Bạn đang xem bài viết Chương Viii Chức Năng Điều Khiển được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
CHƯƠNG VIII CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
:: Đại học Kinh Tế chúng tôi – QTKD – QTCL :: Góc Học Tập QTKD3 – QTCL :: Quản trị học :: Đại học Kinh Tế chúng tôi – QTKD – QTCL :: Góc Học Tập QTKD3 – QTCL :: Quản trị học
Chuyển đến:
Cấu Tạo, Chức Năng Và Hệ Thống Điều Khiển Khóa Cửa Ô Tô
Giới thiệu cấu tạo khóa cửa ô tô
Hệ thống điều khiển khóa cửa từ xa:
Rơle tổ hợp:
Bộ phận này sẽ nhận tín hiệu đầu vào từ các công tắc và theo tín hiệu điều khiển cửa xe sẽ phát ra tín hiệu đóng / mở.
Bộ điều khiển từ xa:
Hiện nay có 2 loại điều khiển từ xa: Loại đi kèm với chìa khóa và loại gắn trực tiếp vào chìa khóa. Khi ấn nút công tắc thì sóng radio sẽ truyền tín hiệu đến để điều khiển cửa xe. Các loại điều khiển này hoạt động nhờ có pin Lithium. Các dải tần số radio ( tín hiệu ) của các nước không giống nhau, ở thế hệ hiện nay rơi vào khoảng 300 – 500 MHZ, còn các loại cũ thì sẽ là 30 – 70 MHZ. Đây là bộ phận không thể thiếu trong cấu tạo khóa cửa ô tô.
Công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa:
Bộ phận này sẽ kiểm tra xem chìa khóa có đang cắm trong ổ điện hay không.
Bộ nhận tín hiệu cửa xe
Sau khi nhận tín hiệu từ bộ điều khiển từ xa thì bộ phận này sẽ truyền tín hiệu đến rơ le tổ hợp, rồi phát ra tín hiệu đóng mở như đã nói ở trên.
Ngoài ra còn có 3 bộ phận khác là:
Công tắc cửa, khóa điện và cụm khóa cửa ( là nơi đặt mô tơ điều khiển khóa cửa ). Đây cũng là bộ phận khá quan trọng trong cấu tạo khóa cửa ô tô
Cách thức hoạt động của các bộ phận khóa cửa ô tô:
Bên trong chốt khóa thì động cơ điện sẽ làm dịch chuyển các chốt khóa nhờ các bánh răng quay tròn. Lúc này những bánh răng lớn và nhỏ sẽ kết nối lại với nhau nhờ ly hợp, giúp cho động cơ điện tác động đến chốt cửa. Còn khi nâng chốt cửa lên thì động cơ điện sẽ làm cho bánh răng nhựa không quay được do ly hợp giữ chặt, tuy nhiên thì các bánh răng khác vẫn quay đều.
Thi thoảng nếu xảy ra sự cố hy hữu là bạn để quên chìa khóa trong xe xong đóng chặt cửa lại ( hay xảy ra đối với phụ nữ ). Trong trường hợp này bạn có thể sử dụng thanh kim loại có móc để chạm vào điểm kết nối của cơ cấu khóa điện hoặc tay mở cửa để tạo ra chuyển động tác động lên chốt khóa thì cửa thì sẽ tự khắc mở.
Chức năng của các bộ phận khóa cửa ô tô:
Khóa tự động:
Sau nửa phút nếu như không có cửa xe nào được mở ra thì chúng sẽ tự động khóa lại.
Mở / đóng cửa sổ điện:
Trừ 1 số dòng xe không có chức năng này ngoài ra gần như tất cả đều có. Nếu như không có chìa trong ổ khóa điện thì bạn hãy ấn vào công tắc mở khóa / khóa trong 3 -5 giây thì các cửa kính trên xe sẽ tự động mở hoặc đóng. Nếu bạn cứ giữ nguyên nút bấm thì cửa vẫn được đóng / mở, hoạt động chỉ kết thúc khi nhả tay ra.
Bật đèn trong xe:
Khi dùng công tắc của bộ điều khiển từ xa để mở khóa cửa thì các đèn trong xe sẽ được bật trong 15s.
Chức năng điều khiển khóa cửa ô tô
1. Báo động:
Để kích hoạt báo động chống trộm ( sẽ bật đèn hậu, đèn pha, đèn cảnh báo nhấp nháy liên tục thêm cả tiếng còi hú nữa ) thì bạn phải bấm và giữ công tắc bộ điều khiển khóa cửa ô tô trong khoảng 5 giây ( 1 số loại xe sẽ nhanh hơn khoảng 2s ).
2. Chức năng đóng / mở cửa:
Để thực hiện thao tác mở hay khóa các cửa xe thì bạn phải ấn nút UNLOCK hoặc LOCK trên hệ thống điều khiển khóa cửa ô tô từ xa.
3. Đăng ký mã nhận dạng:
Cụ thể 4 mã nhận dạng sẽ được ghi và lưu lại vào EEPROM ở trong bộ điều khiển. Trong trường hợp bạn làm mất bộ điều khiển khóa cửa ô tô từ xa này thì hãy xóa các mã nhận dạng đi là chức năng khóa trên bộ điều khiển sẽ không còn dùng được. Ngược lại bạn hãy kiểm tra số mã đăng ký để ghi lại mã nhận dạng.
4. Mở khóa 2 bước:
Bạn hãy giữ nút UNLOCK trong 3 giây ( giữ 2 lần ) thì sẽ mở cửa lái xe đầu tiên rồi mới mở các cửa còn lại.
5. Bảo vệ:
Sau khi nhận tín hiệu từ bộ điều khiển khóa cửa ô tô từ xa thì mã xoay sẽ được lưu trữ trên bộ nhận tín hiệu, đồng thời sau khi nhận sóng radio xong thì mã này với mã cửa xe sẽ được đối chiếu với nhau, khớp thì mới đóng / mở cửa, nhờ đó mà việc bảo vệ xe sẽ được tốt hơn. Mã xoay được truyền từ bộ điều khiển từ xa và như là 1 phần của sóng radio vậy, nó có thể thay đổi theo công thức cố định. Để ngăn không cho kẻ xấu phá cửa kính để mở khóa xe ở bên trong thì cửa này sẽ được khóa thông qua bộ điều khiển từ xa để xao bỏ chức năng mở cửa xe bằng tay đồng thời thiết lập chức năng bảo vệ ( gồm cả khóa tự động ).
6. Phản hồi:
Khi thao tác đóng hay mở khóa đã xong thì đèn cảnh báo sẽ nhấp nháy 2 lần đối với mở khóa và 1 lần đối với khóa lại
7. Cảnh báo chưa đóng kín cửa xe:
Nếu như bạn ra khỏi xe mà không đóng kín thì sẽ có tiếng còi báo hú lên trong 10s khi bấm vào công tắc khóa.
8. Kiểm tra lại hoạt động:
Bạn có thể kiểm tra hệ thống điều khiển khóa cửa ô tô từ xa có đang hoạt động hay không bằng cách ấn vào công tắc để khóa / mở khoang hành lý hoặc cửa xe, lúc này đèn báo sẽ phát sáng. Ngược lại đèn sẽ không sáng nếu như hệ thống này gặp sự cố hoặc hết pin.
9. Tính năng lặp lại:
Nếu có cửa nào đó được khóa mà không phải do bộ điều khiển khóa cửa ô tô từ xa thì sau 1 giây rơ le tổ hợp sẽ phát ra tín hiệu khóa.
10. Mở cửa khoang hành lý:
Để mở khoang hành lý thì bạn phải ấn và giữ công tắc mở cửa trong 1s.
Chức năng của hệ thống khóa cửa xe ô tô:
Chức năng mở khóa 2 bước:
Để thực hiện thao tác này thì Tranrito Tr3 được đặt trong rơle tổ hợp sẽ điều khiển rơ le mở khóa ( D ) và 1 rơle mở khóa được thiết kế dành riêng cho cửa người lái.
Rơ le tổ hợp sẽ bật các rơ le mở khóa ( P ) và ( D ) của cả cửa khách lẫn cửa tài xế và bật cả 2 Tranrito Tr2 và Tr3 khi bạn ấn liên tục 2 phát vào công tắc mở khóa ( thao tác ấn 2 lần này phải thực hiện trong 3s ), đồng thời mô tơ khóa sẽ được quay về phía khóa.
Truyền tín hiệu và đánh giá:
Có 2 loại mã cụ thể như sau: mã chức năng có 4 số để hoạt động. Còn mã nhận biết sẽ có mã ID và mã xoay thay đổi được nhờ công tắc hoạt động, nó có tổng cộng 60 số.
Khi tất cả các cửa đều đóng lại và không có chìa khóa nào hoạt động, cộng với việc công tắc đóng mở cửa được kích hoạt thì mã chức năng và mã nhận biết sẽ được truyền tới bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe. Lúc này các tín hiệu đó sẽ được CPU tiếp nhận và kiểm tra xem mã nhận biết có đúng không, đúng thì nó sẽ phát tín hiệu tới rơle tổ hợp.
Lúc này rơ le mở hay đóng khóa sẽ được khởi động do rơ le tổ hợp bật Tranrito Tr1/Tr2. Đồng thời mô tơ điều khiển khóa cửa cũng sẽ bật theo hướng đóng / mở khóa. Một vài trường hợp đặc biệt thì công tắc khóa cửa sẽ ở cửa xe hướng đằng sau ( hướng hành khách ).
Trường hợp khác thì rơ le tổ hợp sẽ chỉ mở khóa rơ le cửa xe của người lái ( D ) và bật mỗi Tranrito Tr3 mà không có Tr2 khi bạn ấn vào nút mở khóa của điều khiển từ xa. Đồng thời lúc này mô tơ cũng sẽ điều chỉnh khóa cửa cửa xe người lái về hướng của nó.
Những phương pháp mở bộ khóa ô tô phổ biến:
Đối với những xe có khóa cửa điện thì việc đóng hay mở cửa sẽ do khối điều khiển trung tâm và hệ thống quyết định việc đóng mở cửa. Lúc này các công tắc đóng mở sẽ gửi tín hiệu đến để ra lệnh việc đóng hay mở cửa. Hệ thống điều khiển trung tâm ở đây là máy tính có trách nhiệm xử lý mọi chi tiết từ lớn đến nhỏ trong xe ví dụ như âm thanh thông báo, bật, tắt đèn…Nó sẽ tự tìm đến tần số radio, nếu như mã số chính xác thì nó sẽ tự động mở cửa xe. Nó cũng có nhiệm vụ kiểm tra các tín hiệu đóng, mở, kiểm tra các công tắc bên trong xe nếu như cửa điện bị khóa. Nếu như nhận được tín hiệu thì nó sẽ cấp điện để việc đóng mở xe dễ dàng. Chỉ cần mã số được cấp là đúng thì nó sẽ tự động mở cửa. Thực tế hiện nay có những cách mở bộ khóa cửa ô tô như sau:
-Sử dụng núm ở trên, phía bên trong cửa xe
-Dùng chìa khóa xe
-Sử dụng bảng điều khiển
-Ấn nút mở ( unlock ) trong xe
-Dùng bảng điều khiển từ xa
-Dùng khóa mã số ở ngoài xeư
Bên trong cơ cấu của hệ thống khóa cửa xe ô tô
Hệ thống này khá đơn giản. Một mô tơ điện loại nhỏ làm quay một loạt các bánh răng trụ để giảm bớt tốc độ. Bánh răng cuối cùng dẫn động một thanh răng kết nối với thanh giằng cứng. Thanh răng chuyển đổi chuyển động quay của động cơ điện thành chuyển động thẳng để di chuyển chốt khoá.
Một điều thú vị khác về cơ cấu này là động cơ điện có thể quay các bánh răng và làm dịch chuyển chốt khoá. Nhưng, nếu bạn nhấc chốt cửa lên thì động cơ điện không thể quay được nữa. Điều này được thực hiện bởi một ly hợp tự động kiểu ly tâm kết nối các bánh răng với động cơ điện. Khi động cơ điện quay các bánh răng, ly hợp sẽ kết nối chiếc bánh răng kim loại nhỏ với chiếc bánh răng nhựa lớn hơn, cho phép động cơ điện liên kết với chốt cửa. Nếu bạn nhấc chiếc chốt lên, tất cả các bánh răng vẫn quay, chỉ trừ chiếc chiếc bánh răng nhựa do ly hợp giữ chặt lấy nó.
Đôi khi bạn vô tình quên chìa khóa trong xe và khóa cửa sập lại, bạn cần biết một công cụ để mở khoá rất hữu hiệu, đó là một dải kim loại mỏng có moóc phẳng (có thể sử dụng chính chiếc moóc áo nhỏ bằng nhôm). Một chuyển động theo chiều dọc từ bất cứ tay mở cửa hoặc cơ cấu khoá điện tác động đến chốt khoá là tất cả những gì cần thiết để mở và đóng khoá. Việc mở khoá sẽ kết thúc khi dải kim loại chạm vào điểm mà tay mở cửa hoặc cơ cấu khoá điện kết nối vào. Đó là tất cả những gì là mấu chốt của hệ thống khoá cửa xe.
Đánh giá bài viết giúp chúng tôi!
[Total:
0
Average:
0
]
Điều Khiển Điều Hòa Fujiaire
Nếu bạn mới lắp và chưa biết sử dụng điều khiển (remote) từ xa của điều hòa Fujiaire như thế nào thì bài viết sau đây sẽ hướng dẫn chi tiết cho bạn:
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC NÚT TRÊN ĐIỀU KHIỂN CỦA ĐIỀU HÒA FUJIAIRE
Đây là điều khiển của dòng sản phẩm năm 2018: FW10C9L, FW15C9L…
1. Nút Bật/Tắt: Chức năng dùng để bật/tắt nguồn của điều hòa Fujiaire
2. Nút chỉnh chế độ MODE: Tùy chỉnh các chế độ của điều hòa Fujiaire ( Chế độ 2 chiều sưởi: Nhấn MODE để chuyển sang Heat )
3, Nút SPEED: Điều chỉnh tốc độ của quạt nhanh chậm
4, Nút SWING: Đảo gió đến các vị trí của phòng: trài phải, trên dưới
5. Nút TURBO: Tăng cấp độ làm việc của máy để đạt hiệu quả cao nhất
6. Nút TIME: Điều chỉnh chế độ hẹn giờ tắt/ bật của điều hòa Fujiaire, bạn sẽ không phải lo lắng khi đang ngủ phải dậy tắt điều hòa nữa
7, Nút IFavor: Khôi phục lại toàn bộ chế độ về ban đầu
8, Nút IFEEL: Có chức năng cảm biến nhiệt độ và cơ thể người dùng để tự điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp
9, Nút HEALTH: điều khiển điều hòa Fujiaire hoạt động chức năng khử mùi và làm sạch không khí ngoài ra nút HEATH có chức năng reset lại modun Wifi ( ấn liên tục 8 lần) khi người dùng thay đổi mật khẩu wifi hoặc thay thế bằng modem wifi khác.
10, Nút SLEEP: Kích hoạt chế độ ngủ giúp bạn có được giấc ngủ sâu, êm dịu
11, Nút IClean: Tự động làm sạch dàn lạnh
12, Nút ANTI FUNGUS: Chức năng chống nấm mốc
13. Nút DISPlAY: Chức năng bật/ tắt màn led hiển thị. Khi ngủ bạn nên tắt đèn led hiển thị để không bị sáng quá, tạo giấc ngủ sâu.
Lưu ý: khi điều hòa nhà bạn bị chuyển sang nhiệt độ F ( tự nhiên thấy đèn LED báo trên 30 độ ) bạn cần tắt attomat và tháo pin điều khiển… chờ khoảng 5 phút rồi khởi động lại từ đầu.
Khi không sử dụng nữa thì nên tắt attomat để tiết kiệm điện năng và tăng tuổi thọ của sản phẩm
Nút màu vàng: Bật/ tắt điều hòa.
Eco: Tiết kiệm điện năng
Cool: Chế độ làm lạnh
Mode: Điều chỉnh các chế độ
Look: Khóa
Dry: Chế độ hút ẩm
Sleep: Chế độ ngủ
Swing: Đảo gió lên xuống
Speed: Chế độ quạt ( tốc độ nhanh chậm của quạt gió )
Flap: Thay đổi hướng gió trái phải
Temp: Điều hướng lên xuống của các chức năng được chọn
Turbo: Tăng hoạt động mức cao nhất của điều hòa
Điều Khiển Điều Hòa Hitachi Tiếng Nhật
Bạn đang không biết cách điều chỉnh các chế độ làm lạnh trên điều hòa Hitachi như thế nào thì Long Bình Plaza sẽ giúp bạn điều khiển remote hãng điều hòa nội địa Nhật này tốt hơn.
Điều khiển điều hòa là thành phần rất quan trọng giúp người dùng có thể tùy chỉnh nhiệt độ, tốc độ gió, hướng gió và nhiều chức năng khác trên điều hòa.
Đối với các dòng điều khiển điều hòa của hãng điều hòa Việt Nam thì với hướng dẫn tiếng Việt bạn có thể dễ dàng
sử dụng, tuy nhiên, đối với các dòng điều hòa nội địa Nhật , điều khiển thường bằng tiếng Nhật hoặc tiếng Anh, nên
người dùng khó sử dụng hơn và không biết sử dụng điều khiển điều hòa như thế nào.
Để bạn có thể dễ dàng sử dụng remote điều hòa Hitachi để điều chỉnh chế độ làm mát trên dòng máy lạnh Hitachi
dàng làm quen và làm lạnh phòng hiệu quả hơn với các dòng điều hòa Hitachi.
Cấu tạo Remote điều khiển điều hòa Hitachi nội địa Nhật
Trên điều khiển điều hòa Hitachi nội địa Nhật , bạn sẽ có thể thấy các nút chức năng tương ứng như sau:
Trong đó:
Dry: Nút chọn chức năng hút ấm.
Circulation: Nút chọn chức năng tuần hoàn khí.
Silent: Nút kích hoạt tính năng hoạt động êm ái.
Sleep: Nút cài đặt hẹn giờ tắt.
oC: Nút điều chỉnh nhiệt độ máy lạnh.
On Timer: Nút cài đặt hẹn giờ bật.
Cool: Nút chọn chức năng làm lạnh.
Powerful: Nút kích hoạt tính năng làm lạnh nhanh.
Fan: Điều chỉnh tốc độ quạt.
Swing: Điều chỉnh hướng gió làm mát.
Cách sử dụng Remote điều khiển điều hòa Hitachi tiếng Nhật
Để các bạn có thể dễ dàng sử dụng điều khiển điều hòa Hitachi để điều chỉnh khả năng làm lạnh của điều hòa, dưới
đây chúng tôi xin hướng dẫn chi tiết cách sử dụng từng chức năng trên remote máy lạnh Hitachi
Cách sử dụng nút điều chỉnh oC trên điều khiểu máy lạnh Hitachi
Công dụng: Điều chỉnh nhiệt độ của máy lạnh.
Cách sử dụng:
Để tăng nhiệt độ hiện tại, các bạn nhấn vào phần phía trên nút “oC”.
Giảm nhiệt độ
Để giảm nhiệt độ hiện tại, các bạn nhấn vào phần phía dưới nút “oC”.
Cách sử dụng nút điều chỉnh COOL trên điều khiểu máy lạnh Hitachi
Công dụng: Chọn chức năng làm lạnh.
Cách sử dụng:
Để chọn chức năng làm lạnh cho thiết bị, các bạn nhấn nút “Cool” trên điều khiển.
Chọn chức năng làm lạnh
Cách sử dụng nút điều chỉnh Circulation trên điều khiểu máy lạnh Hitachi
Công dụng: Chọn chức năng điều hòa khí.
Cách sử dụng:
Để chọn chức năng điều hòa khí cho thiết bị, các bạn nhấn nút “Circulation” trên điều khiển.
Chọn chức năng điều hòa khí
Cách sử dụng nút điều chỉnh Dry trên điều khiểu máy lạnh Hitachi
Công dụng: Chọn chức năng hút ẩm.
Cách sử dụng:
Để chọn chức năng hút ẩm cho máy lạnh, các bạn nhấn nút “Dry” trên điều khiển.
Cách sử dụng nút điều chỉnh SILENT trên điều khiểu máy lạnh Hitachi
Công dụng: Chọn chức năng hoạt động êm ái.
Cách sử dụng:
Để chọn chức năng hoạt động êm ái cho máy lạnh, các bạn nhấn nút “Silent” trên bảng điều khiển.
Cách sử dụng nút điều chỉnh SLEEP trên điều khiển điều hòa Hitachi
Công dụng: Chọn cài đặt hẹn giờ tắt tự động.
Cách sử dụng:
Để cài đặt hẹn giờ tắt tự động, các bạn hãy nhấn nút “Sleep” trên điều khiển. Mỗi lần nhấn nút, thời gian sẽ thay đổi
theo trình tự Tắt – 1 giờ – 2 giờ – … – 11 giờ – 12 giờ – Tắt.
Cách sử dụng nút điều chỉnh ON TIMER trên điều khiển điều hòa Hitachi
Công dụng: Cài đặt hẹn giờ mở tự động.
Cách sử dụng:
Để cài đặt hẹn giờ mở tự động, các bạn hãy nhấn nút “On Timer” trên điều khiển. Mỗi lần nhấn nút, thời gian sẽ
thay đổi theo trình tự Tắt – 1 giờ – 2 giờ – … – 11 giờ – 12 giờ – Tắt.
Cách sử dụng nút điều chỉnh POWERFUL trên điều khiển điều hòa Hitachi Cách sử dụng:
Để chọn bật hoặc tắt tính năng làm lạnh nhanh cho máy lạnh, các bạn nhấn nút “Powerful” trên điều khiển.
Cách sử dụng nút điều chỉnh FAN trên điều khiển điều hòa Hitachi
Công dụng: Điều chỉnh tốc độ gió.
Cách sử dụng:
Để chọn tốc độ gió mong muốn, các bạn nhấn nút “Fan” trên điều khiển.
Cách sử dụng nút điều chỉnh SWING trên điều khiển điều hòa Hitachi
Công dụng: Điều chỉnh hướng gió làm mát.
Cách sử dụng:
Để điều chỉnh hướng gió, các bạn nhấn nút “Swing” trên điều khiển. Khi đã đạt được hướng gió mong muốn, các
bạn nhấn nút “Swing” một lần nữa để cố định vị trí.
mong rằng với những thông tin này bạn đã có thể sử dụng điều khiển điều hòa Hitachi dễ dàng hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chương Viii Chức Năng Điều Khiển trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!