Xu Hướng 4/2023 # Cấu Trúc Câu Điều Kiện Loại 0 Và Những Điều Cần Biết # Top 10 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Cấu Trúc Câu Điều Kiện Loại 0 Và Những Điều Cần Biết # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Cấu Trúc Câu Điều Kiện Loại 0 Và Những Điều Cần Biết được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Câu điều kiện loại 0 là câu được sử dụng nhằm mô tả những sự thật, thói quen, quy luật khoa học, sự kiện lặp đi lặp lại thường xuyên, hay những tình huống luôn đúng trong cuộc sống. Đây được coi là một trong số các câu điều kiện thường được sử dụng trong giao tiếp tiếng Anh.

***Câu điều kiện bao gồm 2 mệnh đề: mệnh đề chỉ điều kiện (thường chứa If) và mệnh đề chỉ kết quả. Gồm có 4 loại câu điều kiện cơ bản với các chức năng khác nhau.

Cách dùng câu điều kiện loại 0

– Diễn tả một thói quen hằng ngày.

If I go to bed, I brush my teeth first.

(Nếu tôi đi ngủ, tôi đánh răng trước).

– Diễn tả một sự thật hiển nhiên được mọi người công nhận, một chân lý trong cuộc sống.

If you have 2 billion VND, you are a billionaire.

(Nếu bạn có 2 tỷ đồng, bạn là một tỷ phú).

– Diễn tả một quy luật khoa học.

Water boils at 100 degrees Celsius if you cook water.

(Nước sôi 100 độ C nếu bạn nấu nước).

– Diễn tả một kết quả chắc chắn xảy ra khi có điều kiện đó và luôn luôn đúng ở hiện tại.

If we put a paper on fire, it burns quicker.

(Nếu chúng ta đặt một tờ giấy trên lửa, nó sẽ bùng cháy nhanh hơn).

– Diễn tả những sự kiện lặp đi lặp lại thường xuyên.

If he has free time on the weekend, he usually goes to the bookstore.

(Nếu anh ta có thời gian rảnh vào cuối tuần, anh ta thường đi nhà sách).

Cấu trúc câu điều kiện loại 0

Cấu trúc câu điều kiện loại 0 cơ bản

Trong cấu trúc của câu điều kiện loại 0 thì cả mệnh đề điều kiện và mệnh đề kết quả đều được chia thì hiện tại đơn.

Biến thể cấu trúc câu điều kiện loại 0

– Trường hợp sử dụng câu điều kiện loại 0 để nhắn nhủ với người khác.

If you see her, you tell her I’m waiting here.

If + S + V + “,” + (please) + V_inf

If you have any problem, please call me through this number.

(Nếu bạn có bất cứ vấn đề gì, hãy gọi cho tôi qua số này).

Ask me if you are not sure what to do here.

(Hãy hỏi tôi nếu bạn không rõ phải làm gì ở đây).

If customers complain about anything, smile first and explain clearly.

(Nếu khách hàng phàn nàn về bất cứ điều gì, hãy mỉm cười trước và giải thích rõ ràng).

– Nếu câu điều kiện loại 0 diễn tả thói quen, mệnh đề chính thường có: often, usually, always.

I always call my family if I have free time.

(Tôi luôn luôn gọi gia đình nếu tôi có thời gian rảnh).

Lưu ý khi sử dụng cấu trúc câu điều kiện loại 0

Thay đổi cấu trúc câu điều kiện loại 0 với when/ whenever

– Chúng ta có thể thay thế “if” bằng “when” hay “whenever” khi sử dụng cấu trúc câu điều kiện loại 0.

Whenever I have free time, I hang out with my best friends.

(Bất cứ khi nào tôi có thời gian rảnh, tôi sẽ đi chơi cùng bạn thân của tôi).

Thay đổi vị trí các mệnh đề trong cấu trúc câu điều kiện loại 0

– Chúng ta có thể thay đổi vị trí mệnh đề chỉ điều kiện và mệnh đề chỉ kết quả cho nhau mà không làm thay đổi ý nghĩa của cả câu. Khi mệnh đề điều kiện nằm sau thì trong câu không cần dấu phẩy.

If she has dinner too much, she gains weight.

(Nếu cô ấy ăn tối quá nhiều, cô ấy bị tăng cân).

She gains weight if she has dinner too much.

(Cô ấy bị tăng cân nếu cô ấy ăn quá nhiều).

Dùng unless trong cấu trúc câu điều kiện loại 0

– Chúng ta có thể thay “if” bằng “unless” trong trường hợp mệnh đề chỉ điều kiện ở dạng phủ định.

(Trừ khi bạn bận, bạn hãy giữ liên lạc với cô ta). Ở trên là khái quát về cấu trúc câu điều kiện loại 0 và một số lưu ý khi sử dụng. Cũng không quá phức tạp đúng không nào? Mong rằng bài viết này có thể góp phần cải thiện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh hằng ngày của bạn.

Câu Điều Kiện Loại 0 &Amp; 1 (Conditionals Type 0 &Amp; 1)

I. Câu điều kiện loại 0

1. Cách dùng Câu điều kiện loại 0 dùng để nói về những sự thật hiển nhiên hoặc mang tính khoa học. Ví dụ: If Iwork late, I get tired. (Nếu tôi làm việc muộn, tôi sẽ bị mệt.) Waterfreezes if the temperature below zero. (Nước bị đông cứng nếu nhiệt độ xuống dưới 0 độ.)

2. Cấu trúc If + S + V (present), S + V (present) S + V (present) if S + V (present)

Ví dụ: If the camerais on , a red light appears. (Nếu máy quay được bật lên, sẽ xuất hiện 1 đèn đỏ.) A balloonrises if it with hot air. (Khinh khí cầu sẽ bay lên nếu nó được chứa đầy không khí nóng.)

II. Câu điều kiện loại 1

1. Cách dùng Câu điều kiện loại 1 dùng để diễn tả những khả năng có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai. Ví dụ: If the sunshines, we will go to the zoo. (Nếu trời nắng, chúng ta sẽ đến sở thú.) Whatwill we do if he doesn’t come? (Chúng ta sẽ làm gì nếu anh ấy không đến?)

2. Cấu trúcIf + S + V (present), S + will + V If + S + V (present), S + can/may/might/must/should + V If + S + V (present), V/ don’t V!

Lưu ý: – Động từ trong mệnh đề ” if” có thể chia ở bất cứ thì hiện tại nào (hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, hiện tại hoàn thành tiếp diễn) – 2 mệnh đề có thể đổi chỗ cho nhau, khi mệnh đề ” if” đứng trước cần có dấu phẩy ngăn cách

Ví dụ: If shehas finished work by 3 p.m., she will go to visit her mum. (Nếu cô ấy hoàn thành công việc trước 3 giờ chiều, cô ấy sẽ qua thăm mẹ cô ấy.) If youare still ill, you should stay at home. (Nếu bạn vẫn ốm thì bạn nên ở nhà.) If youare hungry, have some biscuits. (Nếu bạn đói, hãy ăn chút bánh quy.)

Câu Điều Kiện Loại 1 Cấu Trúc, Cách Dùng Và Bài Tập

Định nghĩa: Câu điều kiện loại 1 thường dùng để đặt ra một điều kiện có thể có thật (ở hiện tại hoặc tương lai) với kết quả có thể xảy ra.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm định nghĩa về câu điều kiện Tại đây

Mệnh đề If có thể đứng đầu câu hoặc giữa câu. Thông thường, mệnh đề trước If chia ở thì hiện tại đơn, còn mệnh đề sau thì chia ở thì tương lai đơn.

Câu điều kiện loại 1 dùng để chỉ sự việc có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai

EX: If I get up early in the morning, I will go to school on time.

Nếu tôi dậy sớm vào buổi sáng, tôi sẽ đến trường học đúng giờ.

EX: If you need a ticket, I can get you one.

Nếu bạn cần mua vé, tôi có thể mua dùm bạn một cái.

EX: If you come in, he will kill you.

Nếu bạn bước vào đó, anh ta sẽ giết bạn.

Một vài lưu ý về câu điều kiện loại 1

Cách dùng này có nghĩa là sự việc này luôn tự động xảy ra theo sau sự việc khác.

EX: If David has any money, he spends it.

Nếu David có đồng nào, anh ấy sẽ tiêu đồng ấy.

EX: If you’ll wait a moment, I’ll find someone to help you. (= Please wait a moment … )

Nếu bạn đợi một lát, tôi sẽ tìm người giúp bạn.

Ex: If we’re expecting a lot of visitors, the museum will need a good clean.

Nếu chúng ta muốn có nhiều khách tham quan thì bảo tàng cần thật sạch sẽ.

Ex: If we go home today, we will be having a party tomorrow.

Nếu chúng ta về nhà hôm nay, chúng ta sẽ có một bữa tiệc ngày mai.

EX: If you want to lose weight, you should do some exercise.

Nếu bạn muốn giảm cân thì nên làm bài tập luyện.

EX: If you are thirty, drink a cup of water.

Nếu bạn khát, hãy uống một cốc nước.

Biến thể mệnh đề chính

Trường hợp thể hiện sự đồng ý Trường hợp có thể xảy ra trong tương lai và nhấn mạnh trạng thái diễn ra/hoàn thành của sự việc

If + S + simple present, S + future continuous/ future perfect(will be V_ing / will have V3/ed)

Ex: If we start building this supermarket today, we will have finished by April.

(Nếu chúng ta khởi công xây dựng siêu thị này hôm nay, chúng ta sẽ hoàn thành xong trước tháng Tư)

Trường hợp câu gợi ý, khuyên nhủ, yêu cầu hoặc đề nghị.

If + S + simple present, S + would like to/must/have to/should + V-inf

Ex: If you want to meet my boss, you should wait for a while. (Nếu bạn muốn gặp sếp tôi, thì bạn nên đợi một lát.)

Trường hợp câu mệnh lệnh.

If + S + simple present, (Don’t ) + V-inf

Ex: If you don’t leave now, you will miss the bus. (Nếu bây giờ bạn không đi thì bạn sẽ nhỡ chuyến xe buýt.)

Biến thể mệnh đề IF

Trường hợp sự việc đang xảy ra trong hiện tại.

If + S + present continuous , S + will + V_inf

​Ex: If you are studying, I will not disturb you. (Nếu bạn đang học thì tôi sẽ không làm phiền bạn.)

Trường hợp sự việc không chắc về thời gian.

If + S + present perfect, S + will + V-inf

​Ex: If he has finished cooking, I will try out his food. (Nếu anh ta nấu xong thì tôi sẽ thử các món của anh ấy.)

3. Bài tập

Bài tập câu điều kiện loại 1: Put the verbs in the brackets in the correct tense

Đáp án

Câu Điều Kiện Loại 3 Cấu Trúc, Cách Dùng Và Bài Tập

Câu điều kiện loại 3 đề cập đến một điều kiện không thể trong quá khứ và kết quả có thể xảy ra trong quá khứ. Những câu này thực sự là giả thuyết và không thực tế. Bởi vì bây giờ đã quá muộn để điều kiện hoặc kết quả của nó có thể xảy ra.

Luôn có một số hàm ý của sự hối tiếc với câu điều kiện loại 3. Thực tế là trái ngược hoặc trái với những gì câu nói thể hiện.

Trong câu điều kiện loại 3, thời gian là quá khứ và tình huống là giả thuyết.

2. Cấu trúc

– P II là dạng quá khứ hoàn thành của động từ.Trong bảng động từ bất quy tắc, đó chính là cột thứ 3 trong bảng động từ bất quy tắc..

– Bổ ngữ có thể không có, tùy ý nghĩa của câu.

– Mệnh đề IF có thể đứng trước hoặc sau mệnh đề chính.

3. Cách sử dụng

Cấu trúc câu điều kiện loại 3 được dùng khi ta muốn đặt một giả thiết ngược lại với điều gì đó đã xảy ra trong quá khứ. Và cả tình huống và kết quả đều không thể xảy ra được nữa.

– If he had come to see me yesterday, I would have taken him to the movies. (Nếu hôm qua nó đến thăm tôi thì tôi đã đưa nó đi xem phim rồi.).

Nếu tôi nói được tiếng Đức thì tôi đã làm việc ở đó

Cấu trúc:

Had + S + Vpp, S + Would have Vpp

Ví dụ: Had he driven carefully, the accident wouldn’t have happened. = If he had driven carefully, the accident wouldn’t have happened.

Nếu anh ấy lái xe cẩn thận thì tai nạn đã không xảy ra

– Những trường hợp khác trong câu điều kiện:

Unless = chúng tôi (Trừ phi, nếu…không)

Ví dụ: If you don’t study hard, you can’t pass the exam. = Unless you work hard, you can’t pass the exam.

* Cụm Từ đồng nghĩa: Suppose / Supposing (giả sử như), in case (trong trường hợp), even if (ngay cả khi, cho dù), as long as, so long as, provided (that), on condition (that) (miễn là, với điều kiện là) có thể thay cho if trong câu điều kiện

Ví dụ: Supposing (that) you are wrong, what will you do then?

* Without: không có

Ví dụ: Without water, life wouldn’t exist. = If there were no water, life wouldn’t exist.

5. Một số phương pháp học câu điều kiện nhanh nhất

Học những thông tin quan trọng nhất: Hãy ưu tiên ghi nhớ những ý chính, then chốt trong khối lượng thông tin mà bạn cần tiếp chúng tôi các nghiên cứu, những thông tin mà bạn tiếp thu đầu tiên và cuối cùng sẽ được ghi nhớ tốt nhất. Dựa trên kết quả này, ta có thể tổ chức, sắp xếp lại khối lượng thông tin để đưa những chi tiết quan trọng nhất về phía đầu hoặc cuối của quá trình học thuộc.

Ghi nhớ những thứ đối lập: Ví dụ, khi học từ vựng ngoại ngữ hãy cố gắng học theo các cặp từ đối lập như “ngày & đêm”, “Trắng & đen”. Phương pháp học này sẽ giúp bạn ghi nhớ dễ dàng hơn.

Tạo mối liên kết giữa các thông tin: Hãy tạo sợi dây liên kết giữa các thông tin rời rạc mà bạn học được, dựa trên một chi tiết chung nào đó do chính bản thân quy định. Sự liên kết này có thể theo chuỗi hoặc theo cặp tùy từng trường hợp. Việc kết nối các thông tin lại với nhau sẽ giúp chúng ta khó có thể bị “lạc” mất bất kỳ dữ kiện nhỏ nào.

Tạo nên một câu chuyện: Trong nhiều trường hợp, bạn có thể sử dụng những thông tin mà mình vừa học được để xây dựng nên một bức tranh toàn cảnh, hoặc một câu chuyện. Từ đó, ta có thể dễ dàng nhớ lại từng dữ kiện nhỏ khi hình dung về “tập hợp” đó.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cấu Trúc Câu Điều Kiện Loại 0 Và Những Điều Cần Biết trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!