Xu Hướng 12/2023 # Công Tắc Hành Trình Là Gì? Nguyên Lý Cấu Tạo Phân Loại Ra Sao? # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Công Tắc Hành Trình Là Gì? Nguyên Lý Cấu Tạo Phân Loại Ra Sao? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Công tắc hành trình là thiết bị chuyển đổi chuyển động cơ thành tín hiệu điện.Tín hiệu của công tắc hành trình phục vụ cho quá trình điều khiển và giám sát.

Có nhiều chủng loại công tắc hành trình tùy theo ứng dụng riêng biệt có thể phù hợp với từng ứng dụng về kích thước, chức năng, và môi trường hoạt động. Hiện nay trên thị trương có rất nhiều hãng sản xuất công tắc hành trình. Tuy nhiên, trên thị trường Việt Nam phổ biến 2 hãng công tắc hành trình là: Omron, Hanyoung Chúng ta cùng tìm hiểu những ưu điểm của các hãng sản xuất công tắc hành trình: Công tắc hành trình Omron: Ưu điểm: – Có mặt trên thị trường sớm, phổ biến trong công nghiệp – Có nhiều loại công tắc hành trình với kích thước khác nhau – Độ an toàn cao, tuổi thọ cao, xuất xứ Nhật

Công tắc hành trình Omron

Công tắc hành trình hãng Hanyoung: Ưu điểm: – Giá thành rẻ – Dòng sản phẩm này mới thâm nhập vào thị trường Việt Nam – Độ bền tương đối tốt, xuất xứ Hàn Quốc Nhược điểm: – Ít mẫu mã – Thị trường nhỏ

cách đấu dây công tắc hành trình công tắc hành trình 2 cặp tiếp điểm sơ đồ nguyên lý công tắc hành trình ký hiệu công tắc hành trình cách đấu công tắc hành trình các loại công tắc hành trình sơ đồ đấu nối công tắc hành trình

Cách đấu dây và sơ đồ công tắc hành trình Nguyên lý công tắc hành trình

Dùng để đóng cắt mạch dùng ở lưới điện hạ áp Nó có tác dụng giống như nút ấn động tác ấn bằng tay được thay thế bằng động tác va chạm của các bộ phận cơ khí, làm cho quá trình chuyển động cơ khí thành tín hiệu điện

Công tắc hành trình kiểu nút nhấn

Trên đế cách điện 1 được lắp các cặp tiếp điểm tĩnh và tiếp điểm động. Vỏ và đầu hành trình đều được làm bằng kim loại nên chịu lực va đập cao. Hành trình của công tắc này đạt 10mm. Khi tác động lên đầu hành trình 6 , trục 3 sẽ bị đẩy xuống dưới làm mở cặp tiếp điểm thường đóng phía trên và cặp tiếp điểm thường mở phía dưới . Khi hết tín hiệu hành trình (không còn lực ấn lên đầu hành trình) lò xo nhả sẽ đưa phần động về vị trí ban đầu. Tiếp điểm động có lò xo tiếp điểm, đảm bảo tiếp xúc điện tốt. Loại công tắc hành trình kiểu này thường đặt ở cuối hành trình

Công tắc hành trình kiểu tế vi

Khi cần chuyển đổi trạng thái với độ chính xác cao ( 0,3 mm-0,7 mm) người ta dùng công tắc hành trình kiểu tế vi. Công tắc này có một tiếp điểm thường đóng và một tiếp điểm thường mở. Các tiếp điểm lắp trên đế nhựa 5, tiếp điểm động 3 gắn trên đầu tự do của lò xo lá 4. Khi ấn lên nút 6 thì lò xo lá 4 bị biến dạng.Sau khi ấn nút 6 xuống một khoảng xác định lò xo lá 4 sẽ bật nhanh xuống dưới làm cho tiếp điểm trên mở ra và tiếp điểm dưới đóng lại. Khi thôi ấn nút 6 công tắc sẽ trở về vị trí ban đầu.

Công tắc hành trình kiểu đòn

Khi cần có động tác chuyển đổi chắc chắn trong điều kiện hành trình dài, người ta sử dụng công tắc hành trình kiểu đòn.Then khóa 6 có tác dụng giữ chặt tiếp điểm ở vị trí đóng. Khi cơ cấu công tác tác dụng lên con lăn 1, đòn 2 sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ, con lăn 12 nhờ là xo 14 sẽ làm cho đĩa quay 11 quay đi, cặp tiếp điểm 7-8 mở ra còn cặp 9-10 đóng lại, lò xo 5 sẽ kéo đòn 2 về vị trí ban đầu khi không có lực tác động lên 1 nữa.

Công Tắc Hành Trình Là Gì ? Cấu Tạo ? Nguyên Lý Hoạt Động ? Phân Loại ?

Đây là bài viết chia sẻ kiến thức, bên mình không kinh doanh mặt hàng này. Vui lòng không gọi điện, nhắn tin hỏi hàng. Xin cám ơn !

Công tắc hành trình là gì ?

Công tắc hành trình có thể dùng để đóng cắt mạch dùng ở lưới điện hạ áp. Nó có tác dụng giống như nút ấn động tác ấn bằng tay được thay thế bằng động tác va chạm của các bộ phận cơ khí, làm cho quá trình chuyển động cơ khí thành tín hiệu điện.

Cấu tạo của công tắc hành trình như thế nào ?

Một công tắc hành trình sẽ được cấu tạo từ các bộ phận như sau:

Bộ phận nhận truyền động: đây là một bộ phận khá quan trọng của một công tắc hành trình, thứ làm nên sự khác biệt giữa chúng và các loại công tắc khác. Chúng được gắn trên đầu của công tắc có nhiệm vụ nhận tác động từ các bộ phận chuyển động để tác động kích hoạt công tắc.

Thân công tắc: phần thân của công tắc sẽ bao gồm các linh kiện bên trong với lớp vỏ bằng nhựa giúp chúng va dâp, bảo vệ các mạch điện bên trong khỏi các tác nhân tác động vật lý.

Chân kết nối: đây được xem là phần tín hiệu ngõ ra cho công tắc vì nó có nhiệm vụ truyền tín hiệu đến các thiết bị khác khi bị tác động bởi bộ phận truyền động.

Nguyên lý hoạt động của công tắc hành trình là gì ?

Có các loại công tắc hành trình nào ?

Trên thị trường hiện nay sẽ có rất nhiều loại công tắc hành trình khác nhau, chủ yếu sẽ khác nhau về cách thức tác động. Và chính vì thế mà phạm vi ứng dụng của chúng cũng khác nhau. Tuy nhiên thì theo mình tìm hiểu, chúng ta sẽ có một số loại công tắc hành trình phổ biến như sau:

Công tắc hành trình dạng thân kim loại:

Loại công tắc này sẽ giống với công tắc trên ở bộ phận bánh gạt. Tuy nhiên về điểm khác biệt thì khá nhiều, công tắc dạng thân kim loại thường có cấu tạo bộ phận nhận truyền động dạng kim loại có bộ phận tăng giảm kích thước. Điều này rất phù hợp cho nhiều ứng dụng khác nhau với các cơ cấu tác động lực khác nhau. Công tắc sẽ hoạt động với điện áp lên đến 500VAC, 10A với điện áp 24VDC, nhiệt độ hoạt động -25÷70°C. Tiếp điểm 1NO + 1NC kiểu tác động nha (snap action), sử dụng cable gland PG13.5.

Công tắc hành trình dạng bánh gạt:

Dạng công tắc này thường được cấu tạo bao gồm bộ phận nhận truyền động bằng bánh xe, thân bằng nhựa. Công tắc có tiêu chuẩn chống bụi chống nước IP67, nhiệt độ làm việc trong khoảng dưới 70°C, có điện áp tối đa là 500VAC, dòng điện định mức là 1A. Kiểu tác động của công tắc loại này là cặp tiếp điểm NO và NC tác động nhanh với cần tác động 2 chiều. Công tắc thường được tích hợp một cầu chì giúp bảo vệ ngắn mạch an toàn 10A, khối lượng sẽ là 75g.

Công tắc hành trình dạng lò xo:

Công tắc thiết kế với hai phiên bản thân nhựa và thân kim loại, đối với thân nhựa thì đạt IP65, thân kim loại đạt IP66. Nhìn chung thì cả hai loại này đều có thể sử dụng ngoài trời rất tốt. Thân có hai loại kích thước 22 x 53 x 30mm và 30 x 60 x 41mm. Tiếp điểm 1NO + 1NC kiểu tác động nhanh, lỗ nối dây kiểu PG13.5. Điểm khác biệt giữa công tắc loại này với các loại khác là có một lò xo gắn trên đầu có nhiệm vụ nhận tác động từ bộ phận truyền động.

Công tắc hành trình dạng tác động kéo:

Đây là loại công tắc tác động bằng cách kéo lên thông qua vòng kim loại trên đỉnh, được sử dụng trong hệ thống khẩn cấp hoặc trong các ứng dụng cửa kéo. Thiết kế thân kim loại, tiêu chuẩn kín nước IP65, tiếp điểm tác động nhanh NO, NC 10A, điện áp 500VAC. Chu kỳ hoạt động 3600 lần một giờ. Loại công tắc hành trình kéo đầu kim loại này sẽ có loại có nút reset và không có nút reset.

Phạm vi ứng dụng của công tắc hành trình:

Công tắc hành trình sẽ biến chuyển động thành dạng điện năng để kích hoạt một quá trình khác trong một dây chuyền sản xuất hoặc chế tạo. Chúng ta có thể thấy công tắc hành trình được ứng dụng trong rất nhiều dây chuyền sản xuất khác nhau và thường dùng nhiều nhất là các dây chuyền dùng khí nén. Trong các nhà máy, công tắc này được sử dụng rất nhiều như: trên dây chuyền sản xuất, băng chuyền, băng tải… Đa số là sử dụng để giới hạn hành trình nói chung, có nghĩa là khi cơ cấu tác động vào vị trí công tắc thì sẽ làm ngắt nguồn cung cấp cho cơ cấu. Và cụ thể thì mình có liệt kê ở đây một số công dụng của công tắc hành trình mà nhiều nhà máy đang ứng dụng như:

Phát hiện sự tiếp xúc của đối tượng

Đếm tác động hoặc điểm sản phẩm

Phát hiện phạm vi di chuyển

Phát hiện vị trí và giới hạn chuyển động của vật thể

Ngắt mạch khi gặp sự cố hay trục trặc nào đó

Phát hiện tốc độ của vật thể

Các ưu nhược điểm của công tắc hành trình:

Mỗi một loại cảm biến sẽ có các ưu nhược điểm khác nhau, tuy nhiên xét về tổng thể thì một công tắc hành trình sẽ có các điểm mạnh và các điểm yếu mà chúng ta cần phải quan tâm. Điều này rất có ích trong công tác trang bị và đầu tư cho dây chuyền sản xuất hay các thiết bị hỗ trợ sản xuất, cụ thể thì chúng có các ưu và nhược điểm như sau:

Ưu điểm:

Tiêu thụ ít năng lượng điện

Có thể sử dụng hầu hết trong các ứng dụng công nghiệp

Có thể điều khiển nhiều tải

Đáp ứng tốt các điều kiện cần đến độ chính xác và có tính lặp lại

Nhược điểm:

Hạn chế đối với những thiết bị có tốc độ chuyển động tương đối thấp

Phải tiếp xúc trực tiếp với thiết bị

Do phải tiếp xúc nên làm các bộ phận cơ khí bị mòn

Các hãng sản xuất công tắc hành trình hàng đầu hiện nay:

Sẽ có nhiều chủng loại công tắc hành trình tùy theo ứng dụng riêng biệt có thể phù hợp với từng ứng dụng về kích thước, chức năng, và môi trường hoạt động. Và hiện nay thì trên thị trường có rất nhiều hãng sản xuất công tắc hành trình khác nhau. Tuy nhiên tại thị trường Việt Nam thì sẽ phổ biến với 2 loại đó là công tắc hành trình Omron và công tắc hành trình Hanyoung.

Công tắc hành trình Hanyoung:

Đây là hãng du nhập vào Việt Nam sau Omron có nguồn gốc từ Hàn Quốc. Hãng này đã có thâm niên khá lâu đời nhưng chỉ mới cập bến Việt Nam khoảng 5 năm trở lại đây. Lợi thế duy nhất mà hãng này có thể cạnh tranh được với Omron đó là mức giá khá rẻ. Về khả năng sử dụng thì có thể nói là có thể chấp nhận được. Khả năng đáp ứng cũng việc của các loại công tắc đến từ hãng này cũng khá tốt, độ bền tương đối cao. Tuy nhiên không có sự đa dạng về các chủng loại cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm của hãng này cũng không gọi là quá lớn. Các sản phẩm cảm biến hay đồng hồ hiển thị có độ chính xác không mấy cao.

Công tắc hành trình Omron:

Các loại công tắc hành trình từ hãng Omron xuất xứ từ Châu Á đã sớm có mặt trên thị trường Việt Nam và thường được ứng dụng nhiều nhất trong các ngành công nghiệp. Với nhiều mẫu mã để chúng ta có thể lựa chọn và có độ bền khá cao, thích hợp với nhiều ứng dụng trong các hệ thống và thiết bị sản xuất. Bên cạnh đó thì hãng Omron còn sản xuất và cung cấp nhiều loại thiết bị hỗ trợ trong công nghiệp khác nhau nữa mà đặc biệt có thể kể đến là PLC.

Lời kết:

Website:  chúng tôi  và  chúng tôi

Đây là bài viết chia sẻ kiến thức, bên mình không kinh doanh mặt hàng này. Vui lòng không gọi điện, nhắn tin hỏi hàng. Xin cám ơn !

[Total: 2   Average: 5/5]

Công Tắc Hành Trình Là Gì? Phân Loại Công Tắc Hành Trình

Công tắc hành trình là thiết bị giúp chuyển đổi chuyển động cơ thành tín hiệu điện để phục vụ cho quá trình điều khiển và giám sát.

Khái niệm và phân loại công tắc hành trình– Khái niệm: Công tắc hành trình là thiết bị giúp chuyển đổi chuyển động cơ thành tín hiệu điện để phục vụ cho quá trình điều khiển và giám sát.

– Công dụng: Công tắc hành trình dùng để đóng, ngắt, chuyển đổi mạch điện điều khiển trong truyền động điện tự động theo tín hiệu “hành trình” ở các cơ cấu chuyển động cơ khí nhằm tự động điều khiển hành trình làm việc hay tự động ngắt mạch điện ở cuối hành trình để đảm bảo an toàn.

– Phân loại công tắc hành trình: tùy theo cấu tạo và cách thức hoạt động, công tắc hành trình được chia thành các loại sau:

+ Đòn

+ Lò xo

+ Then khoá

+ Tiếp điểm tĩnh

+ Tiếp điểm động

+ Đĩa quay

+ Con lăn

Hiện nay, trên thị trường hiện nay có khá nhiều thương hiệu phổ biến và Công ty chúng tôi tự hào là một trong số các nhà cung cấp thiết bị phụ tùng công nghiệp nói chung và công tắc hành trình nói riêng từ những thương hiệu lớn như: Hanyoung, Omron và CHiNT…

Nguyên lý và cách đấu dây công tắc hành trình

Nguyên lý: Công tắc hành trình dùng để đóng cắt mạch điện ở lưới điện hạ áp. Nó có tác động tương tự nút ấn, chỉ khác là động tác ấn bằng tay sẽ được thay thế bằng động tác va chạm của các bộ phận cơ khí, từ đó quá trình chuyển động cơ khí thành tín hiệu điện.

Cách đấu dây:

Công Tắc Hành Trình Là Gì ? Nguyên Lý Hoạt Động Công Tắc Hành Trình

Công tắc hành trình là gì ? Công tắc giới hạn hành trình là gì ? Nguyên lý hoạt động của công tắc hành trình. Cong tac hanh trinh ? Cong tac gioi han hanh trinh la gi ? Phân loại công tắc hành trình. Giới thiệu công tắc hành trình.

Chúng ta đã quen thuộc với các loại công tắc hành trình được sử dụng trong dây chuyền sản xuất, trong ứng dụng dân dụng… Vậy có bao giờ bạn tự hỏi: công tắc hành trình là gì ? Nó có nguyên lý hoạt động như thế nào ? Công tắc hành trình có mấy loại ? Trong bài viết này, tôi sẽ giới thiệu đến các bạn những hiểu biết của tôi về loại công tắc đặc biệt này. Qua đó, các bạn có thể hiểu sâu hơn về nó và áp dụng trong công việc của mình sau này.

1. Nguyên lý hoạt động của công tắc hành trình. Công tắc hành trình là gì ?

Như hình trên, chúng ta có thể thấy cấu tạo vô cùng đơn giản của công tắc hành trình. Bao gồm có: cần tác động, chân COM, chân thường đóng (NC), chân thường hở (NO). Ở điều kiện bình thường, tiếp điểm giữa chân COM và chân NC sẽ được đấu với nhau. Khi có lực tác động lên cần tác động thì tiếp điểm giữa chân COM và chân NC sẽ hở và chuyển qua chân COM và chân NO. Do đó, khi đấu điện chúng ta cần xác định chính xác 3 chân này, chúng ta cũng có thể kiểm tra bằng cách sử dụng VOM đo ngắn mạch để xác định.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại công tắc hành trình. Mỗi loại sẽ có ưu điểm riêng và thích hợp với một số ứng dụng nhất định. Trong bài viết này tôi chỉ giới thiệu một số loại thông dụng trên thị trường mà các bạn sẽ bắt gặp nhiều trong công việc sau này.

Nếu như phân loại dựa vào hình dạng thì công tắc giới hạn hành trình có thể được chia ra thành: dạng gạt, dạng nhấn, dạng kéo và treo, thường đóng thường mở…. Còn nếu phân loại theo cách tác động thì có những loại như: cần tác động tăng đưa, cần tác động lò xo, cần tác động kéo… Công tắc hành trình là gì ?

Sau khi tìm hiểu xong khái niệm công tắc hành trình là gì; nguyên lý hoạt động và phân loại của nó. Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu đến ứng dụng thực tế của nó. Với ưu điểm dễ sử dụng; độ chính xác cao và mang lại sự tiện lợi cao nên công tắc hành trình được sử dụng rất nhiều. Có những thứ chúng ta bắt gặp hằng ngày mà sử dụng công tắc hành trình mà chúng ta không nhận ra.

Ứng dụng công tắc giới hạn hành trình trong cửa cuốn

Công tắc giới hạn hành trình ứng dụng trong nhà máy

Công ty TNHH Công Nghệ Đo Lường BFF

Hotline: 0868 31 39 86 (Mr. Dương)

Email: [email protected]

Thiết bị hiển thị và điều khiển pt100

Diode Là Gì ? Phân Loại, Cấu Tạo, Nguyên Lý Hoạt Động Ra Sao

Diode là gì ?

Điốt (Diode) bán dẫn hay còn gọi là Điốt, là một linh kiện điện tử bán dẫn chỉ cho phép dòng điện đi qua nó theo một chiều duy nhất mà không chạy ngược lại. Điốt bán dẫn thường đều có nguyên lý cấu tạo chung là một khối bán dẫn loại P ghép với một khối bán dẫn loại N và được nối với 2 chân ra là anode và cathode. Mạch chỉnh lưu là một mạch điện điện tử chứa các linh kiện điện tử có tác dụng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Mạch chỉnh lưu được dùng trong các bộ nguồn một chiều hoặc mạch tách sóng tín hiệu vô tuyến trong các thiết bị vô tuyến. Trong mạch chỉnh lưu thường chứa các Điốt bán dẫn để điều khiển dòng điện và các đèn chỉnh lưu thủy ngân hoặc các linh kiện khác.

Điốt là linh kiện bán dẫn đầu tiên. Khả năng chỉnh lưu của tinh thể được nhà vật lý người Đức Ferdinand Braun phát hiện năm 1874. Điốt bán dẫn đầu tiên được phát triển vào khoảng năm 1906 được làm từ các tinh thể khoáng vật như galena. Ngày nay hầu hết các đi ốt được làm từ silic, nhưng các chất bán dẫn khác như selen hoặc germani thỉnh thoảng cũng được sử dụng.

Các điốt tín hiệu và chuyển mạch nhỏ có công suất và xếp hạng dòng điện thấp hơn nhiều, khoảng 150mA, tối đa 500mW so với điốt chỉnh lưu, nhưng chúng có thể hoạt động tốt hơn trong các ứng dụng tần số cao hoặc trong các ứng dụng cắt và chuyển đổi xử lý các dạng sóng xung thời gian ngắn.

Phân loại diode

Chúng ta sẽ có một số loại điốt thường thấy trên thị trường cũng như sau:

Điốt chỉnh lưu: thường hoạt động ở dải tần thấp, chịu được dòng điện lớn và có áp ngược chịu đựng dưới 1000V. Những diode này chủ yếu để dùng chỉnh lưu dòng điện xoay chiều sang một chiều.

Điốt quang (photodiode)

Điốt Schottky

Điốt hạn xung hai chiều (TVS): là những diode có tần số đáp ứng cao từ vài chục kilo Hecz đến cả Mega Hezt. Những diode này thường được sử dụng nhiều trong các bo nguồn xung, các thiết bị điện tử cao tần.

Điốt tunnel (tunnel diode)

Điốt biến dung (Varicap): Diode biến dung hay Varicap là loại điốt bán dẫn có nhiệm vụ biến đổi điện dung. Nó được tạo ra để giống như tụ điện có khả năng thay đổi điện dung. Diode biến dung điều chỉnh mức điện dung đến vài chục pF, được ứng dụng cho các mạch điều hưởng tần số cao ( khoảng 50 MHz trở lên ).

Điốt zener: (điốt Zener) hay còn gọi với cái tên khác là điốt đánh thủng – điốt ổn áp… Đây là một loại điốt bán dẫn làm việc ở chế độ phân cực ngược trên vùng điện áp đánh thủng (breakdown). Loại này được chế tạo nhằm mục đích tối ưu để hoạt động tốt trong miền đánh thủng. Chúng được sử dụng rất nhiều trong các mạch nguồn điện áp thấp bởi đặc tính ổn áp của nó. Đây là một diode có chức năng hoạt động rất đặc biệt vì có thể cho dòng điện chạy từ K sang A nếu như nguồn điện áp đủ lớn hơn điện áp ghim của nó. Khi có dòng điện ngược chạy qua thì nó ghim lại một điện áp ghim như thông số trên datasheet của nó.

Các kí hiệu của điốt là gì ? Nguyên lý hoạt động của diode

Khối bán dẫn loại P chứa nhiều lỗ trống tự do mang điện tích dương nên khi ghép với khối bán dẫn N (chứa các điện tử tự do) thì các lỗ trống này có xu hướng chuyển động khuếch tán sang khối N. Cùng lúc khối P lại nhận thêm các điện tử (điện tích âm) từ khối N chuyển sang. Kết quả là khối P tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống và dư thừa điện tử) trong khi khối N tích điện dương (thiếu hụt điện tử và dư thừa lỗ trống). Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, một số điện tử bị lỗ trống thu hút và khi chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hướng kết hợp với nhau tạo thành các nguyên tử trung hòa. Quá trình này có thể giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng (hay các bức xạ điện từ có bước sóng gần đó).

Sự tích điện âm bên khối P và dương bên khối N hình thành một điện áp gọi là điện áp tiếp xúc (UTX). Điện trường sinh ra bởi điện áp có hướng từ khối n đến khối p nên cản trở chuyển động khuếch tán và như vậy sau một thời gian kể từ lúc ghép 2 khối bán dẫn với nhau thì quá trình chuyển động khuếch tán chấm dứt và tồn tại điện áp tiếp xúc. Lúc này ta nói tiếp xúc P-N ở trạng thái cân bằng. Điện áp tiếp xúc ở trạng thái cân bằng khoảng 0.7V đối với điốt làm bằng bán dẫn Si và khoảng 0.3V đối với điốt làm bằng bán dẫn Ge.

Hai bên mặt tiếp giáp là vùng các điện tử và lỗ trống dễ gặp nhau nhất nên quá trình tái hợp thường xảy ra ở vùng này hình thành các nguyên tử trung hòa. Vì vậy vùng biên giới ở hai bên mặt tiếp giáp rất hiếm các hạt dẫn điện tự do nên được gọi là vùng nghèo (depletion region). Vùng này không dẫn điện tốt, trừ phi điện áp tiếp xúc được cân bằng bởi điện áp bên ngoài. Đây là cốt lõi hoạt động của điốt.

Điện áp ngoài ngược chiều điện áp tiếp xúc tạo ra dòng điện

Nếu đặt điện áp bên ngoài ngược với điện áp tiếp xúc, sự khuếch tán của các điện tử và lỗ trống không bị ngăn trở bởi điện áp tiếp xúc nữa và vùng tiếp giáp dẫn điện tốt. Nếu đặt điện áp bên ngoài cùng chiều với điện áp tiếp xúc, sự khuếch tán của các điện tử và lỗ trống càng bị ngăn lại và vùng nghèo càng trở nên nghèo hạt điện tự do. Nói cách khác điốt chỉ cho phép dòng điện qua nó khi đặt điện áp theo một hướng nhất định.

Các nguyên tắc cần tuân thủ khi sử dụng diode

Nếu Diode còn tốt thì nó không dẫn điện theo chiều ngược cathode sang anode. Thực tế là vẫn tồn tại dòng ngược nếu điốt bị phân cực ngược với hiệu điện thế lớn. Tuy nhiên dòng điện ngược rất nhỏ (cỡ μA) và thường không cần quan tâm trong các ứng dụng công nghiệp. Mọi điốt chỉnh lưu đều không dẫn điện theo chiều ngược nhưng nếu điện áp ngược quá lớn (VBR là ngưỡng chịu đựng của Diode) thì điốt bị đánh thủng, dòng điện qua điốt tăng nhanh và đốt cháy điốt. Vì vậy khi sử dụng cần tuân thủ các điều kiện sau đây:

Dòng điện thuận qua điốt không được lớn hơn giá trị tối đa cho phép (do nhà sản xuất cung cấp, có thể tra cứu trong các tài liệu của hãng sản xuất để xác định).

Điện áp phân cực ngược (tức UKA) không được lớn hơn VBR (ngưỡng đánh thủng của điốt, cũng do nhà sản xuất cung cấp).

Ví dụ điốt 1N4007 có thông số kỹ thuật do hãng sản xuất cung cấp như sau: VBR=1000V, IFmax = 1A, VF¬ = 1.1V khi IF = IFmax. Những thông số trên cho biết:

Dòng điện thuận qua điốt không được lớn hơn 1A.

Điện áp ngược cực đại đặt lên điốt không được lớn hơn 1000V.

Điện áp thuận (tức UAK)có thể tăng đến 1.1V nếu dòng điện thuận bằng 1A. Cũng cần lưu ý rằng đối với các điốt chỉnh lưu nói chung thì khi UAK = 0.6V thì điốt đã bắt đầu dẫn điện và khi UAK = 0.7V thì dòng qua điốt đã đạt đến vài chục mA.

Đặc tuyến Volt-Ampere của diode

Đặc tuyến Volt-Ampere của Diode có dạng là đồ thị mô tả quan hệ giữa dòng điện qua điốt theo điện áp UAK đặt vào nó. Có thể chia đặc tuyến này thành hai giai đoạn:

Giai đoạn ứng với UAK = 0.7V< 0 mô tả quan hệ dòng áp khi điốt phân cực nghịch.

(UAK lấy giá trị 0,7V chỉ đúng với các điốt Si, với điốt Ge thông số này khác)

Khi điốt được phân cực thuận và dẫn điện thì dòng điện chủ yếu phụ thuộc vào điện trở của mạch ngoài (được mắc nối tiếp với điốt). Dòng điện phụ thuộc rất ít vào điện trở thuận của điốt vì điện trở thuận rất nhỏ, thường không đáng kể so với điện trở của mạch điện.

Mạch chỉnh lưu của diode

Mạch chỉnh lưu là một mạch điện bao gồm các linh kiện điện điện tử được dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Mạch chỉnh lưu có thể được sử dụng trong các bộ nguồn cung cấp dòng điện một chiều, hoặc trong các mạch tách sóng tín hiệu vô tuyến điện trong các thiết bị vô tuyến. Phần tử tích cực trong mạch chỉnh lưu có thể là các điốt bán dẫn, các đèn chỉnh lưu thủy ngân hoặc các linh kiện khác.

Các loại mạch chỉnh lưu Mạch chỉnh lưu nửa sóng

Một mạch chỉnh lưu nửa sóng chỉ một trong nửa chu kỳ dương hoặc âm có thể dễ dàng đi ngang qua điốt, trong khi nửa kia sẽ bị khóa, tùy thuộc vào chiều lắp đặt của điốt. Vì chỉ có một nửa chu kỳ được chỉnh lưu, nên mạch chỉnh lưu nửa sóng có hiệu suất truyền công suất rất thấp. Mạch chỉnh lưu nửa sóng có thể lắp bằng chỉ một đi ốt bán dẫn trong các mạch nguồn một pha.

Mạch chỉnh lưu toàn sóng

Mạch chỉnh lưu toàn sóng là mạch có khả năng biến đổi cả hai thành phần cực tính của dạng sóng đầu vào thành một chiều. Do đó nó có hiệu suất cao hơn. Tuy nhiên trong mạch điện không có điểm giữa của biến áp người ta sẽ cần đến 4 điốt thay vì một như trong mạch chỉnh lưu nửa sóng. Điều này có nghĩa là đầu cực của điện áp ra sẽ cần đến 2 điốt để chỉnh lưu, thí dụ như 1 cho trường hợp điểm X dương, và 1 cho trường hợp điểm X âm. Đầu ra còn lại cũng cần chính xác như thế, kết quả là phải cần đến 4 điốt. Các điốt dùng cho kiểu nối này gọi là cầu chỉnh lưu.

Bộ chỉnh lưu toàn sóng biến đổi cả hai nửa chu kỳ thành một điện áp đầu ra có một chiều duy nhất: dương (hoặc âm) vì nó chuyển hướng đi của dòng điện của nửa chu kỳ âm (hoặc dương) của dạng sóng xoay chiều. Nửa còn lại sẽ kết hợp với nửa kia thành một điện áp chỉnh lưu hoàn chỉnh. Đối với nguồn xoay chiều một pha, nếu dùng biến áp có điểm giữa, chỉ cần 2 điốt nối đấu lưng với nhau (nghĩa là anốt với anốt hoặc catốt với catốt) có thể thành một mạch chỉnh lưu toàn sóng.

Một mạch chỉnh lưu dùng đèn chân không thông dụng sử dụng một đèn có 1 catốt và 2 anốt trong cùng một vỏ bọc; Trong trường hợp này, 2 điốt chỉ cần một bóng chân không. Các đèn 5U4 và 5Y3 là những thí dụ thông dung nhất cho kiểu mạch này. Mạch điện ba pha cần đến 6 điốt. Thông thường cần 3 cặp, nhưng không phải cùng loại với điốt đôi sử dụng trong chỉnh lưu một pha toàn sóng. Thay vào đó người ta dùng cặp điốt nối tiếp với nhau (catốt nối với anốt). Thường thì các điốt đôi sẽ được bố trí ra 4 chân, để có thể tùy ý đấu nối cho mạch chỉnh lưu toàn sóng một pha, hay mạch cầu một pha và ba pha.

Cách đo Diode bằng hồ vạn năng

Đặt đồng hồ VOM thang đo Ohm ( x 1Ω ), đặt hai que đo vào hai đầu Diode, nếu :

Ở phép đo trên thì Diode D1 tốt , Diode D2 bị chập và D3 bị đứt

Các ứng dụng thường dùng nhất của diode

Sẽ có rất nhiều đi điốt khác nhau với các môi trường và phạm vi ứng dụng khác nhau, tuy nhiên thì theo mình nghĩ chúng sẽ được dùng nhiều trong các trường hợp sau:

Dùng để chỉnh lưu dòng điện: Biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều

Dùng để giảm áp: Ta biết rằng sau khi dòng điện đi qua diode thì mỗi một diode sẽ gây ra một sụt áp trên nó. Trong nhiều trường hợp người ta sử dụng đặc tính này để giảm áp. Ví dụ bạn có một cái đài chạy 3V mà có cục sạc 5V thì bạn có thể đấu nối tiếp 3 con diode với nhau rồi đấu với đầu 5V . Tại đầu ra cuối cùng của diode có một điện áp khoảng gần bằng 3V

Dùng để bảo vệ chống cắm nhầm cực: Rất nhiều thiết bị điện tử một chiều không cho phép cấp nguồn ngược cực. Nếu ngược cực thì thiết bị sẽ hỏng ngay. Để bảo vệ thiết bị được an toàn người ta đấu thêm vào một diode trước khi bắt ra cực của thiết bị để chỉ cho phép dòng điện đi theo một chiều duy nhất. Khi đó dù bạn có cấp nguồn ngược cực tính thì thiết bị vẫn được an toàn.

Công Tắc Hành Trình Là Gì? Cấu Tạo Công Tắc Hành Trình 3 Chân

Công tắc hành trình hay còn gọi là công tắc giới hạn là một thiết bị cơ điện. Chúng bao gồm một bộ truyền động được liên kết cơ học với một bộ tiếp điểm. Khi một đối tượng tiếp xúc với bộ truyền động, thiết bị sẽ vận hành các tiếp điểm để tạo hoặc ngắt kết nối điện.

Công tắc hành trình được sử dụng trong nhiều ứng dụng và môi trường khác nhau vì độ chắc chắn, dễ cài đặt và hoạt động tin cậy. Nó có thể xác định sự hiện diện hoặc không, định vị và kết thúc hành trình của một vật thể.

Ký hiệu công tắc hành trình

Công tắc hành trình trong tiếng Anh được gọi là Limit Switch. Có thể được hiểu theo nghĩa tiếng Việt như: công tắc hành trình, công tắc giới hạn,…

Cấu tạo công tắc hành trình 3 chân

Bộ phận tiếp điểm

Bộ phận truyền động

Chân kết nối điện

Bộ phận tiếp điểm: Chúng bao gồm các cặp tiếp điểm. Có nhiệm vụ đóng ngắt theo tác động từ bộ phận truyền động đưa đến.

Cơ bản công tắc hành trình cũng là một loại công tắc. Cho nên nó có cấu tạo của một công tắc điện bình thường. Nó bao gồm các chân tiếp điểm: Chân COM, chân thường đóng và chân thường hở. Tạo thành các cặp tiếp điểm thường hở NO, thường đóng NC.

Bộ phận truyền động: Là phần tiếp xúc trực tiếp với các vật thể cần giám sát chuyển động. Tuỳ theo nhu cầu sử dụng mà chúng có đặc điểm cấu tạo khác nhau.

Chân kết nối điện: Là các đầu terminal dùng để đấu dây cho công tắc hành trình hoạt động.

Nguyên lý công tắc hành trình

Nguyên lý hoạt động công tắc hành trình cũng khá giống với các bộ tiếp điểm của nút nhấn mà chúng ta đã được biết. Chỉ khác ở chỗ là, các vật thể sẽ tác động điều khiển công tắc hành trình thay vì chúng ta dùng tay để đóng ngắt hoạt động của chúng.

Cụ thể ở điều kiện nghỉ, sau khi đã đấu điện và không có vật thể tác động thì 2 chân COM và NC nối với nhau. Đến khi có vật thể di chuyển trên hệ thống và tác động vào đòn bẩy. Đòn bẩy bị ép sát, lúc này tiếp điểm NC và chân COM sẽ hở ra. Ngắt hành trình của vật thể.

Nếu trên công tắc hành trình còn có cặp tiếp điểm NO thì lúc này chân COM sẽ chuyển sang kết nối với tiếp điểm này. Đồng thời xuất tín hiệu điện kích hoạt một tác động nào đó theo thiết kế của chúng ta. Ví dụ như là đảo chiều quay của motor chẳng hạn.

Sơ đồ nguyên lý công tắc hành trình

Các bạn tham khảo một sơ đồ nguyên lý công tắc hành trình cơ bản như sau:

Hiện nay, với sự nghiên cứu chuyên sâu cùng với sự hỗ trợ của công nghệ sản xuất. Công tắc hành trình được thiết kế, chế tạo đa dạng hơn trong hình dạng, kích thước, cơ cấu truyền động, cũng như tính năng để phục vụ cho nhiều ứng dụng đặc thù khác nhau trong công nghiệp. Chúng ta cùng xem xét một vài loại rất phổ biến hiện nay như:

Công tắc hành trình 2 chiều

Đây là loại công tắc giới hạn được thiết kế có cả cặp tiếp điểm NO (thường hở) và NC (thường đóng) trên cùng 1 công tắc.

Công tắc hành trình kiểu đòn bẩy

Đây là loại công tắc hành trình phổ biến nhất cả trong dân dụng và công nghiệp. Chúng có 1 tiếp điểm NO hoặc NC. Tiếp điểm mặc định của loại này là NC (thường đóng). Khi có vật thể tác động vào cánh tay đòn, công tắc sẽ chuyển từ NC sang tiếp điểm NO và và kích hoạt một nhiệm vụ nào đó theo thiết kế của chúng ta. Khi vật thể thôi tác động thì công tắc sẽ trở về trạng thái ban đầu.

Công tắc hành trình kiểu nút nhấn

Loại công tắc hành trình kiểu nút nhấn có cách hoạt động tương tự như công tắc hành trình kiểu đòn bẩy, chỉ khác nhau về mặt thiết kế hình dạng. Các bạn để ý, các phím nhấn trên laptop hay chuột cũng là dạng công tắc hành trình kiểu nút nhấn đấy. Khi ta nhấn thì công tắc đóng lại thực thi lệnh được cài đặt cho nút đó. Khi nhả tay ra, hoặc vật thể cần giám sát ngừng tác động thì công tắc trở về trạng thái cũ.

Công tắc hành trình khí nén

Công tắc hành trình kiểu bánh xe tăng đưa

Công tắc giới hạn kiểu cần gạt

Công tắc hành trình dạng con lăn

Công tắc hành trình dạng đĩa quay

Công tắc giới hạn dạng then khoá, dạng lò xo…

Cách đấu công tắc hành trình

Công tắc hành trình có nhiều loại: Công tắc hành trình 12V, công tắc hành trình 24V, công tắc hành trình 220V… nhưng nhìn chung, cách đấu điện những loại này cũng không có khác biệt nhiều.

Với một công tắc hành trình 3 chân:

Ba chân này được ký hiệu rõ ràng trên các công tắc. Nếu không, chúng ta có thể xác định các cặp chân bằng cách dùng các loại đồng hồ VOM đo thông mạch ở thang đo điện trở. Nếu đo chân COM với 1 trong 2 chân mà đồng hồ nhảy thì đó là chân NC, và cặp chân kia chắc chắn là chân NO.

Bước 1: Xác định nguồn cho loại công tắc hành trình đang sử dụng

Bước 2: Đấu dây nóng (dây dương) vào chân COM

Bước 3: Đấu dây tín hiệu vào chân NO, NC theo thiết kế mạch

Bước 4: Cấp nguồn và vận hành theo nguyên lý bản vẽ

Mạch đảo chiều dùng công tắc hành trình

Ưu điểm của công tắc hành trình:

Một số ưu điểm của công tắc hành trình là phát hiện đáng tin cậy một đối tượng bất kể màu sắc, hình dạng hoặc kích thước cùng với vị trí chính xác và khả năng lặp lại chính xác.

Dễ sử dụng, điều khiển

Không bị ảnh hưởng bởi môi trường hoạt động vì thế, được ưu tiên lựa chọn sử dụng trong môi trường khắc nghiệt

Tương thích nhiều ứng dụng trong công nghiệp

Tiêu thụ rất ít năng lượng khi hoạt động

Có khả năng kết nối với các bộ điều khiển để mở rộng ứng dụng, điều khiển được nhiều tải hơn.

Chi phí đầu tư thấp

Dễ dàng bảo trì bảo dưỡng và thay thế khi cần thiết

Không sử dụng được trong các ứng dụng cần đảm bảo vệ sinh an toàn như ngành: thực phẩm, hoá mỹ phẩm, đồ uống,…

Cũng không sử dụng được trong các ngành mà không được chạm trực tiếp vào đối tượng cần phát hiện như: dụng cụ y khoa, chi tiết cơ khí chính xác, thuỷ tinh…

Những môi trường có rung lắc nhiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của công tắc hành trình

Cơ cấu cơ hoạt động lâu ngày cần bảo dưỡng định kỳ

Cơ cấu truyền động dễ bị mài mòn do hoạt động liên tục

Dễ hư hỏng, có tuổi thọ không cao khi hoạt động liên tục

Khó sử dụng cho các đối tượng có chuyển động chậm, cực kì chậm

Cách chọn công tắc hành trình

Để chọn được một công tắc hành trình phù hợp với hệ thống. Điều quan trọng là phải nghiên cứu các thông số kỹ thuật và hiểu các thuật ngữ công tắc giới hạn như tần số chuyển mạch tối đa, hành trình để vận hành, tổng số lần di chuyển, độ lặp lại,… vị trí lắp đặt. Sau đó, chúng ta mới tiến hành chọn loại phù hợp theo ứng dụng.

Đối với các ứng dụng công nghiệp điển hình, công tắc hành trình loại kín dầu là một lựa chọn phổ biến và tốt.

Công tắc hành trình có đa dạng các hình dáng, kích thước, cũng như cơ cấu truyền động khác nhau. Vì thế, dựa vào cơ cấu của bộ truyền động, loại chuyển động và hướng di chuyển của đối tượng phải được ưu tiên là một tiêu chí khi chọn.

Đòn bẩy quay sử dụng nhiều cánh tay đòn bẩy khác nhau, khi được kích hoạt bởi vật thể, chúng xoay trên trục để vận hành các tiếp điểm công tắc.

Các bộ truyền động kiểu pít tông hoạt động tốt để phát hiện chuyển động của các chi tiết máy cực nhỏ. Nó đa dạng cơ cấu như: pít tông con lăn, pít tông kim loại (đẩy ở bên hoặc ở trên) và pít tông đòn bẩy. Cần chú ý khi vận hành công tắc giới hạn dạng pít tông, nếu không có thể xảy ra hư hỏng.

Công tắc hành trình mua ở đâu

Công tắc hành trình hiện được bày bán phổ biến ở các tiệm điện, vật tư điện. Các loại chuyên dụng cho công nghiệp thì được các đại lý, các nhà phân phối nhập khẩu về Việt Nam. Để mua được các loại này, các bạn có thể tìm kiếm các nhà cung cấp trên internet với từ khoá “công tắc hành trình mua ở đâu”.

Ứng dụng công tắc hành trình – Công tắc hành trình dùng để làm gì

Công tắc giới hạn được sử dụng phổ biến trong các ứng dụng dân dụng và công nghiệp. Chúng có thể được sử dụng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu một vài ứng dụng phổ biến của công tắc hành trình:

Trong ngành sản xuất ôtô. Công tắc hành trình dùng để phát hiện khung xe đang di chuyển trên băng tải. Đưa tín hiệu điều khiển về hệ thống trung tâm như PLC, DCS, SCADA…Đây là ứng dụng tiêu biểu để tiết kiệm chi phí khá đáng kể thay cho các loại cảm biến vị trí hay cảm biến quang, cảm biến tiệm cận…

Trong ngành vận tải tại các cảng biển, chúng được dùng để điều khiển các cẩu trục vận chuyển các thùng container đi đúng vị trí…

Trong các khu vui chơi, công tắc giới hạn được sử dụng để kiểm soát hành trình của các cơ cấu cơ khí như vòng đu quay, tàu lượn siêu tốc, xe lửa,…

Trong dân dụng đời sống, chúng được sử dụng để đóng mở cổng tự động, giám sát hành trình của thang máy, thang cuốn,…với một số tên gọi như: công tắc hành trình thang máy, công tắc hành trình cửa cuốn,…

Trong công nghiệp, chúng dùng trên các băng tải để đổi hướng đi cho vật thể trên băng tải, làm tiếp điểm chuyển mạch cho các cơ cấu máy, giám sát hành trình của các cánh tay rôbot…

Công tắc hành trình là một thiết bị điện khá phổ biến. Vì vậy, đã là dân điện thì cần phải biết công tắc hành trình là gì? Nguyên lý hoạt động của chúng ra sao! Bài viết hy vọng sẽ đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu về loại Limit Switch này của các bạn đọc.

Rất mong nhận được sự chia sẻ bài viết rộng rãi của các bạn!

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Tắc Hành Trình Là Gì? Nguyên Lý Cấu Tạo Phân Loại Ra Sao? trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!