất ở thì quyền sử dụng đất có thể để chính chủ, có sổ đỏ hoặc không có sổ đỏ tùy thuộc vào từng khu vực khác nhau.

Đặc trưng cơ bản của khu dân cư

Trong Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được Đại hội VI Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thông qua tháng 9/2004. Tại Điều 27, chương IV có ghi các ban công tác được thành lập ở các ấp, bản, thôn, sóc, khu phố…thì đều được gọi là “khu dân cư”.

Mặc dù xét về mặt tổ chức khu dân cư không được xem là cấp hành chính, nhưng nó vẫn đang tồn tại và mang 3 đặc trưng riêng biệt như:

Khu dân cư là cấu trúc cộng đồng có các hộ gia đình quy tụ và sống trong phạm vi địa lý nhất định. Hiện có 2 loại khu dân cư chính là khu được hình thành và tồn tại nhiều năm, loại thứ 2 là các khu dân cư đang được hình thành và biến đổi. Các khu dân cư này có tên gọi, cơ cấu và số lượng dân cư sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào sự phân chia và sắp xếp của từng địa phương.

Trên thực tế các hộ dân sinh sống ở khu dân cư sẽ không có cùng huyết thống. Nhưng họ lại có mối liên hệ khăng khít, gắn bó trong sinh hoạt, lao động, tư tưởng…bởi họ cùng sinh sống trong một khu vực nhất định.

Các hộ dân cư sinh sống trong cùng một khu dân cư sẽ chịu tác động của các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Bên cạnh đó, còn chịu sự chi phối của bộ máy chính quyền địa phương, hệ thống chính trị của khu dân cư và các phong tục, tập quán nơi mình sinh sống.

Cách phân chia ranh giới của khu dân cư

Khu dân cư được phân chia dựa trên rất nhiều yếu tố khác nhau như khu vực địa lý, mang đặc điểm chung về văn hóa, khu vực dự án…cụ thể:

Thông thường mỗi khu dân cư sẽ không quy định cụ thể về số người sinh sống, mà thể hiện ở phạm vi ranh giới của từng nơi. Các khu vực phân chia ranh giới của khu dân cư sẽ dựa trên các đặc điểm tự nhiên như ngõ, hẻm, sông, suối, trường học…

Cách phân chia ranh giới khu dân cư phụ thuộc vào cách phân chia đơn vị hành chính của xã, phường, thị trấn của khu vực này.

Những người sống trong cùng một khu vực làm cùng ngành nghề, mang nét văn hóa, tôn giáo giống nhau cũng có thể chia thành một khu dân cư.

Riêng các căn hộ chung cư, dự án do các công ty xây dựng và phát triển sẽ được gọi là khu dân cư riêng.

Đất quy hoạch ở các khu dân cư được hiểu như thế nào?

Chủ trương của nhà nước là luôn mong muốn quy hoạch các khu dân cư với mục đích như:

Quy hoạch khu dân cư để đẩy mạnh sự phát triển về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh và đời sống của người dân.

Bảo vệ môi tài nguyên môi trường và tránh được thiên tai, dịch bệnh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đất Nằm Trong Khu Quy Hoạch Hỗn Hợp Và Dân Cư Xây Dựng Mới Có Được Chuyển Mục Đích Không? trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!