Bạn đang xem bài viết Đất Hỗn Hợp Là Gì? Thực Trạng Và Hướng Giải Quyết Của Chính Quyền được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thực trạng đất hỗn hợp
Trao đổi với Pháp Luật chúng tôi ông Trần Thanh Bình, Phó Chủ tịch UBND quận 3, cho hay trên địa bàn quận có rất nhiều khu vực có chức năng quy hoạch là đất hỗn hợp. “Người dân có nhà, đất trong quy hoạch này bị hạn chế xây dựng nên rất bức xúc. Chúng tôi rất nóng lòng mong được tháo gỡ để sớm giải quyết quyền lợi cho người dân” – ông Bình nói. Sở Xây dựng cũng từng cho biết đây là một trong những loại vướng mắc phổ biến nhất và người dân cũng phản ánh nhiều nhất trong lĩnh vực cấp phép xây dựng trong nhiều năm qua. Theo Sở Xây dựng, việc cấp GPXD cho người dân trong khu vực này có tình trạng mỗi nơi làm một kiểu. Nơi cấp phép chính thức, nơi cấp phép tạm, có nơi thì không cấp phép xây dựng… Về đề xuất của Sở QH-KT, một lãnh đạo Sở Xây dựng cho biết đây mới chỉ là sự phân nhóm quy hoạch theo tỷ lệ đất ở, chưa đủ cơ sở để quận/huyện cấp GPXD. Vị này cho biết Sở Xây dựng đã làm việc với Sở QH-KT và hai sở đã thống nhất là Sở QH-KT sẽ cùng các quận/huyện rà soát lại bước hai và có hướng đề xuất xử lý cụ thể. Theo đó, hướng xử lý là phần nào sau khi rà soát có thể điều chỉnh quy hoạch từ đất hỗn hợp hoặc dân cư xây mới sang đất dân cư hiện hữu, chỉnh trang thì quận/huyện tiến hành cấp GPXD theo quy định. Đối với trường hợp là các quy hoạch khác thì Sở Xây dựng sẽ tổng hợp, báo cáo UBND TP sau khi Sở QH-KT có kết quả rà soát cụ thể. Sở Xây dựng cho hay trong thời gian chờ kết quả rà soát nêu trên, việc cấp GPXD sẽ được căn cứ theo Quyết định 29/2014 về quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị chung chúng tôi và Quyết định 45/2007 và 135/2009 của UBND TP. Trong một cuộc họp mới đây, lãnh đạo UBND TP đã chỉ đạo Sở QH-KT khẩn trương rà soát quy hoạch bước hai để nhanh chóng giải quyết bức xúc của người dân. Đồng thời, nghiên cứu sửa đổi Quyết định 29/2014 để phù hợp với thực tiễn cấp GPXD hiện nay.
Đất hỗn hợp là gì?
Đất hỗn hợp là gì? Theo quy định của Bộ xây dựng ban hành, đất hỗn hợp là quỹ đất được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như: Sinh sống kết hợp với kinh doanh dịch vụ, ở kết hợp với sản xuất… Như vậy, quy hoạch xây dựng mới hoặc hỗn hợp là việc định hướng hoặc tổ chức không gian đô thị, không gian vùng, điểm dân cư, hạ tầng kỹ xã hội, công trình hạ tầng kỹ thuật. Việc quy hoạch đất tạo ra môi trường sống thích hợp cho người dân. Bên cạnh đó, đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích quốc gia. Tất cả nhằm đáp ứng linh hoạt nhu cầu phát triển xã hội, kinh tế và xác định chức năng xây dựng, phát triển tại mỗi khu đất đó.
Đất hỗn hợp có được chính quyền cấp giấy phép xây dựng hay không?
Trường hợp đất sử dụng hỗn hợp không có chức năng ở, hộ dân sẽ không được cấp giấy phép xây dựng nhà ở. Đồng thời không được chuyển mục đích sang đất ở và tách thửa đất. Đối với khu vực nhà ở dính đất quy hoạch hỗn hợp, sẽ gặp nhiều khó khăn về làm thủ tục đất đai và xây dựng cho người dân. Công trình xây dựng sẽ được tính là cấp phép tạm. Trường hợp xây dựng xong cũng không được giải quyết hồ sơ hoàn công. Tới tháng 11/2018, sở Xây dựng đồng ý đề xuất về phân loại các tiêu chí để cấp phép xây dựng cho người dân. Cụ thể:
Đối với khu vực chiếm 50% đất hỗn hợp
Cấu trúc chức năng chính là nhà ở chung cư, kết hợp với dịch vụ – thương mại văn phòng. Ngoài ra, hiện trạng của khu vực có nhiều đất ở, nhà ở sẽ gây ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp của người dân sẽ được cấp giấy phép xây dựng chính thức.
Đối với khu vực chiếm 30% diện tích đất hỗn hợp
Cơ cấu chức năng chính là công trình dịch vụ – thương mại – văn phòng, không nhà ở; khu vực nhà xưởng, cơ sở sản xuất ngành công nghiệp gây ô nhiễm cần phải di dời. Chúng không gây ảnh hưởng tới lợi ích hợp pháp của người dân sẽ được chính quyền cấp giấy phép xây dựng có thời hạn. Điều kiện duy nhất là các hộ dân phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai.
Đối với khu quy hoạch đất dân cư xây dựng mới cùng các loại đất ở khác
Đối với khu vực này, chính quyền sẽ cấp giấy phép xây dựng riêng lẻ cho các hộ dân.
Đất quy hoạch hỗn hợp có được chuyển nhượng không?
Thực tế có rất nhiều hộ dân sau khi mua đất mới biết rằng mình đang sở hữu đất hỗn hợp. Căn cứ vào điều 49 của Bộ luật Đất đai năm 2013, trường hợp đất thuộc diện quy hoạch của Nhà nước nhưng cho đưa ra kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện. Người sử dụng sẽ được phép thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định Pháp luật là thừa kế và chuyển nhượng. Đối với trường hợp, cơ quan chức năng có thông báo về kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện. Người sử dụng đất sẽ phải chuyển mục đích và tiến hành thu hồi đất theo kế hoạch được thực hiện các quyền của người sử dụng đất đai. Tuy nhiên, họ sẽ không được xây dựng công trình, nhà ở mới, trồng cây xanh lâu năm,… Ngoài ra, loại đất quy hoạch hỗn hợp khi có đầy đủ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp lệ, sẽ được bồi thường khi bị thu hồi.
Nên hay không nên mua đất quy hoạch hỗn hợp?
Nếu bạn đang có dự định mua đất ở khu nội thành, hãy xem xét thật kỹ về quy hoạch của phần đó. Hãy tìm hiểu xem nó thuộc diện nào để có kế hoạch sử dụng đất thích hợp nhất.
4.4
/
5
(
31
bình chọn
)
Đất Hỗn Hợp Là Gì? Và Những Thông Tin Bạn Cần Biết
Hiện nay, hàng trăm công trình nhà ở của người dân trong thành phố đang bị treo lơ lửng bởi chính quyền địa phương chưa pháp lý hóa đất ở xây dựng mới và đất hỗn hợp. Các quy định về đất hỗn hợp chưa có sự điều chỉnh kịp thời, gây ra nhiều bất lợi cho người dân. Vậy, đất hỗn hợp là gì? Người dân có được xây dựng nhà trên đất hỗn hợp không?
Đất hỗn hợp là gì? Theo quy định của Bộ xây dựng ban hành, đất hỗn hợp là quỹ đất được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như: Sinh sống kết hợp với kinh doanh dịch vụ, ở kết hợp với sản xuất…
Như vậy, quy hoạch xây dựng mới hoặc hỗn hợp là việc định hướng hoặc tổ chức không gian đô thị, không gian vùng, điểm dân cư, hạ tầng kỹ xã hội, công trình hạ tầng kỹ thuật.
Việc quy hoạch đất tạo ra môi trường sống thích hợp cho người dân. Bên cạnh đó, đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích quốc gia. Tất cả nhằm đáp ứng linh hoạt nhu cầu phát triển xã hội, kinh tế và xác định chức năng xây dựng, phát triển tại mỗi khu đất đó.
Đất hỗn hợp có được chính quyền cấp giấy phép xây dựng hay không?
Bên cạnh tìm hiểu đất hỗn hợp là gì? Nhiều người dân còn tỏ ra hoang mang liệu đất hỗn hợp có được chính quyền cấp giấy phép xây dựng hay không? Trong nhiều năm qua, hiện trạng đất quy hoạch hỗn hợp không được giải quyết kịp thời cấp giấy phép xây dựng chính thức. Điều này đã khiến cho các hộ dân khu đô thị bức xúc trong một thời gian dài.
Trường hợp đất sử dụng hỗn hợp không có chức năng ở, hộ dân sẽ không được cấp giấy phép xây dựng nhà ở. Đồng thời không được chuyển mục đích sang đất ở và tách thửa đất. Đối với khu vực nhà ở dính đất quy hoạch hỗn hợp, sẽ gặp nhiều khó khăn về làm thủ tục đất đai và xây dựng cho người dân.
Công trình xây dựng sẽ được tính là cấp phép tạm. Trường hợp xây dựng xong cũng không được giải quyết hồ sơ hoàn công. Tới tháng 11/2018, sở Xây dựng đồng ý đề xuất về phân loại các tiêu chí để cấp phép xây dựng cho người dân. Cụ thể:
Đối với khu vực chiếm trên 50% diện tích đất đai hỗn hợp sẽ có cấu trúc chức năng chính là nhà ở chung cư, kết hợp với dịch vụ – thương mại văn phòng
Đối với khu vực chiếm 50% đất hỗn hợp
Đối với khu vực chiếm trên 50% diện tích đất đai hỗn hợp sẽ có cấu trúc chức năng chính là nhà ở chung cư, kết hợp với dịch vụ – thương mại văn phòng. Ngoài ra, hiện trạng của khu vực có nhiều đất ở, nhà ở sẽ gây ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp của người dân sẽ được cấp giấy phép xây dựng chính thức.
Đối với khu vực chiếm 30% diện tích đất hỗn hợp
Đối với khu vực chiếm 30% diện tích đất hỗn hợp, cơ cấu chức năng chính là công trình dịch vụ – thương mại – văn phòng, không nhà ở; khu vực nhà xưởng, cơ sở sản xuất ngành công nghiệp gây ô nhiễm cần phải di dời.
Chúng không gây ảnh hưởng tới lợi ích hợp pháp của người dân sẽ được chính quyền cấp giấy phép xây dựng có thời hạn. Điều kiện duy nhất là các hộ dân phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai.
Đối với khu quy hoạch đất dân cư xây dựng mới cùng các loại đất ở khác
Khi tìm hiểu về đất hỗn hợp là gì? Chắc hẳn bạn đã biết khu vực nằm trong quy hoạch đất ở, và đất dân cư xây dựng mới là loại đất hỗn hợp. Vì vậy, đối với khu vực này, chính quyền sẽ cấp giấy phép xây dựng riêng lẻ cho các hộ dân.
Đất đai quy hoạch hỗn hợp có được chuyển nhượng hay không?
Thực tế có rất nhiều hộ dân sau khi mua đất mới biết rằng mình đang sở hữu đất hỗn hợp. Họ hoang mang không biết đất hỗn hợp là gì, đất hỗn hợp có mua bán hay chuyển nhượng được không? Căn cứ vào điều 49 của Bộ luật Đất đai năm 2013, trường hợp đất thuộc diện quy hoạch của Nhà nước nhưng cho đưa ra kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện. Người sử dụng sẽ được phép thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định Pháp luật là thừa kế và chuyển nhượng.
Đối với trường hợp, cơ quan chức năng có thông báo về kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện. Người sử dụng đất sẽ phải chuyển mục đích và tiến hành thu hồi đất theo kế hoạch được thực hiện các quyền của người sử dụng đất đai.
Tuy nhiên, họ sẽ không được xây dựng công trình, nhà ở mới, trồng cây xanh lâu năm,… Ngoài ra, loại đất quy hoạch hỗn hợp khi có đầy đủ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp lệ, sẽ được bồi thường khi bị thu hồi.
Nên hay không nên mua đất quy hoạch hỗn hợp?
Hiện nay, việc quy hoạch đất hỗn hợp gây ra nhiều khó khăn cho người dân. Đặc biệt là khâu xây dựng vẫn chưa được cấp phép chính thức. Việc xây dựng vẫn bị xem là công trình xây dựng tạm và sau khi hoàn thành xây dựng sẽ không được hoàn công.
Mặt khác, công tác quy hoạch đất đai chưa có hướng xử lý thỏa đáng cho người dân. Do đó, nếu bạn đang có dự định mua đất ở khu nội thành, hãy xem xét thật kỹ về quy hoạch của phần đó. Hãy tìm hiểu xem nó thuộc diện nào để có kế hoạch sử dụng đất thích hợp nhất.
Như vậy, bài viết đã giải đáp xong câu hỏi “đất hỗn hợp là gì” cùng một số câu hỏi thường gặp cho các bạn tham khảo. Nếu bạn muốn mua đất hỗn hợp này, hãy tìm hiểu thật kỹ, tham khảo ý kiến của bạn bè để đưa ra sự lựa chọn chuẩn xác nhất.
Danh sách dự án chung cư giá rẻ Bất động sản G6 đang phân phối:
Dự án cùng khu vực:
Thực Trạng Kết Hôn Quốc Tế Và Giải Pháp
Lý do chủ yếu được đưa ra để lý giải cho các trường hợp kết hôn như thế này, đó là vì kinh tế. Kết hôn với người nước ngoài nhằm mong muốn được đổi đời, để có cuộc sống giàu sang, không phải vất vả nắng mưa trên đồng ruộng. Đây không những là suy nghĩ của các phụ nữ muốn kết hôn, mà ngay cả chính bố mẹ và người thân của họ cũng có suy nghĩ như vậy. Trong những năm gần đây, đặc biệt là từ năm 2005 trở lại, việc phụ nữ Việt Nam kết hôn với nam Hàn Quốc gia tăng đáng kể. Năm 2005 có 5.822 trường hợp, năm 2006 có 6.100 trường hợp, trong 6 tháng đầu năm 2007 có hơn 3.500 trường hợp. Có một số tỉnh gia tăng nhanh chóng. Như ở tỉnh Vĩnh long (một tỉnh nhỏ của Việt Nam), trong 9 tháng đầu năm 2007, số lượng phụ nữ kết hôn với nam Hàn Quốc tăng gấp 4 lần năm 2005 (năm 2005 có 80 trường hợp, năm 2006 có 299 trường hợp, 9 tháng đầu năm 2007 có 326 trường hợp); ở Cần Thơ, năm 2004 chỉ có 34 trường hợp, trong 6 tháng đầu năm 2007 đã có 468 trường hợp; tại trung tâm hổ trợ kết hôn của hội liên hiệp phụ nử thành phố Hồ Chí Minh, số phụ nữ đến nhờ tư vấn để kết hôn với người nước ngoài, có 95% là với nam Hàn Quốc. Thống kê chính thức của chính phủ Hàn Quốc cho thấy: năm 2004 số nam giới Hàn Quốc kết hôn với phụ nữ Việt Nam là 560 người; năm 2005 lên 1.500 người và hiện tại có gần 20.000 phụ nữ Việt Nam lấy chồng và định cư tại Hàn Quốc.
Cục thống kê Hàn Quốc đã đưa ra con số: chỉ trong vòng 6 năm, tỷ lệ kết hôn với người nước ngoài tăng lên 3 lần, trong đó tỷ lệ lấy vợ Việt Nam tăng 46 lần. Chiếm 1/5 tổng số người Hàn Quốc kết hôn với người nước ngoài, đứng thứ hai sau Trung Quốc. Xu hướng của việc kết hôn trên hiện nay thay đổi theo chiều hướng, nếu như trước đây chủ yếu đăng ký kết hôn tại Việt Nam, thì nay chủ yếu được đăng ký tại Hàn Quốc. Theo số liệu của Bộ Tư Pháp Việt Nam, thì có đến hơn 90% trường hợp kết hôn với người Hàn Quốc được đăng ký tại Hàn Quốc. Sở dĩ có sự thay đổi này vì ở Hàn Quốc việc đăng ký kết hôn đơn giản, chỉ cần gửi hồ sơ của cô gái muốn kết hôn sang phía Hàn quốc để người chồng tương lai đăng ký vào sổ hộ tịch mà không phải sang Hàn Quốc làm thủ tục đăng ký kết hôn. Ở Việt Nam, khi đăng ký kết hôn, yêu cầu phải có mặt của hai người nam và nữ. Để tiến hành giải quyết đăng ký kết hôn, các bên phải trải qua vòng phỏng vấn (việc phỏng vấn là bắt buộc). Thông qua phỏng vấn, cán bộ hộ tịch sẽ xác định nam nữ có thực sự tự nguyện kết hôn với nhau không; họ kết hôn với nhau xuất phát từ tình cảm hay vì mục đích vụ lợi. Nếu xác định họ kết hôn với nhau là tự nguyện và không vì mục đích vụ lợi, mới xem xét để đăng ký kết hôn.
Phụ nữ Việt Nam trong các trường hợp kết hôn này tập trung chủ yếu ở khu vực miền tây nam bộ, có trình độ học vấn rất thấp, chủ yếu học trung học cơ sở, tiểu học(90% tốt nghiệp đến cấp 2), do vậy khả năng biết và giao tiếp bằng tiếng nước ngoài rất hạn chế. Về phía nam Hàn Quốc, theo chúng tôi biết được, học vấn cũng rất hạn chế, có thu nhập thấp, chủ yếu là làm nông nghiệp và họ thường là những người khó kiếm vợ là phụ nữ Hàn Quốc, vì phụ nữ ở nông thôn có xu hướng ra thành phố và thường đặt ra tiêu chuẩn khắt khe đối với người chồng tương lai của mình. Độ tuổi kết hôn của các cô gái Việt thường từ 18 đến 30, phần lớn là nông thôn, đời sống kinh tế khó khăn. Chênh lệch tuổi giữa cô dâu Việt và chú rể Hàn thường từ 10 đến 20 tuổi.
Lý do chủ yếu được đưa ra để lý giải cho các trường hợp kết hôn như thế này, đó là vì kinh tế. Kết hôn với người nước ngoài nhằm mong muốn được đổi đời, để có cuộc sống giàu sang, không phải vất vả nắng mưa trên đồng ruộng. Đây không những là suy nghĩ của các phụ nữ muốn kết hôn, mà ngay cả chính bố mẹ và người thân của họ cũng có suy nghĩ như vậy. Tuy nhiên thực tế không như mong đợi. Mỗi trường hợp kết hôn thông qua môi giới, chú rể tương lai bỏ ra khoảng 14.000 đến 17.000usd cho việc chọn vợ, kết hôn, nhưng hơn 1⁄2 số tiền này rơi vào các công ty môi giới, cò hôn nhân, còn gia đình cô dâu chỉ nhận chưa đến 1000usd (theo tôi biết, ở Hàn Quốc có khoảng 1.500 công ty môi giới hôn nhân, họ sang Việt Nam trực tiếp tìm kiếm các cô gái Việt).Nhu cầu tìm kiếm vợ ở Việt Nam của người nước ngoài cũng góp phần làm tăng nhanh số lựơng kết hôn quốc tế ở Việt Nam Những vấn đề khó khăn mà các cô dâu Việt phải đối mặt khi quyết định kết hôn với người nước ngoài. Theo các thống kê cho thấy, trình độ học vấn của các cô dâu Việt rất thấp, công việc chủ yếu là làm nông nghiệp, do vậy khi kết hôn, khả năng giao tiếp với nhau rất hạn chế, đây là rào cản không nhỏ trong việc xây dựng gia đình.
Kết hôn chủ yếu thông qua môi giới, nhiều trường hợp chỉ biết nhau qua hình ảnh, vì thế họ chưa thực sự hiểu biết về nhau, để thông cảm, chia sẽ với nhau trong đời sống gia đình. Sau khi kết hôn, luật pháp thừa nhận họ là vợ chồng, nhưng thực sự họ như là những người xa lạ của nhau. Để chung sống tốt đẹp được với nhau, một vấn đề nữa cũng rất cần quan tâm, đó là phong tục tập quán của nhau, nhưng thường cô dâu, chú rể mù tịt về vấn đề này. Đây là vấn đề khó khăn để cô dâu có thể hoà nhập tốt vào gia đình nhà chồng. Theo Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc, khoảng 60% số phụ nữ Việt kết hôn với nam Hàn Quốc có cuộc sống hạnh phúc, tuy nhiên, phía Hàn Quốc đưa ra con số là 50% mà thôi, còn lại là những người có cuộc sống khhông ổn định, gặp khó khăn về kinh tế, bị chồng hất hủi, đánh đập(có khoảng 14% số cô dâu việt thường xuyên bị chồng hành hạ). Như vậy, vấn đề kết hôn giữa phụ nữ Việt Nam với nam Hàn Quốc là vấn đề cần thiết phải có sự quan tâm, can thiệp từ nhà nước, từ xã hội. Chúng ta cần có những cuộc hôn nhân lành mạnh, như vậy mới có thể xây dựng được những gia đình hạnh phúc, điều đó mới đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội – vì gia đình là tế bào của xã hội, gia đình tốt, thì xã hội mới tốt. Cần loại bỏ những cuộc hôn nhân không lành mạnh.
Để làm được những việc đó, cần thực hiện các giải pháp sau Thứ nhất: Chính phủ Việt Nam và chính phủ Hàn Quốc cần có sự phối hơp, thông tin, đặc biệt là sớm ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp, pháp lý về hôn nhân gia đình.
Thứ hai: Về phía Việt Nam, cần qui định chặt chẻ hơn về điều kiện kết hôn với người nước ngoài, theo đó nên qui định rõ về chênh lệch độ tuổi giữa cô dâu và chú rể; biết và giao tiếp được bằng một ngoại ngữ nên xem là một điều kiện bắt buộc; và trước khi kết hôn, cần bắt buộc các cô dâu tương lai phải trải qua một khoá học về Luật hôn nhân gia đình của Việt Nam và Hàn quốc, văn hoá, phong tục, tập quán cũng như cách chăm sóc gia đình ở Hàn Quốc. Thứ ba: Cần hỗ trợ cho các cô dâu và chú rể tương lai thông tin kịp thời, chính xác về nhau: như tuổi, trình độ, nghề nghiệp, tình hình tài chính…tránh tình trạng kết hôn rồi, nhưng lại không biết gì về nhau, nhiều trường hợp kết hôn xong, mới nhận thấy mình bị lừa, tìm cách bỏ trốn (thông tin chú rể 30 tuổi, nhưng sự thực là 40, 50 tuổi, làm kỹ sư, nhưng sự thật là làm nông nghiệp),… Thứ bốn: Cần có chính sách thích hợp trong việc giải quyết việc làm cho người dân. Taọ việc làm, nâng cao trình độ nhận thức của người dân, điều này góp phần hạn chế các trường hợp kết hôn chỉ vì tiền, kết hôn thông qua môi giới.
Thứ năm: Nhà nước cần có các biện pháp quản lý, xử lý đối với các trường hợp môi giới hôn nhân. Hiện nay nhà nước Việt Nam nghiêm cấm môi giới hôn nhân vì mục đích lợi nhuận, nhưng thực tế hoạt động môi giới diễn ra ngày càng nhiều, đa số các trường hợp kết hôn với người nước ngoài thông qua môi giới. Theo tôi, nên thừa nhận hoạt động môi giới, không nên cấm đoán, trên cơ sở đó có những qui định hợp lý, để quản lý, nhằm đưa hoạt động này vào nề nếp, theo chiều hướng mà nhà nước hướng đến. Thứ sáu: Cần có thông tin, tuyên truyền hiệu quả, chính xác giúp cho các cô dâu tương lai biết được khó khăn, thử thách khi làm dâu ở nước ngoài, để họ có ý thức một cách đúng đắn việc kết hôn của mình.
Các Bước Thực Hiện Bảo Vệ Quyền Và Lợi Ích Hợp Pháp Khi Xảy Ra Tranh Chấp Đất Đai ?
Thị trường bất động sản quá “nóng” dẫn tới “sốt” hoặc quá “lạnh” dẫn tới “đóng băng” đều ảnh hưởng không tốt đến đầu tư phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân. Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng nhấn mạnh: Phát triển thị trường bất động sản, bao gồm thị trường quyền sử dụng đất và bất động sản gắn liền với đất, làm cho đất đai thực sự trở thành nguồn vốn cho phát triển, góp phần vào công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước.
Cho đến nay, ở hầu hết các nước trên thế giới đều phân loại tài sản theo luật cổ La Mã, thành bất động sản và động sản. Bất động sản không chỉ là đất đai, của cải trong lòng đất mà còn là tất cả những gì được tạo ra do sức lao động của con người gắn liền với đất đai. Thị trường bất động sản có nhiều khu vực, bao gồm thị trường nhà ở, thị trường bất động sản trong công nghiệp và dịch vụ; thị trường bất động sản nông nghiệp; thị trường hạ tầng cơ sở, hạ tầng xã hội và công trình công cộng, thị trường dịch vụ hỗ trợ. Xét về hình thức kinh doanh, có thị trường mua bán, chuyển nhượng, thị trường cho thuê, thị trường xây dựng, kinh doanh, chuyển giao. Hàng hóa bất động sản là đòn bẩy để tạo động lực phát triển kinh tế – xã hội. Từ khi Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thị trường bất động sản nước ta đã từng bước hình thành và phát triển nhanh chóng.
Hoạt động đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực nhà ở cũng đã có những chuyển biến đáng kể. Một số dự án nhà ở có vốn đầu tư nước ngoài được triển khai thành công tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và nhiều địa phương khác. Việc đầu tư vào các lĩnh vực bệnh viện, trường học, văn phòng, khách sạn, thương mại, khu du lịch, vui chơi giải trí… đã làm cho diện mạo đô thị thêm khởi sắc. Hiện nay, cả nước có hơn 650 ngàn cơ sở sản xuất công nghiệp. Các khu công nghiệp, khu chế xuất ra đời góp phần đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và thu hút vốn đầu tư vào sản xuất, nhất là vốn đầu tư nước ngoài chiếm trên 40% đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Thị trường bất động sản nhà ở và các loại bất động sản khác đã từng bước đáp ứng nhu cầu bức xúc của nhân dân về cải thiện chỗ ở và góp phần thúc đẩy phát triển đô thị và nông thôn theo hướng văn minh, hiện đại. Nhiều khu nhà mới khang trang đang dần dần thay thế các khu nhà ổ chuột, khu nhà ở cũ bị xuống cấp, hư hỏng. Nhà ở phát triển đa dạng cả về kiểu dáng, không gian kiến trúc và chất lượng nội, ngoại thất. Bên cạnh việc phát triển các loại nhà biệt thự, nhà vườn, một số thành phố lớn đã bắt đầu quan tâm và khuyến khích phát triển nhà chung cư cao tầng, với kiến trúc đẹp và cơ cấu căn hộ hợp lý. Nhiều đô thị trong thời gian qua đã hình thành những khu dân cư mới, tuyến phố mới, với kiến trúc và quy hoạch đẹp góp phần vào việc chỉnh trang đô thị và tạo ra chỗ ở bền vững.
Trong quá trình phát triển thị trường bất động sản, hệ thống các văn bản pháp quy được ban hành và sửa đổi bổ sung ngày một hoàn thiện như: Luật Dân sự; Luật Đầu tư trong nước; Luật Đầu tư ngoài nước; Luật Đất đai; Luật Xây dựng; Luật Nhà ở và Luật về kinh doanh bất động sản… Thông qua thực tế vận hành thị trường bất động sản, công tác quản lý nhà nước và thể chế kinh tế thị trường được hình thành hoàn thiện từng bước để phù hợp với yêu cầu phát triển và hội nhập.
Qua hai mươi năm đổi mới, thị trường bất động sản nước ta đã hình thành và phát triển với tốc độ nhanh. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động của thị trường bất động sản còn bộc lộ nhiều khuyết tật, hiệu quả còn hạn chế. Thị trường bất động sản quá “nóng” dẫn tới “sốt”, hoặc quá “lạnh” dẫn đến “đóng băng” đều ảnh hưởng không tốt đến đầu tư phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân.
Điều đáng nói là, chúng ta đã sử dụng không có hiệu quả tiềm năng đất đai. Thí dụ, việc giao và cho thuê đất chưa tính toán hết kinh tế của đất; việc áp dụng cơ chế đổi đất lấy hạ tầng chưa tính toán hết được giá trị tương lai của đất; nhiều tổ chức, doanh nghiệp nhà nước sử dụng lãng phí các cơ sở làm việc, sản xuất, kinh doanh. Giao và cho thuê đất không đúng thẩm quyền, không đúng mục đích xảy ra thường xuyên không chỉ ở cấp xã, cấp huyện mà cả ở cấp tỉnh và các cấp tương đương ở đô thị. Ở nhiều địa phương, đất đai được các cơ quan hành chính ban phát theo cơ chế “xin – cho” không dựa trên cơ sở luận chứng kinh tế – kỹ thuật khả thi về dự án đầu tư trên đất được giao hoặc cho thuê. Tài sản bất động sản chưa được tính hết giá trị tại các doanh nghiệp. Ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống nhất quản lý nhưng không những không huy động được giá trị to lớn của đất mà lại phải chi phí rất nhiều tiền đền bù khi tiến hành thu hồi đất để xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị và công trình quốc gia. Nhiều nơi tiền đền bù gấp 9 – 10 lần tiền làm đường, có trường hợp chiếm trên 50% tổng mức đầu tư.
Chúng ta cũng chưa có giải pháp hữu hiệu trong quản lý và điều tiết thị trường bất động sản để xảy ra tình trạng giá cả có khi biến động mạnh, vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhà nước, ảnh hưởng đến đầu tư phát triển, tác động không tốt đến đời sống tâm lý của một bộ phận đáng kể nhân dân, nhất là các đối tượng có thu nhập thấp, đối tượng thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp. Hàng hóa bất động sản và thị trường bất động sản còn nhiều khiếm khuyết. Bất động sản chưa hoàn toàn được thừa nhận là hàng hóa. Thị trường “ngầm” phát triển rất đa dạng trong tất cả các khâu. Ở các khu vực đô thị, thị trường này chi phối khoảng 70% – 80% các giao dịch về nhà đất. “Cung – cầu” bất động sản nhà đất mất cân đối. Trong khi nhu cầu của dân cư về nhà ở và nhu cầu về mặt bằng kinh doanh của các doanh nghiệp rất lớn nhưng chưa được đáp ứng. Tình trạng “sốt” nhà đất, đầu cơ bất động sản khá phổ biến ở nhiều địa phương, nhất là các đô thị lớn làm ảnh hưởng không tốt đến hoạt động đầu tư, gây mất ổn định đời sống xã hội, làm tăng khoảng cách giàu nghèo và nảy sinh các vấn đề xã hội như tham nhũng, lừa đảo, hối lộ, sách nhiễu. Theo tính toán, đến năm 2010, dân số nước ta khoảng 88,3 triệu người, trong đó dân số đô thị khoảng 29,2 triệu người, chiếm tỷ lệ trên 33% tổng số dân toàn quốc. Điều đó dẫn đến nhu cầu bất động sản nhà ở rất lớn, tăng thêm áp lực vốn đã căng thẳng cho thị trường bất động sản. Đó cũng là nguyên nhân nảy sinh tình trạng đầu cơ nhà đất ngày càng trở nên trầm trọng.
Thị trường bất động sản trong thời gian qua trải qua hai đợt “sốt” là 1991 – 1993 và 2001 – 2003. Sau cơn sốt, mặt bằng mới được tạo ra và hầu như không giảm, dù cho thị trường giai đoạn tiếp theo đang đóng băng. Giao dịch trên thị trường bất động sản còn nhiều bức xúc. Quá trình mua bán phức tạp, qua nhiều khâu trung gian không cần thiết, tốn nhiều thời gian, sức lực, chi phí giao dịch cao. Các văn phòng môi giới hình thành tự phát, hoạt động không chuyên nghiệp, hiện nay chủ yếu là môi giới giữa người mua và người bán, chưa cung cấp được cho người mua những thông tin cần thiết về bất động sản. Thị trường bất động sản thiếu công khai, minh bạch dẫn đến nhiều tiêu cực, phiền hà, sách nhiễu đã ảnh hưởng đến quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân và tạo ra tâm lý không tin tưởng đối với các quy định của hệ thống pháp luật. Quản lý nhà nước yếu kém dẫn đến lãng phí, thất thoát, xây dựng tự phát tràn lan phá vỡ quy hoạch và để phát sinh nhiều tiêu cực trên nhiều mặt, nhất là công tác lập và quản lý quy hoạch, quản lý và điều hành quyền sử dụng đất. Công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm của các cơ quan quản lý nhà nước và chính quyền các cấp đối với các mặt hoạt động của thị trường bất động sản, đặc biệt là hoạt động giao dịch bị thả nổi dẫn đến vi phạm kỷ cương, pháp luật và hậu quả tất yếu là sự thất thu ngân sách. Mô hình tổ chức quản lý và năng lực của cán bộ trong lĩnh vực bất động sản và thị trường bất động sản còn quá bất cập trước yêu cầu bức xúc của thực tiễn.
Một là, tăng khả năng cung cấp hàng hóa cho thị trường bất động sản, nhất là bất động sản nhà ở, bảo đảm bình ổn thị trường theo quy luật cung – cầu. Mở rộng các hình thức cung của thị trường bất động sản nhà ở bao gồm: nhà cho thuê, nhà bán trả dần để vừa tăng nguồn cung vừa phù hợp với các đối tượng của thị trường. Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong kinh doanh và bình ổn giá bất động sản. Từng bước mở rộng thị trường bất động sản cho người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài tham gia đầu tư. Khuyến khích đầu tư để tăng khả năng cung cấp hàng hóa bất động sản, nhất là bất động sản nhà ở và bất động sản khu công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, thương mại, khách sạn, văn phòng… nhằm phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Phát triển thị trường bất động sản là góp phần vào sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta lãnh đạo; tạo tiền đề phát triển mạnh mẽ đô thị và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đất Hỗn Hợp Là Gì? Thực Trạng Và Hướng Giải Quyết Của Chính Quyền trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!