Bạn đang xem bài viết Cấu Trúc Câu Trong Tiếng Nhật được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cấu trúc câu trong tiếng Nhật
Trật tự từ tiếng Nhật cơ bản là Chủ ngữ – Bổ ngữ – Động từ. Sự liên kết Chủ ngữ, Bổ ngữ hay các yếu tố ngữ pháp khác thường được đánh dấu bằng trợ từ joshi (助詞) hay teniwoha (てにをは) làm hậu tố cho các từ mà nó bổ nghĩa, do đó các trợ từ này được gọi là các hậu vị từ.
Tiếng Nhật là một ngôn ngữ lược bỏ đại từ, có nghĩa là chủ ngữ hay bổ ngữ của một câu không cần phải được nêu ra nếu nó là hiển nhiên trong ngữ cảnh đó. Ngoài ra, người ta thường cảm thấy, đặc biệt trong văn nói tiếng Nhật, câu càng ngắn càng hay. Kết quả của sự dễ dãi và xu hướng giản lược của ngữ pháp là người nói tiếng Nhật có xu hướng loại bỏ các từ ra khỏi câu một cách tự nhiên chứ không dùng đại từ. Trong ngữ cảnh của ví dụ trên, hana-ga nagai sẽ có nghĩa là “mũi [của chúng] thì dài,” còn nagai đứng một mình sẽ là “[chúng] thì dài”. Một động từ đơn cũng có thể là một câu hoàn chỉnh: Yatta! “[Tôi / Chúng ta /Họ/ chúng tôi đã làm [điều đó]!”. Ngoài ra, do các tính từ có thể tạo thành vị ngữ trong một câu tiếng Nhật, một tính từ đơn có thể là một câu hòan chỉnh: Urayamashii! “[Tôi] ghen tị [về điều đó]!”.
Trong khi ngôn ngữ này có một số từ thường được dịch như đại từ, chúng lại không được dùng thường xuyên như các đại từ ở một vài ngôn ngữ Ấn-Âu, và có chức năng khác hẳn. Thay cho đại từ, tiếng Nhật thường dựa trên các hình thức động từ và trợ động từ đặc biệt để chỉ ra đối tượng nhận hành động: “hướng vào” để chỉ nhóm ngoài làm lợi cho nhóm trong; và “hướng ra” để chỉ nhóm trong làm lợi cho nhóm ngoài. Ở đây, những nhóm trong bao gồm người nói còn nhóm ngoài thì ngược lại, và ranh giới của chúng thì phụ thuộc vào ngữ cảnh. Ví dụ, oshiete moratta (có nghĩa, “giải thích” với người được hưởng hành động là nhóm trong) nghĩa là “[ông ta/bà ta/họ] đã giải thích cho [tôi/chúng tôi]”. Tương tự như thế, oshiete ageta (có nghĩa, “giải thích” với người được hưởng hành động là nhóm ngoài) nghĩa là “[Tôi/chúng tôi] đã giải thích [việc đó] cho [anh ta/cô ta/họ]”. Do đó, những trợ động từ “có lợi” có chức năng tương tự với các đại từ và giới từ trong các ngôn ngữ Ấn-Âu để chỉ ra người thực hiện hành động và người tiếp nhận hành động.
*The amazed he ran down the street. (không đúng ngữ pháp)
Nhưng ta có thể về cơ bản nói đúng ngữ pháp câu tương tự trong tiếng Nhật: Odoroita kare-wa michi-o hashitte itta. (đúng ngữ pháp)
Điều này một phần là do các từ này tiến triển từ các danh từ thông thường, như kimi “cậu (tớ)” (từ 君”quân”, “ngài”), anata “bạn, anh…” (từ あなた “phía đó, đằng kia”), và boku “Tôi, tao, tớ…” (từ 僕 “thị, bầy tôi”). Đây là lý do tại sao các nhà ngôn ngữ học không xếp “đại từ” tiếng Nhật vào nhóm đại từ, mà phân vào danh từ tham chiếu. Những đại từ nhân xưng tiếng Nhật thường chỉ được dùng trong các tình huống yêu cầu nhấn mạnh đặc biệt như ai đang làm gì đối với ai.
Việc lựa chọn từ để sử dụng làm đại từ tương ứng với giới tính của người nói và tình huống xã hội khi đang nói chuyện: nam giới và nữ giới dùng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất giống nhau, thường gọi mình là watashi (私 “tư”) hay watakushi (cũng 私), còn nam giới trong các hội thoại suồng sã thường sử dụng từ ore (俺 “chính mình”, “chính tao”) hay boku nhiều hơn. Tương tự, các từ khác như anata, kimi, và omae (お前, hay chính thức hơn là 御前 “ngự tiền, người trước tôi”) có thể được sử dụng nói đến người nghe tùy thuộc vào địa vị xã hội và mức độ thân mật giữa người nói với người nghe. Khi được sử dụng trong các mối quan hệ xã hội khác, cùng một từ đó có thể có các ý nghĩa tích cực (thân mật hoặc tôn kính) hoặc tiêu cực (không thân mật hoặc bất kính).
Người Nhật thường sử dụng tước vị của người được đề cập mà trong trường hợp đó tiếng Anh sẽ dùng các đại từ. Ví dụ, khi nói về thầy giáo của mình, gọi sensei (先生, “tiên sinh”) là cách dùng đúng, còn sử dụng anata là không thích hợp. Điều này là do anata được sử dụng để đề cập những người có địa vị bằng hoặc thấp hơn, và thầy của mình thì có địa vị cao hơn.
Đối với nhiều người nói tiếng Anh, việc đưa watashi-wa hoặc anata-wa vào đầu câu tiếng Nhật là điều thường xảy ra. Dù các câu này về mặt ngữ pháp là đúng nhưng chúng lại nghe có vẻ kỳ cục ngay cả trong hoàn cảnh chính thức. Điều này gần tương tự với việc sử dụng lặp đi lặp lại một danh từ trong tiếng Anh, khi một đại từ đã là đủ: “John sắp đến, vì thế hãy đảm bảo là bạn chuẩn bị cho John một cái bánh sandwich vì John thích bánh sandwich. Mình hy vọng John thích cái váy mình đang mặc.. .”
Hỗ trợ học Hán Tự
Cấu Trúc Câu Trong Tiếng Tiếng Anh
Ngôn ngữ viết trịnh trọng hơn, và cấu trúc câu phức tạp hơn lời nói hàng ngày.
When something is written, the language is more formal and the sentence structure is more complex than in everyday speech.
jw2019
Nhiều ngôn ngữ có cấu trúc câu giống nhau mà
Many languages have similar sentence structure.
OpenSubtitles2018.v3
Tôi nhớ được những chữ và cấu trúc câu mà tôi không biết mình học từ bao giờ”.
I recalled words and sentence structures that I was hardly aware that I knew.”
jw2019
Em có dùng từ ngữ và cấu trúc câu phức tạp không?
Does he use sophisticated words and complex grammar?
jw2019
Một trong các yếu tố này là cấu trúc câu, tức cách đặt câu.
One of these is sentence structure, or phrasing.
jw2019
Phim kén người xem, cấu trúc câu chuyện là phần cuốn hút của phim này như Batman Begins.”
“God of War movie ‘is an origin story like Batman Begins'”.
WikiMatrix
Cấu trúc câu cơ bản là chủ–tân–động (subject-object-verb), tương tự tiếng Latinh và tiếng Nhật.
The basic word order is subject–object–verb, like Latin and Japanese.
WikiMatrix
Giáo sư Driver nói tiếp: “Vì thế, cấu trúc câu trong ngôn ngữ này không giống với ngôn ngữ khác”.
“Consequently,” continues Professor Driver, “the forms taken by the sentence in different languages are not the same.”
jw2019
Nhưng các ngôn ngữ Gbe khác, tiếng Fon là ngôn ngữ phân tích với cấu trúc câu cơ bản SVO.
Like the other Gbe languages, Fon is an analytic language with an SVO basic word order.
WikiMatrix
Nhiều từ mới thay thế những từ cổ, và từ vựng, ngữ pháp cũng như cấu trúc câu đều thay đổi.
New words have replaced older terms, and vocabulary, grammar, and syntax have changed.
jw2019
Ngoài ra, họ cần phải sắp xếp cấu trúc câu theo đúng văn phạm của ngôn ngữ mình sao cho dễ đọc.
In addition, there is a need to structure the sentences in a way that conforms to the rules of grammar of the target language, making the text easy to read.
jw2019
Và để hiểu được nó, điều mà ta cần xét đến trong ngôn ngữ mới này, là hình thức xuất hiện của cấu trúc câu.
And in order to understand it, what we want to see is the way, in this new kind of language, there is new structure coming up.
ted2019
Có một điều kì diệu về cấu trúc câu chuyện mà khi tập hợp lại, nó sẽ được tiếp thu và nhớ đến bởi người nghe.
So there’s something kind of magical about a story structure that makes it so that when it’s assembled, it can be ingested and then recalled by the person who’s receiving it.
ted2019
Người ta tin rằng tiếng Rapanui hiện đang trải qua một sự thay đổi đối với cấu trúc câu trở nên giống tiếng Tây Ban Nha hơn.
It is believed that Rapanui is currently undergoing a shift towards more Spanish sentence structure.
WikiMatrix
Một khi đã xác định được cấu trúc câu hỏi… cây kim xanh này sẽ chỉ đến các ký hiệu khác… và cho cháu câu trả lời.
Once you got your question framed… this blue needle points to more symbols… that give you the answer.
OpenSubtitles2018.v3
Tiếng Serbia-Croatia là một ngôn ngữ có xu hướng bỏ đại từ với cấu trúc câu mềm dẻo, chủ–động–tân là cấu trúc cơ sở.
Serbo-Croatian is a pro-drop language with flexible word order, subject–verb–object being the default.
WikiMatrix
Aaron and Jordan Kandell đã lên dự án trong suốt giai đoạn quan trọng để làm sâu sắc thêm cấu trúc câu chuyện tình cảm của bộ phim.
Aaron and Jordan Kandell joined the project during a critical period to help deepen the emotional story architecture of the film.
WikiMatrix
Một khi đã thông thạo ngôn ngữ ấy, bạn thường nhận ra lỗi văn phạm trong cấu trúc câu của một người, vì nghe không được đúng lắm.
Once you have mastered the language, you can often tell when someone makes grammatical mistakes because what he says does not sound quite right.
jw2019
Ông đã cắt bỏ những từ ngữ không cần thiết ra khỏi tác phẩm của ông, đơn giản hóa cấu trúc câu, và tập trung vào những hành động và đối tượng cụ thể.
He cut out unnecessary words from his writing, simplified the sentence structure, and concentrated on concrete objects and actions.
WikiMatrix
Eloise Jelinek xem tiếng Navajo là một ngôn ngữ hình thể giao tiếp, tức cấu trúc câu không dựa vào những quy tắc ngữ pháp, mà được xác định bởi yếu tố thực tiễn trong nội dung giao tiếp.
Other linguists such as Eloise Jelinek consider Navajo to be a discourse configurational language, in which word order is not fixed by syntactic rules, but determined by pragmatic factors in the communicative context.
WikiMatrix
Từ Nối khăng khăng chắc nịch rằng không cần giúp đâu, thế cũng tốt cho Dấu Phẩy bởi vì bây giờ cô ấy chỉ muốn về nhà và nghỉ ngơi để ngày mai tiếp tục đi cấu trúc câu một cách cẩn thận.
The conjunction assures the comma that help isn’t needed, which is good for the comma because by now, all it wants to do is go home and rest up for another day of vigilant sentence constructing.
QED
Học giả James Allen Hewett dẫn chứng câu Kinh Thánh này làm thí dụ. Ông nhấn mạnh: “Trong cấu trúc câu này, chủ ngữ và vị ngữ không bằng nhau, không giống nhau”, vì thế chúng không thể hoán đổi cho nhau.
Citing that verse as an example, scholar James Allen Hewett emphasizes: “In such a construction the subject and predicate are not the same, equal, identical, or anything of the sort.”
jw2019
Và tôi tự hỏi nếu một vài trong số các bạn chú ý đến cấu trúc của câu trong “The Great Gatsby.”
And I wonder if some of you will notice the construction of the sentence from “The Great Gatsby.”
ted2019
Khi nhìn vào sự lỏng lẽo của cấu trúc câu, và thiếu hụt các nguyên tắc viết chuẩn cũng như sự khác biệt giữa các cách viết chúng ta thường xuyên được học ở nhà trường, và vì thế ta nghĩ cách viết đó sai rồi.
learning on the blackboard, and so we think that something has gone wrong.
QED
Khi nhìn vào sự lỏng lẽo của cấu trúc câu, và thiếu hụt các nguyên tắc viết chuẩn cũng như sự khác biệt giữa các cách viết chúng ta thường xuyên được học ở nhà trường, và vì thế ta nghĩ cách viết đó sai rồi.
We see this general bagginess of the structure, the lack of concern with rules and the way that we’re used to learning on the blackboard, and so we think that something has gone wrong.
ted2019
Cấu Trúc Một Câu Trong Tiếng Anh
Bạn đang lo lắng hoặc ngợp thở vì khối lượng bài đọc quá lớn?
Hãy tham khảo một số lời khuyên sau: Tạo sự tập trung cho chính mình: bằng cách xem lướt qua bài đọc trước khi bạn thật sự ngồi đọc từng chữ: Xem tựa đề bài đọc, các tiêu đề lớn nhỏ, những chỗ đánh dấu, in nghiêng hoặc in đậm. Nhìn qua những hình vẽ hay minh họa, đồ thị hay biểu đồ. Xem qua toàn bộ bài đọc bằng cách đọc đoạn đầu và đoạn cuối, lướt nhanh qua những câu đầu của từng đoạn trong bài. (Các sách giáo khoa về kinh tế thường có phần tóm tắt ở cuối mỗi chương cùng những thuật ngữ quan trọng). Đóng sách lại và tự hỏi: ý chính của bài là gì? Cách hành văn ra sao? Và mục đích của tác giả là gì? Trả lời được những câu hỏi này sẽ phần nào đó giúp các bạn có được một ý tưởng khái quát về nội dung bài đọc, từ đó dễ tập trung hơn, và bài đọc sẽ trở nên dễ nhớ hơn. Không đọc thành tiếng hay đọc thầm trong đầu: vì hai kiểu đọc này sẽ khiến bạn đọc chậm. Cố gắng xem việc đọc sách như thể mình đang ngắm một cảnh đẹp, hình dung một ý tưởng bao quát trong tâm trí, thay vì chú ý đến từng viên đá dưới chân. Đọc theo ý: Các nghiên cứu cho thấy khi đọc, mắt chúng ta luôn dừng sau những câu chữ trong một dòng. Số lần dừng của người đọc chậm là nhiều hơn so với người đọc nhanh. Dừng nhiều lần không chỉ làm cho ta đọc chậm mà còn cản trở khả năng nắm bắt vấn đề, do ý nghĩa thường đi theo cả câu hay cụm từ thay vì từng chữ một. Hãy cố đọc theo những nhóm từ, đặc biệt đọc hết những câu hoàn chỉnh và những câu có tính bổ nghĩa. Không nên đọc một câu nhiều lần: đây là thói quen của người đọc kém. Thói quen “nhai lại” này thường làm tăng gấp đôi hoặc gấp ba thời gian đọc và cũng không cải thiện mức độ thông đạt. Tốt nhất là cố tập trung ngay từ lần đầu tiên, đó là lý do tại sao chúng ta có gợi ý thứ nhất. Thay đổi tốc độ đọc: nhằm thích ứng với độ khó và cách viết trong bài đọc. Người đọc kém luôn có một tốc độ đọc chậm. Người đọc hiệu quả thường đọc nhanh phần dễ và chậm lại ở phần khó. Trong một bài đọc có đôi chỗ chúng ta phải đọc cẩn thận hơn những chỗ khác. Có những điều được viết ra không phải để đọc thoáng. Với những tài liệu pháp lý hay các bài viết khó thì cần phải đọc chậm. Những tài liệu dễ hơn như “kinh tế”, hay báo chí thì ta có thể đọc nhanh. Tổng hợp: http://hocban.com
Cấu Trúc Viết Lại Câu Trong Tiếng Anh
các động từ theo sau là V-ing, to_verb hoặc V-bare
– Theo sau tất cả trợ từ (động từ khiếm khuyết): can, could, will,shall, would, may, might, ought to, must, had better, would like to, needn’t, would rather, would sooner, be supposed to là những động từ không “chia”, V-bare
2- Những động từ theo sau la “to verb” co 2 trường hợp: 2.a- [cong thức: S+V+to V]: afford, appear, ask, bear, begin, choose, decide, expect, forget, hate, hesitate, intend, like, manage, neglect, prefer, pretend, propose, regret, seem, swear, try, wish, agree, arrange, attempt, beg, care, consent, determine, fail, happend, help, hope, learn, love, mean, offer, prepare, promise, refuse, remember, start, trouble, want, would like prefer.
ngoai ra theo sau: be worth, it is no use, there is no, it is no good cũng là V-ing
4- Những động từ theo sau gồm cả “to verb” & “V-ing”: advise, attempt, commence, begin, allow, cease, continue, dread, forget, hate, intend, leave, like, love, mean, permit, prefer, propose, regret, remember, start, study, try, can’t bear, recommend, need, want, require. Đa số những động từ trên khi theo sau la “to verb” hoặc “V-ing” sẽ co nghĩa khác nhau.
3. S + remember + to do Sth = S + don’t forget + to do Sth 4. S + be + adj = What + a + adj + N! 7. S + be + ing-adj = S + be +ed-adj 8. S + V = S + be + ed-adj 9. S + V + Khoảng thời gian = It + take + (sb) + Khoảng thời gian + to + V 10. S + be + too + adj + to + V = S + be + so + adj + that + S + can’t + V 12. S + be + so + adj + that + S + V = S + be + not + adj + enough + to + V 13. S + be + too + adj + to + V = S + be + not + adj + enough + to + V 15. Because + clause = Because of + noun/gerund 16. Although + clause = In spite of + Nound/gerund 17. Although + clause = Despite + Nound/gerund 18. S + V + N = S + be + adj 19. S + be + adj = S + V + O 20. S + be accustomed to + Ving = S + be used to +Ving /N 21. S + often + V = S + be used to +Ving /N 22. This is the first time + S + have + PII = S+be + not used to + Ving/N 23. S + would prefer = S + would rather S + Past subjunctive (lối cầu khẩn) 24. S + like … better than … = S + would … than … 25. S + prefer = S + would rather + V 26. S + V + O = S + find + it (unreal objective) + adj + to + V 27. It’s one’s duty to do sth = S + be + supposed to do sth 28. S + be + PII + to + V = S + be + supposed to do sth 29. Imperative verb (mệnh lệnh)= S + should (not) + be + PII 30. Imperative verb (mệnh lệnh)= S + should (not) + do sth
Chào các em !
Như các em đã biết chia động từ là một trong những vấn đề rắc rối mà các em luôn gặp phải trong quá trình học tiếng Anh, nắm nững kiến thức chia động từ không những giúp các em làm được các bài tập về chia động từ trong ngoặc mà còn giúp các em tự tin khi viết câu. Trứoc khi vào nội dung chính các em cần nắm vững một nguyên tắc căn bản nhất trong tiếng Anh là : CÓ CHỦ TỪ THÌ ĐỘNG TỪ CHIA THÌ, KHÔNG CÓ CHỦ TỪ THÌ ĐỘNG TỪ KHÔNG CHIA THÌ mà phải chia dạng Xem ví dụ sau: when he saw me he (ask) me (go) out Xét động từ ask : nhìn phía trước nó có chủ từ he vì thế ta phải chia thì – ở đây chia thì quá khứ vì phía trước có saw Xét đến động từ go, phía trước nó là me là túc từ nên không thể chia thì mà phải chia dạng – ở đây là to go, cuối cùng ta có when he saw me he asked me to go out Về vấn đề chia thì chắc các em cũng đã nắm cơ bản rồi. Hôm nay tôi muốn cùng các em đi sâu vào vấn đề chia dạng của động từ . Động từ một khi không chia thì sẽ mang 1 trong 4 dạng sau đây : – bare inf (động từ nguyên mẩu không có to ) – to inf ( động từ nguyên mẫu có to ) – Ving (động từ thêm ing ) – P.P ( động từ ở dạng past paticiple ) Vậy làm sao biết chia theo dạng nào đây ? Ta tạm chia làm 2 mẫu khi chia dạng : 1) MẪU V O V Là mẫu 2 động từ đứng cách nhau bởi 1 túc từ Công thức chia mẫu này như sau : Nếu V1 là : MAKE , HAVE (ở dạng sai bảo chủ động ), LET thì V2 là BARE INF Ví dụ: I make him go I let him go
Nếu V1 là các động từ giác quan như : HEAR, SEE, FEEL, NOTICE, WATCH, OBSERVE… thì V2 là Ving (hoặc bare inf ) Ví dụ: I see him going / go out Ngoài 2 trường hợp trên chia to inf
2) MẪU V V Là mẫu 2 động từ đứng liền nhau không có túc từ ở giữa Cách chia loại này như sau: Nếu V1 là : KEEP, ENJOY, AVOID, ADVISE, ALLOW, MIND, IMAGINE, CONSIDER, PERMIT, RECOMMEND, SUGGEST, MISS, RISK, PRACTICE, DENY, ESCAPE, FINISH, POSTPONE, MENTION, PREVENT, RECALL, RESENT, UNDERSTAND, ADMIT, RESIST, APPRECIATE, DELAY, EXPLAIN, FANCY, LOATHE, FEEL LIKE, TOLERATE, QUIT, DISCUSS, ANTICIPATE, PREFER, LOOK FORWARD TO, CAN’T HELP, CAN’T STAND, NO GOOD, NO USE Thì V2 là Ving Ví dụ: He avoids meeting me
3) RIÊNG CÁC ĐỘNG TỪ SAU ĐÂY VỪA CÓ THỂ ĐI VỚI TO INF VỪA CÓ THỂ ĐI VỚI VING TÙY THEO NGHĨA
STOP + Ving :nghĩa là dừng hành động Ving đó lại Ví dụ: I stop eating (tôi ngừng ăn ) + To inf : dừng lại để làm hành động to inf đó Ví dụ: I stop to eat (tôi dừng lại để ăn )
FORGET, REMEMBER + Ving : Nhớ (quên) chuyện đã làm I remember meeting you somewhere last year (tôi nhớ đã gặp bạn ở đâu đó hồi năm ngóai ) + To inf : Nhớ (quên ) để làm chuyện gì đó Ví dụ: REGRET + Ving : hối hận chuyện đã làm I regret lending him the book : tôi hối hận đã cho anh ta mượn quyển sách + To inf : lấy làm tiếc để …… Ví dụ: I regret to tell you that …( tôi lấy làm tiếc để nói với bạn rằng …) – chưa nói – bây giờ mới nói
TRY + Ving : nghỉa là thử Ví dụ: I try eating the cake he makes ( tôi thử ăn cái bánh anh ta làm ) + To inf : cố gắng để … Ví dụ: I try to avoid meeting him (tôi cố gắng tránh gặp anh ta )
NEED , WANT NEED nếu là động từ đặc biệt thì đi với BARE INF Ví dụ: I needn’t buy it ( need mà có thể thêm not vào là động từ đặc biệt ) NEED là động từ thường thì áp dụng công thức sau : Nếu chủ từ là người thì dùng to inf Ví dụ: I need to buy it (nghĩa chủ động ) Nếu chủ từ là vật thì đi với Ving hoặc to be P.P
Ví dụ: The house needs repairing (căn nhà cần được sửa chửa ) The house needs to be repaired 4) MEAN Mean + to inf : Dự định Ví dụ: I mean to go out (Tôi dự định đi chơi ) Mean + Ving :mang ý nghĩa Ví dụ: 5) GO ON Go on + Ving : Tiếp tục chuyện đang làm After a short rest, the children go on playing (trước đó bọn chúng đã chơi ) After finishing the Math problem, we go on to do the English exercises (trước đó làm toán bây giờ làm tiếng Anh ) 6) các mẫu khác HAVE difficulty /trouble / problem + Ving WASTE time /money + Ving KEEP + O + Ving PREVENT + O + Ving FIND + O + Ving CATCH + O + Ving
HAD BETTER + bare inf.
7) Các trường hợp TO + Ving
Thông thường TO đi với nguyên mẫu nhưng có một số trường hợp TO đi với Ving ( khi ấy TO là giới từ ), sau đây là một vài trường hợp TO đi với Ving thường gặp :
Be/get used to
Look forward to
Object to
Accustomed to
Confess to
Nguyên tắc chung cần nhớ là :
Although/ though + mệnh đề
Despite / in spite of + cụm từ
Các công thức biến đổi từ mệnh đề sang cụm từ như sau:
1) Nếu chủ từ 2 mệnh đề giống nhau:
– Bỏ chủ từ ,động từ thêm ING .
Although Tom got up late, he got to school on time.
1) Nếu chủ từ là danh từ + be + tính từ
– Đem tính từ đặt trứoc danh từ ,bỏ to be
Although the rain is heavy,…….
3) Nếu chủ từ là đại từ + be + tính từ :
– Đổi đại từ thành sỡ hửu ,đổi tính từ thành danh từ ,bỏ be
Although He was sick,……..
4) Nếu chủ từ là đại từ + động từ + trạng từ
– Đổi đại từ thành sở hữu, động từ thành danh từ ,trạng từ thành tính từ đặt trước danh từ
Although He behaved impolitely,…..
Như thế câu trên của bạn, nếu dùng In spite of thì sẽ viết lại như sau: ” In spite of playing well, the team lost”
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Cập nhật thông tin chi tiết về Cấu Trúc Câu Trong Tiếng Nhật trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!