Xu Hướng 3/2023 # Chức Năng Booster Trong Bếp Từ Và Những Điều Cần Biết Về Nó # Top 7 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chức Năng Booster Trong Bếp Từ Và Những Điều Cần Biết Về Nó # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Chức Năng Booster Trong Bếp Từ Và Những Điều Cần Biết Về Nó được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

09/09/2020 09:56:27 SA

Các dòng bếp từ hiện đại ngày nay được trang bị rất nhiều chức năng, khi sử dụng các dòng bếp từ cao cấp nhập khẩu như Bosch, Eurosun, Chefs, Spelier.. các bạn dễ dàng bắt gặp tính năng booster trên đó. Chức năng này không phải ai cũng hiểu rõ và biết chính xác nó có công dụng gì, nên sử dụng ra sao. Vậy lời giải đáp cho tất cả câu hỏi trên là gì?

1. Chức năng Booster trong bếp từ là gì?

Chức năng booster có ý nghĩa là chức năng tăng cường hay tăng tốc công suất nấu trên bếp từ nhằm giúp bạn tiết kiệm thêm thời gian khi nấu nướng, giảm thời gian chờ đợi khi đang muốn nấu ăn gấp.

Công suất của vùng nấu có booster thường có mức rơi vào khoảng 3000W-3700W lớn gấp 1,3 đến 1,5 lần so với mức công suất cao nhất (có thể là mức 8, mức 9.. tùy từng loại bếp) chỉ từ 2000W đến 2300W. 

Ví dụ: Bếp từ Eurosun của bạn có hai vùng nấu, thông tin kĩ thuật của bếp có ghi bếp có 9 mức nấu, công suất lò trái là 2000W + Booster, công suất lò phải 2000W, có nghĩa ở mức 9 (mức nấu cao nhất) bếp đạt công suất 2000W thì khi bạn muốn kích công suất bằng cách sử dụng chức năng booster, bạn sẽ nhận được công suất mới cao hơn mức 9 là 2000W x 1,5 = 3000W.

Sau khi sử dụng chức năng Booster công suất được đẩy lên cực đại (ví dụ ở đây là 3000W) chỉ tồn tại trong khoảng từ 5-10 phút rồi tự có cơ chế hạ công suất (nếu bạn không hạ) để về mức công suất cài đặt mặc định của nó, nếu nhấc xoong nồi ra khỏi bếp khi chức năng booster đang kích hoạt thì chức năng này vẫn hoạt động và tiếp tục đếm ngược thời gian kết thúc.

Cùng với đó, khi một vùng bếp đang sử dụng chức năng booster thì các vùng nấu còn lại sẽ chỉ sử dụng được ở mức công suất thấp nhờ tính năng tự động san sẻ công suất, đảm bảo bạn không thể sử dụng được bếp vượt công suất tổng của nó để không gây quá tải hệ thống điện trong gia đình. Khi các bo mạch điện tử trong bếp và cuộn dây từ quá nhiệt thì nếu booster dang hoạt động nó sẽ tự động dừng lại và trở về với công suất mặc định của vùng nấu đó.

Một lưu ý là các bếp trang bị chức năng Booster thường bàn phím điều khiển của bếp. Tùy vào từng loại bếp được thiết kế mà chức năng booster được cài đặt trên tất cả các vùng nấu hoặc chỉ trên một hoặc hai vùng nấu

.

Dễ dàng bắt gặp chức năng Booster ở các dòng bếp từ, bếp điện từ

2. Sử dụng chức năng booster

Bắt đầu khởi động bếp

Sau khi đã chọn được vùng nấu, bạn cần nhấn vào biểu tượng Booster (P) trên mặt bảng điều khiển của bếp

Màn hình bàn phím hiển thị Kí hiệu P sáng có nghĩa chức năng booster đã được kích hoạt. Để tắt chức năng booster bạn chạm vào kí hiệu chữ P lần nữa hoặc giảm nhiệt độ vùng nấu xuống bằng phím +/- (đối với bàn phím cảm ứng chạm) hoặc trượt ngón tay trên phím điều khiển công suất về bên trái (đối với bàn phím trượt Slide).

Khi sử dụng booster có thể vùng nấu còn lại bạn không sử dụng hoặc nếu sử dụng thì nên điều chỉnh nhiệt độ vùng nấu còn lại giảm xuống khoảng mức 2 để bếp không vượt quá mức công suất tổng cho phép. Thông thường chức năng Booster hoạt động trong vòng 5-10 phút sẽ tự động tắt để không gây quá tải quá áp.

3. Công dụng của chức năng booster

– Hỗ trợ khi bạn muốn tăng tốc nhanh thời gian nấu. Thời gian nấu ăn khi kích hoạt chức năng booster thậm chí còn nhanh hơn tới 50% so với công suất nấu ăn ở chế độ thường, thích hợp khi muốn đun sôi nước, đun sôi nồi canh sup, hấp, nấu mì..cho nhanh nhưng nó lại không phù hợp với món ăn cầu kì tốn thời gian do công suất tăng nhanh với nhiệt độ cao và bếp không đun được ở chế độ booster lâu.

– Các d& ograve;ng bếp từ có chức năng booster đều được tích hợp thêm công nghệ Inventer, Bạn hoàn toàn có thể nấu các món ninh, hầm nếu bếp được tích hợp cả 2 công nghệ hiện đại nhất này giúp giúp bếp từ nấu ăn nhanh nhưng vẫn vận hành êm ái, hiệu quả ngay cả khi bếp hoạt động ở mức công suất cao nhất, hiệu quả và siêu tiết kiệm điện.

4. Một vài lưu ý khi sử dụng chức năng booster

– Do booster là chức năng tăng công suất lớn hơn so với mức công suất cao ở mức bình thường, không nên sử dụng chức năng này liên tục trong thời gian ngắn vì bếp của bạn sẽ bị sốc nhiệt, đoản mạch do tăng điện áp đột ngột.

– Trường hợp bạn nấu ăn vượt công suất tổng cho phép, bếp tự ngắt là hoàn toàn bình thường đảm bảo không gây quá tải quá áp, giúp bạn nấu ăn an toàn. 

– Khi bếp tự ngắt mà bạn vẫn cần tiếp tục nấu nướng thì trước hết bạn cần để bếp nguội bớt đi trong vòng vài phút (hệ thống tản nhiệt sẽ giúp làm mát mạch điện tử), sau khi khởi động lại vùng nấu bạn cần giảm mức công suất nấu ăn của từng vùng nấu đi để phù hợp với nguồn điện áp trong gia đình để tránh quá tải.

– Không nên sử dụng quá nhiều lần chức năng booster trong thời gian dài vì như thế sẽ giảm tuổi thọ, ảnh hưởng đến độ bền của bếp.

5. Một số mẫu bếp có chức năng booster

Chức năng booster có thể thấy ở các mẫu bếp như: bếp từ Eurosun EU-T885G, bếp điện từ EU-TE886G; bếp từ Lorca LCI 809, LCI 900;….  

Hiện nay các dòng bếp từ cao cấp đều trang bị chức năng booster với mục tiêu không ngừng cải tiến và mang lại sự tiện nghi cho người sử dụng, so với các sản phẩm, hãng, thương hiệu khi mua bếp từ hiện nay thì chức năng booster cũng là một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng sản phẩm. Nếu bạn đang quan tâm muốn mua bếp từ, bếp điện từ có chức năng booster để trải nghiệm tính năng này thì Besthouse sẽ tư vấn giúp bạn mặt hàng bếp từ, bếp điện từ chính hãng phù hợp với nhu cầu của bạn. Hãy

Chức Năng Booster Và Công Suất Bếp Từ, Bếp Điện Từ

Hiểu nôm na Boost là chức năng giúp bếp từ, bếp điện từ gia nhiệt ở mức công suất nhiệt lớn hơn bình thường từ 1,3-1,5 lần so với mức công suất tối đa của bếp.

Ví dụ: bếp từ thường có mức công suất cao nhất là 2000W thì công suất Booster sẽ là 3000W. Như vậy, Booster sẽ giúp việc nấu ăn diễn ra nhanh hơn từ đó tiết kiệm thời gian vào bếp, không phải chờ lâu mỗi khi nấu nướng.

Vì đẩy công suất lên cực đại nên Booster chỉ sử dụng trong 10p và tự động hạ công suất sau đó. Cũng không nên sử dụng lâu hơn vì mức công suất lớn sẽ làm gia tăng điện áp. Chức năng này thích hợp cho việc đun sôi nước, nấu các món luộc hoặc làm vàng bề mặt…

Vậy bản chất của chức năng Booster là gì? Đó là hoạt động dựa vào mạch công suất điều chỉnh được đến mức công suất cao để sử dụng trong điều kiện quá tải ngắn hạn. Bên cạnh đó Booster cũng giúp bếp từ, bếp điện từ duy trì khả năng gia nhiệt ở mức công suất nhỏ, phục vụ cho các món ninh, hầm, giữ ấm.

Thông thường những mẫu bếp từ, bếp điện từ có tích hợp chức năng Booster thì cũng phải ứng dụng công nghệ Inverter hiện đại, giúp việc ninh hầm và đun nấu nhanh hơn.

Các mức công suất bếp từ, bếp điện từ

Mức 1000W

Mức công suất này thường chỉ xuất hiện ở các dòng bếp từ đơn. Khi đun nấu với mức công suất 1000W thì cần 4p để đun sôi 1L nước. Nếu chỉ dùng cho tiệc tùng, liên hoan ăn lẩu thì loại bếp này là lựa chọn khá phù hợp. Còn nếu dùng cho gia đình thì loại bếp có công suất thấp như thế này sẽ không phải là ưu tiên cho bạn.

Mức 1200-1400W

Ở những model bếp từ đơn chất lượng hơn hoặc dòng bếp từ đôi giá rẻ thường có công suất dao động từ 1200-1400W. VD: Apelson AIT-260B có 2 vùng nấu cùng công suất là 1400W.

So với dòng bếp có công suất 1000W thì 2 loại này không có gì khác nhau nhưng chỉ khi bạn sử dụng đồng thời cả 2 bếp bạn sẽ nhận ra được sự khác biệt.

Mức 1800W

Đây là mức công suất có ở những mẫu bếp từ đôi giá rẻ (rẻ hơn hẳn) hoặc những mẫu bếp kiểu dáng Domino như Kocher DI-521 có công suất lò trên là 2000W và lò dưới là 1600W.

Công suất bếp điện từ ở mức 1800W thường dùng cho các sản phẩm đến từ Trung Quốc với giá thành rẻ hơn từ vài trăm đến 1 triệu so với dòng bếp có công suất 2000W.

Mức 2000W

Mức công suất bếp từ này khá phổ biến ở những phiên bản bếp từ đôi. Thực tế hiện nay, một số ít bếp từ đơn có giá trên 1 triệu hay những mẫu bếp điện từ kết hợp được áp dụng mức công suất này.

Mức 2300W

Với mức công suất lớn lên tới 2300W thì chỉ xuất hiện ở các phiên bản bếp từ 3 cao cấp được nhập khẩu nguyên chiếc từ Châu Âu hoắc những mẫu bếp điện từ hiện đại. Ở điều kiện hoạt động bình thường thì đây cũng là mức công suất cao nhất hiện nay.

Mức công suất Booster

Booster là mức công suất cực đại thường là 3000 – 3200W giúp đun sôi 1L nước chỉ trong 1-1’30p và chỉ xuất hiện ở các dòng bếp từ, bếp điện từ nhập khẩu nguyên chiếc từ Châu Âu như Bosch, Teka, Canzy, Arber, Giovani, Napoliz …

Bếp từ , điện từ có tích hợp tính năng Booster mang lại nhiều ưu điểm hơn những dòng không có tính năng này.

Công dụng chính của Booster là đẩy nhanh tốc độ gia nhiệt, thậm chí tiết kiệm thời gian đun nấu lên tới 50%. Tính năng này vô cùng hữu ích khi bạn có nhu cầu đun nấu gấp như đun sôi nước, luộc rau…

Bên cạnh đó việc, Boost tập trung tạo ra một lượng nhiệt lớn sẽ giúp thực phẩm chín đều và thơm ngon bổ dưỡng hơn.

Ví dụ với các món xào, rau quả luộc, hấp, bittet,…đòi hòi phải có nhiệt cao, đồng thời nấu thật nhanh để món ăn không bị chảy nước, dai, mất đi nhiều chất dinh dưỡng.

Thế nhưng, nếu nhìn sâu hơn thì Booster tuy có đem lại lợi ích trông thấy nhưng chưa hẳn là đã hoàn hảo và cần thiết.

Thực ra, bạn không phải cần đến chức năng Booster thì vẫn có thể đun nấu với nhiệt lượng tập trung bằng cách bật công suất cao nhất của mỗi vùng nấu đã được mặc định sẵn. Các chuyên gia về điện cũng cho rằng nếu quá làm dụng Boost có thể gây ra hiện tượng bếp từ bị sốc nhiệt, đoản mạch do gia tăng điện áp đột ngột và nếu thường xuyên sử dụng Booster sẽ làm giảm chất lượng của bếp từ, bếp điện từ.

Mặc dù có ứng dụng tốt, đại diện cho một thế hệ bếp cao cấp, hiện đại, nhưng để bếp từ, bếp điện từ được bền, hạn chế sự cố về điện, người dùng cũng cần chú ý khi sử dụng chức năng này.

* Nên cho bếp từ hoạt động từ các mức công suất nhỏ đến lớn dần, không nên vừa khởi động bếp đã đột ngột bật “Booster”, nhất là trong giờ cao điểm về điện.

* Nếu quá lạm dụng, bạn có thể vô tình khiến bếp kém bền và bị giảm tuổi thọ, cho dù bếp của bạn là nhập khẩu loại xịn. “Của bền tại người”.

Bếp Đức Tâm – Số 1 về Bảo Hành và Hậu Mãi

Bếp Từ Có Chức Năng Booster Là Gì? Ưu Nhược

1, Chức năng Booster là gì?

Bếp từ có chức năng booster thường là những chiếc bếp trên 10 triệu, bếp từ đôi nhập khẩu từ nước ngoài vậy booster thực chất là gì.

Rất dễ hiểu, thực chất đây là một chức năng hay một phím tắt giúp người dùng đẩy mức công suất lên cao gấp 1.2 – 1,5 công suất tối đa của bếp. Ví dụ vùng nấu được ghi công suất tối đa là 2000Wh thì khi bạn kích hoạt chức năng Booster, công suất sẽ được đẩy lên 3000Wh rất nhanh.

Mức công suất Booster: thường là 3000-3200W chỉ xuất hiện trên các sản phẩm bếp nhập khẩu từ châu Âu, bạn có thể tìm thấy trên những mẫu bếp từ Bosch, Miele, Siemens, Chefs(nhập khẩu). Đặc biệt duy nhất mẫu Chefs EH-DIH890 có mức công suất Booter 3700w.

2, Lợi ích của việc sử dụng chức năng Booster như thế nào?

Khi bạn sử dụng sản phẩm bếp từ có chức năng booster thì đầu tiên lợi ích cũng như công dụng chính của tính năng này là  giúp đẩy nhanh, rút ngắn thời gian nấu lên đến hơn đến 50%. 

Đặc biệt người ta thường lựa chọn sử dụng chức năng Booster để đun nấu các món ăn có chất lỏng như đun sôi nước để luộc rau, nấu canh… Có thể bạn chưa biết, dùng công suất tối đa của một vùng nấu là 2000w để đun sôi 1 lít nước bạn sẽ mất chừng 2p, nhưng nếu bạn dùng Booster thời gian có thể giảm xuống chỉ còn mất 1p.

Cũng chính vì thời gian đun nấu được giảm xuống nên có một thực tế phải công nhận đó là chúng sẽ giúp các món ăn của bạn ngon hơn, đặc biệt giữ lại những dưỡng chất của thực phẩm.

Đặc biệt với một số món ăn đặc thù như với các món xào, rau quả luộc, hấp, bittet,… cần được chế biến ở nhiệt độ cao, nấu thật nhanh nhằm gúp ăn không bị chảy nước, dai và lúc này chức năng booster của bếp từ sẽ giúp bạn làm tốt công việc này..

3, Chức năng Booster của bếp từ có hạn chế gì?

Bếp từ có chức năng booster giúp ích cho người dùng rất nhiều nhưng bên cạnh đó chúng có tồn tại hạn chế nào không khi mức công suất bị đẩy lên quá cao như vậy?

Thực tế, bếp từ vốn là thiết bị nấu nướng nhanh với hiệu suất đạt đến hơn 90% và bạn có thể không cần đến Booster nếu không quá gấp gáp và vẫn có thể đun nấu nhanh nhờ nguyên lý hoạt động của dòng điện fuco tập trung sinh nhiệt hoàn toàn ở khu vực đáy nồi.

Với mức công suất gấp 1,3 – 1,5 lần mức tốt đa thì việc người dùng lạm dụng chức năng Booster có thể gây ra hiện tượng bếp từ bị sốc nhiệt, đoản mạch do gia tăng điện áp đột ngột, và việc thường xuyên dùng Booster có thể khiến bếp từ kém bền.

Chức năng Booster ở bếp từ là một tính năng mang lại nhiều lợi ích cho người dùng bếp, nhưng nếu quá lạm dụng, bạn có thể vô tình khiến bếp kém bền và bị giảm tuổi thọ, cho dù bếp của bạn là nhập khẩu loại xịn. “Của bền tại người”

Vì vậy, hãy còi chức năng này chỉ là một sự hỗ trợ những lúc gấp gáp nhất không có cách nào tốt hơn hãy sử dụng.

4, Cách sử dụng chức năng Booster trên bếp từ

Bếp từ có chức năng booster là để hỗ trợ chúng ta, vậy cách sử dụng nào để chúng ta không biến cái phao cứu sinh thành thứ gây hại? hay nói cách sử dụng chức năng booster như thế nào đúng và an toàn nhất?

Đối với bếp từ có booster hay tất cả các bếp từ khác chúng ta đều nên bật nguồn và cho bếp từ hoạt động bắt đầu bởi mức công suất nhỏ nhất rồi điều chỉnh dần dần lên mức mong muốn. Hoặc đạt đến mức tối đa bạn hãy chọn phím tắt Booster tuyệt đối không mở nguồn và đột ngột cho khởi động ngày sẽ rất nguy hại cho cả thiết bị mà mạng điện gia đình bạn.

Một điều quan trọng hơn nữa, bởi công suất được đưa lên cực đại vượt quá mức tối đa cho phép của nhà sản xuất đến 1, 3 – 1,5 lần nên chế độ Booster chỉ được phép sử dụng trong khoảng 10 phút để tránh những rủi ro sụt điện và chập cháy thiết bị.

Hiện nay, một số dòng bếp từ cao cấp nhập khẩu Châu Âu thì tính năng Booster đã được thiết lặp sẵn chế độ tự động ngắt giảm công suất sau 10 phút hoạt động liên tục.

Ngoài ra, các loại bếp từ có chức năng Booster đẩy được công suất lên cực đại cũng có thể hạ thấp mức công suất xuống rất nhỏ mà vẫn hoạt động ổn định nhờ mạch biến tần inverter. 

Chức Năng Tổ Chức Những Điều Bạn Cần Biết

Chức năng tổ chức là việc lựa chọn những công việc và giao cho mỗi bộ phận một người chỉ huy với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cần thiết để thực hiện mục tiêu của tổ chức đã vạch ra.

Mục tiêu của chức năng tổ chức

– Nhằm thiết lập ra một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu của tổ chức.

Vai trò của chức năng tổ chức 

– Chức năng tổ chức thiếu một cơ cấu tổ chức hợp lí sẽ gây ra nhiều vấn đề khó khăn phức tạp cho công tác quản trị.

– Công tác tổ chức hiệu quả giúp cho việc khuyến khích sử dụng con người với tính chất là con người phát triển toàn diện.

– Tạo điều kiện thuận lợi cho sự mở rộng đa dạng hóa tổ chức và nâng cao tính độc lập sáng tạo của nhà quản trị.

Vì vậy chức năng tổ chức là cốt lõi của qui trình quản trị.

Mục tiêu của công tác tổ chức

Mục tiêu của công tác tổ chức là gì? Có thể nói mục tiêu tổng quát nhất của công tác tổ chức là thiết kế được một cấu trúc tổ chức vận hành một cách hiệu quả nhằm đạt được những mục tiêu mà tổ chức đã xác định. Cấu trúc tổ chức phù hợp nghĩa là hình thành nên cơ cấu quản trị cho phép sự phối hợp các hoạt động và các nỗ lực giữa các bộ phận và các cấp tốt nhất.

Những mục tiêu cụ thể

Đối với công việc tổ chức mà các tổ chức thường hay nhắm tới là: (1) Xây dựng một bộ máy quản trị gọn nhẹ và có hiệu lực; (2) Xây dựng nếp văn hóa của tổ chức lành mạnh; (3) Tổ chức công việc khoa học; (4) Phát hiện, uốn nắn và điều chỉnh kịp thời mọi hoạt động yếu kém trong tổ chức; (5) Phát huy hết sức mạnh của các nguồn tài nguyên vốn có; (6) Tạo thế và lực cho tổ chức thích ứng với mọi hoàn cảnh thuận lợi cũng như khó khăn ở bên trong và bên ngoài đơn vị.

Cũng như mọi loại mục tiêu quản trị khác

Mục tiêu của công tác tổ chức phải khoa học, khả thi, phải phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn. Khác với yêu cầu về các loại mục tiêu quản trị khác, yêu cầu đối với các mục tiêu về tổ chức là phải tuân thủ những qui luật khách quan đặc thù của công tác tổ chức. Ví dụ như qui luật về tầm hạn quản trị, qui luật về cấu trúc tổ chức, qui luật về phân chia quyền hạn, bổ nhiệm, đề cử, đề bạt, thăng chức v.v…

Tầm hạn quản trị

Tầm hạn quản trị, hay còn gọi là tầm hạn kiểm soát, là khái niệm dùng để chỉ số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có thể điều khiển một cách tốt đẹp nhất, nghĩa là quản trị, giao việc, kiểm tra hướng dẫn, lãnh đạo nhân viên dưới quyền một cách thỏa đáng, có kết quả.

Tầm hạn quản trị nhận được sự quan tâm rất lớn đối với những nhà nghiên cứu quản trị. Mặc dù không thể đưa ra con số tầm hạn quản trị bao nhiêu là lý tưởng nhất nhưng theo kinh nghiệm quản trị, tầm hạn quản trị tốt nhất cho một nhà quản trị trung bình trong khoảng 4 – 8 nhân viên thuộc cấp. Tuy nhiên, con số này có thể tăng lên đến 12 hay 16 trong trường hợp nhân viên dưới quyền chỉ làm những việc đơn giản, và rút xuống còn 2 – 3 người khi công việc mà cấp dưới trực tiếp của nhà quản trị phải thực hiện là phức tạp.

Lộc Đạt-tổng hợp

Tham khảo ( tailieu, chúng tôi … )

Cập nhật thông tin chi tiết về Chức Năng Booster Trong Bếp Từ Và Những Điều Cần Biết Về Nó trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!