Xu Hướng 9/2023 # Cấu Trúc Các Vùng Nhớ Của Plc Omron (Cio) # Top 9 Xem Nhiều | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cấu Trúc Các Vùng Nhớ Của Plc Omron (Cio) # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cấu Trúc Các Vùng Nhớ Của Plc Omron (Cio) được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ghi chú: (1) A0 đến A447 chỉ cho phép đọc, cấm ghi. A448 đến A959 cho phép đọc/ghi (read/write) (2) Bit này có thể được tác động bởi các lệnh TST(350), TSTN(351), SET, SETB(532), RSTB(533), & OUTB(534). (3) Index registers & data registers có thể được dùng riêng cho từng task hay chung cho tất cả các task. (4) Timer PVs có thể được làm tươi gián tiếp bằng cách force-setting/resetting Timer Completion Flags. (5) Counter PVs có thể được làm tươi gián tiếp bằng cách force-setting/resetting Counter Completion Flags. (6) H512 đến H1535 được dùng trong Function Block Holding Area. Các words có thể được dùng nội bộ bên trong các lệnh gọi function block. (7) Data Memory Area cho CPU Units với 10, 14 hay 20 I/O Points: D0 đến D9999 và D32000 đến D32767. (8) Dải địa chỉ Input và Output của PLC phụ thuộc vào việc cấu hình IO table and Unit setup thực tế.

1- Vùng nhớ CIO (Common I/O) hay IR (Internal Relay):Vùng nhớ Input/Output:Những bit trong vùng nhớ này dùng để đặt các địa chỉ vào/ra (I/O), nó chỉ các trạng thái ON/OFF của các tín hiệu vào/ra. Các địa chỉ không dùng cho chức năng I/O có thể sử dụng như work bit trong khi viết chương trình. Vùng nhớ 1:1 Link AreaVùng nhớ Serial PLC Link AreaVùng nhớ Work bitCác Work bit có thể đuợc sử dụng tự do trong chương trình. Chúng chỉ sử dụng cho các mục đích bit/word trung gian trong chương trình, không thể gán cho các I/O bên ngoài.

2- Vùng nhớ Work Area:Các bit và word trong vùng Work area có thể đuợc sử dụng tự do trong chương trình. Chúng chỉ sử dụng cho các mục đích bit/word trung gian trong chương trình, không thể gán cho các I/O bên ngoài.

3- Vùng nhớ TR (Temporary Relay):Sử dụng khi một sơ đồ ladder phức tạp cần phải rẽ nhánh, TR sẽ chứa tạm thời các trạng thái On/Off ở các nhánh chương trình. TR chỉ sử dụng khi lập trình bằng mã Mnemonic. Khi lập trình bằng Ladder, TR sẽ thực hiện một cách tự động.

4- Vùng nhớ HR (Hold Relay):Các bit HR sẽ giữ trạng thái On/Off không đổi, ngay cả khi không cấp nguồn cho PLC.

5- Vùng nhớ AR ( Auxiliary Relay):Những bit này chủ yếu phục vụ như cờ (flag), các trạng thái hoạt động của PLC.

6- Vùng nhớ Timer:Quản lý timer được tạo ra từ các lệnh TIM, TIMH(15). TIM dùng để truy cập cờ (nếu sử dụng bit) và giá trị hiện thời (PV) (nếu sử dụng word) của Timer.

7- Vùng nhớ Counter:Quản lý counter được tạo ra từ các lệnh CNT, CNTR(12),.. CNT dùng để truy cập cờ (nếu sử dụng bit) và giá trị hiện thời (PV) (nếu sử dụng word) của Counter.

8- Vùng nhớ DM (Data Memory):DM chỉ có thể truy cập theo Word. DM được chia ra hai nhóm: Nhóm sử dụng chứa các dữ liệu một cách tự do và nhóm dùng cho các chức năng đặc biệt.

9- Task Flag Area:1 cờ Task Flag sẽ lên ON khi cyclic task (task theo chu kỳ) tương ứng ở trạng thái sẵn sàng chạy (RUN) và OFF khi cyclic task chưa được thực hiện (INI) hoặc ở trạng thái chờ standby (WAIT).

Có thể hữu ích với bạn:

Hướng dẫn sử dụng:

Hướng dẫn sử dụng các thiết bị tự động hóa của các nhà sản xuất:

(1) A0 đến A447 chỉ cho phép đọc, cấm ghi. A448 đến A959 cho phép đọc/ghi (read/write)(2) Bit này có thể được tác động bởi các lệnh TST(350), TSTN(351), SET, SETB(532), RSTB(533), & OUTB(534).(3) Index registers & data registers có thể được dùng riêng cho từng task hay chung cho tất cả các task.(4) Timer PVs có thể được làm tươi gián tiếp bằng cách force-setting/resetting Timer Completion Flags.(5) Counter PVs có thể được làm tươi gián tiếp bằng cách force-setting/resetting Counter Completion Flags.(6) H512 đến H1535 được dùng trong Function Block Holding Area. Các words có thể được dùng nội bộ bên trong các lệnh gọi function block.(7) Data Memory Area cho CPU Units với 10, 14 hay 20 I/O Points: D0 đến D9999 và D32000 đến D32767.(8) Dải địa chỉ Input và Output của PLC phụ thuộc vào việc cấu hình IO table and Unit setup thực tế.Những bit trong vùng nhớ này dùng để đặt các địa chỉ vào/ra (I/O), nó chỉ các trạng thái ON/OFF của các tín hiệu vào/ra. Các địa chỉ không dùng cho chức năng I/O có thể sử dụng như work bit trong khi viết chương trình.Các Work bit có thể đuợc sử dụng tự do trong chương trình. Chúng chỉ sử dụng cho các mục đích bit/word trung gian trong chương trình, không thể gán cho các I/O bên ngoài.Các bit và word trong vùng Work area có thể đuợc sử dụng tự do trong chương trình. Chúng chỉ sử dụng cho các mục đích bit/word trung gian trong chương trình, không thể gán cho các I/O bên ngoài.Sử dụng khi một sơ đồ ladder phức tạp cần phải rẽ nhánh, TR sẽ chứa tạm thời các trạng thái On/Off ở các nhánh chương trình. TR chỉ sử dụng khi lập trình bằng mã Mnemonic. Khi lập trình bằng Ladder, TR sẽ thực hiện một cách tự động.Các bit HR sẽ giữ trạng thái On/Off không đổi, ngay cả khi không cấp nguồn cho PLC.Những bit này chủ yếu phục vụ như cờ (flag), các trạng thái hoạt động của PLC.Quản lý timer được tạo ra từ các lệnh TIM, TIMH(15).TIM dùng để truy cập cờ (nếu sử dụng bit) và giá trị hiện thời (PV) (nếu sử dụng word) của Timer.Quản lý counter được tạo ra từ các lệnh CNT, CNTR(12),..CNT dùng để truy cập cờ (nếu sử dụng bit) và giá trị hiện thời (PV) (nếu sử dụng word) của chúng tôi chỉ có thể truy cập theo chúng tôi được chia ra hai nhóm: Nhóm sử dụng chứa các dữ liệu một cách tự do và nhóm dùng cho các chức năng đặc biệt.1 cờ Task Flag sẽ lên ON khi cyclic task (task theo chu kỳ) tương ứng ở trạng thái sẵn sàng chạy (RUN) và OFF khi cyclic task chưa được thực hiện (INI) hoặc ở trạng thái chờ standby (WAIT).

Các Vùng Nhớ Của Plc S7

Là toàn bộ chương trình được lưu trong bộ nhớ dưới dạng các khối chương trình (OB, FC, FB..) và được thực hiện với chu kỳ quét. Để có thể thực hiện một chương trình điều khiển. Tất nhiên PLC phải có tính năng như một máy tính. Nghĩa là phải có một bộ vi xử lý trung tâm (CPU), một hệ điều hành, một bộ nhớ chương trình để lưu chương trình cũng như dữ liệu và tất nhiên phải có các cổng vào ra để giao tiếp với các thiết bên ngoài. Bên cạnh đó, nhằm phục vụ bài toán điều khiển số, PLC phải có các khối hàm chức năng như Timer, Counter, và các hàm chức năng đặc biệt khác.

Các tín hiệu kế nối PLC:

+ Tín hiệu số: là tín hiệu dạng Boolean, có giá trị từ 0 hoặc 1.

Vd: tín hiệu từ nút nhấn, công tắc hành trình…

+ Tín hiệu tương tự: Là tín hiệu liên tục từ 0-10VDC hoặc từ 4- 20mA

Vd: Tín hiệu từ Loadcell, Sensor đo mức…

+ Các tín hiệu khác: Bao gồm các tín hiệu giao tiếp máy tính, giao tiếp với các thiết bị bên ngoài bằng các chuẩn giao tiếp khác nhau như RS232, RS 485…

Các Module trong S7_300:

+ Module nguồn ( PS: power Supply)

+ Module tín hiệu vào ra (SM: signal Module): Bao gồm tín hiệu số, tín hiệu tương tự…

+ Module truyền thông (IM: Interface Module) : Module ghép nối , là loại Module có chức năng ghép nối từng loại Module lại với nhau.

Ví dụ: IM360: Module truyền

IM361: Module nhận

+ Module chức năng ( FM : Function Module): Module có chức năng riêng biệt như điều khiển servo, điều khiển vị trí.

+ Module truyền thông ( CP: communication Module)

Bộ nhớ PLC: có 3 vùng chính

Vùng chứa chương trình ứng dụng:

OB (Organization Block): chứa chương trình chính.

FC ( Function): Chứa chương trình chính được tổ chức thành hành và có khả năng trao đổi dữ liệu với bất kỳ 1 khối chương trình nào khác. Các dữ liệu này phải được xây dựng thành một khối liệu riêng.

FB ( function Block): chứa chương trình chính được tổ chức thành hàm và có khả năng trao đổi dữ liệu với bất kỳ 1 khối chương trình nào khác.Các dữ liệu này phải được xây dựng thành 1 khối dữ liệu riêng.

Vùng chứa tham số hệ số điều hành và chương trình ứng dụng:

I ( process image input) : Miền dữ liệu các cổng vào số, trước khi bắt đầu thực hiện chương trình, PLC sẽ đọc giá trị logic của tất cả các cổng đầu vào và cất chúng trong 1 vùng nhớ I. Thông thường chương trình ứng dụng không đọc trực tiếp trạng thái logic của cổng vào số mà chỉ lấy dữ liệu của tổng và từ bộ đệm I.

Q (process Image Output): Miền bộ đệm các dữ liệu cổng ra số. Kết thúc giai đoạn thực hiện chương trình, PLC sẽ chuyển giá trị logic của bộ đệm Q tới các cổng ra số. Thông thường chương trình không trực tiếp gần giá trị tới tận cổng ra mà chỉ chuyển chúng tới bộ đệm Q.

T (Timer) : Miền nhớ phục vụ bộ thời gian bao gồm việc lưu trữ giá trị thời gian đặt trước, giá trị đến thời gian tức thời cũng như giá trị logic đầu ra của bộ thời gian.

C (Counter) : Miền nhớ phục vụ bộ đếm bao gồm việc lưu trữ giá trị đặt trước, giá trị đến tức thời và giá trị logic đầu ra của bộ đệm.

PI: Miền địa chỉ cổng vào của các module tự. Các giá trị tương tự tại cổng vào của module tương tự sẽ được module đọc và chuyển tự động theo địa chỉ. Chương trình ứng dụng có thể truy cập miền nhớ PI theo Byte, từng từ PIW hoặc PID.

PQ: Miền địa chỉ cổng ra cho các module tương tự. Các giá trị theo những những địa chỉ này sẽ được module tương tự chuyển tới các cổng ra tương tự. Chương trình ứng dụng có thể truy nhập miền nhớ PQ theo Byte( PQB) từng từ (PQW )hoặc theo từng từ kép (PQD).

Vùng chứa dữ liệu:

DB (Data Block): Miền chứa dữ liệu được tổ chức thành khối. Kích thước cũng như số lượng khối do người sử dụng quy định, Phù hợp với từng bài toán điều khiển. Chương trình có thể truy nhập miền này theo theo từng bit (DBX), byte (DBB), từ (DBW) hoặc từ kép (DBD).

L (local data block): Miền dữ liệu địa phương, được các khối chương trình OB, FC, FB tổ chức và sử dụng cho các biến nháp tức thời và trao đổi dữ liệu của biến hình thức với khối lượng chương trình gọi nó. Toàn bộ vùng nhớ sẽ bị xóa sau khi khối khối lượng thực hiện xong. Có thể truy nhập theo từng bit( L), byte( LB), từ ( LW), hoặc từ kép (LD).

Đơn vị chính của CPU 312C

Tìm Hiểu Vùng Nhớ Thanh Ghi Bit Đặc Biệt Của Plc Omron

Khóa học plc omron online miễn phí

Trong quá trình lập trình cho plc omron ta thường sử dụng một số thanh ghi hay bit liên tục và lặp lại, chính vì đó nhà sản xuất sẽ gán cố định tính năng cho những thanh ghi bit nhớ này và thường gọi chúng là những thanh ghi bit nhớ đặc biệt. Mời các bạn cùng tham khảo một số vùng nhớ thanh ghi đặc biệt thường được sử dụng trên plc omron như sau:

Bit on một lần

Mô tả: bit này sẽ on 1 lần duy nhất trong vòng quét đầu tiên của chương trình khi plc RUN

Cấu trúc: P_First_Cycle

Ứng dụng: thường được dùng cho việc nạp giá trị khởi tạo, settting ban đầu trước khi bước vào quá trình điều khiển thiết bị.

Bit luôn on

Mô tả: sẽ luôn on khi plc bắt đầu RUN.

Cấu trúc: P_On

Ứng dụng: dùng để chạy bật một điều kiện trong suốt toàn bộ chương trình trên plc.

Bit luôn off

Mô tả: sẽ luôn off khi plc bắt đầu RUN

Cấu trúc: P_Off

Ứng dụng: dùng để tắt một điều kiện trong toàn bộ chương trình trên plc

Bit tạo xung tự động theo thời gian

Mô tả: sẽ tự động ra ra chuỗi xung on off liên tục theo thời gian cố định

Cấu trúc: P_0_02s xung chu kỳ 0.02s, P_0_1s xung chu kỳ 0.1s, P_0_2 xung chu kỳ 0.2s, P_1s xung chu kỳ 1s, P_1min xung chu kỳ 1 phút.

Ứng dụng: dùng để làm chu kỳ cập nhật trạng thái cho một số đoạn xử lý tính toán với tín hiệu analog hay pid.

Bit báo trạng thái của phép tính toán so sánh

Mô tả: sẽ on hay off tùy thuộc vào kết quả của phép tính toán hay so sánh

Cấu trúc: ví dụ như P_N là cờ báo âm, tức là kết quả của phép tính trừ là số âm.

Ứng dụng: có thể sử dụng những cờ này để làm điều kiện xử lý nhanh hơn trong chương trình.

Các Vùng Nhớ Của Plc S7 – 300

Là toàn bộ chương trình được lưu trong bộ nhớ dưới dạng các khối chương trình (OB, FC, FB..) và được thực hiện với chu kỳ quét. Để có thể thực hiện một chương trình điều khiển. Tất nhiên PLC phải có tính năng như một máy tính. Nghĩa là phải có một bộ vi xử lý trung tâm (CPU), một hệ điều hành, một bộ nhớ chương trình để lưu chương trình cũng như dữ liệu và tất nhiên phải có các cổng vào ra để giao tiếp với các thiết bên ngoài. Bên cạnh đó, nhằm phục vụ bài toán điều khiển số, PLC phải có các khối hàm chức năng như Timer, Counter, và các hàm chức năng đặc biệt khác.

Các tín hiệu kế nối PLC:

+ Tín hiệu số: là tín hiệu dạng Boolean, có giá trị từ 0 hoặc 1.

Vd: tín hiệu từ nút nhấn, công tắc hành trình…

+ Tín hiệu tương tự: Là tín hiệu liên tục từ 0-10VDC hoặc từ 4- 20mA

Vd: Tín hiệu từ Loadcell, Sensor đo mức…

+ Các tín hiệu khác: Bao gồm các tín hiệu giao tiếp máy tính, giao tiếp với các thiết bị bên ngoài bằng các chuẩn giao tiếp khác nhau như RS232, RS 485…

Các Module trong S7_300:

+ Module nguồn ( PS: power Supply)

+ Module CPU

+ Module tín hiệu vào ra (SM: signal  Module): Bao gồm tín hiệu số, tín hiệu tương tự…

+ Module truyền thông (IM: Interface Module) : Module ghép nối , là loại Module có chức năng ghép nối từng loại Module lại với nhau.

Ví dụ: IM360: Module truyền

IM361: Module nhận

+ Module chức năng ( FM : Function Module): Module có chức năng riêng biệt như điều khiển servo, điều khiển vị trí.

+ Module truyền thông ( CP: communication Module)

Bộ nhớ PLC: có 3 vùng chính

Vùng chứa chương trình ứng dụng:

OB (Organization Block): chứa chương trình chính.

FC ( Function): Chứa chương trình chính được tổ chức thành hành và có khả năng trao đổi dữ liệu với bất kỳ 1 khối chương trình nào khác. Các dữ liệu này phải  được xây dựng thành một khối liệu riêng.

FB ( function Block): chứa chương trình chính được tổ chức thành hàm và có khả năng trao đổi dữ liệu với bất kỳ 1 khối chương trình nào khác.Các dữ liệu này phải được xây dựng thành 1 khối dữ liệu riêng.

Vùng chứa tham số hệ số điều hành và chương trình ứng dụng:

I ( process image input) : Miền dữ liệu các cổng vào số, trước khi bắt đầu thực hiện chương trình, PLC sẽ đọc giá trị logic của tất cả các cổng đầu vào và cất chúng trong 1 vùng nhớ I. Thông thường chương trình ứng dụng không đọc trực tiếp trạng thái logic của cổng vào số mà chỉ lấy dữ liệu của tổng và từ bộ đệm I.

Q (process Image Output): Miền bộ đệm các dữ liệu cổng ra số. Kết thúc giai đoạn thực hiện chương trình, PLC sẽ chuyển giá trị logic của bộ đệm Q tới các cổng ra số. Thông thường chương trình không trực tiếp gần giá trị tới tận cổng ra mà chỉ chuyển chúng tới bộ đệm Q.

T (Timer) : Miền nhớ phục vụ bộ thời gian bao gồm việc lưu trữ giá trị thời gian đặt trước, giá trị đến thời gian tức thời cũng như giá trị logic đầu ra của bộ thời gian.

C (Counter) : Miền nhớ phục vụ bộ đếm bao gồm việc lưu trữ giá trị đặt trước, giá trị đến tức thời và giá trị logic đầu ra của bộ đệm.

PI: Miền địa chỉ cổng vào của các module tự. Các giá trị tương tự tại cổng vào của module tương tự sẽ được module đọc và chuyển tự động theo địa chỉ. Chương trình ứng dụng có thể truy cập miền nhớ PI theo Byte, từng từ PIW hoặc PID.

PQ: Miền địa chỉ cổng ra cho các module tương tự. Các giá trị theo những những địa chỉ này sẽ được module tương tự chuyển tới các cổng ra tương tự. Chương trình ứng dụng có thể truy nhập miền nhớ PQ theo Byte( PQB) từng từ (PQW )hoặc theo từng từ kép (PQD).

Vùng chứa dữ liệu:

DB (Data Block): Miền chứa dữ liệu được tổ chức thành khối. Kích thước cũng như số lượng khối do người sử dụng quy định, Phù hợp với từng bài toán điều khiển. Chương trình có thể truy nhập miền này theo theo từng bit (DBX), byte (DBB), từ (DBW) hoặc từ kép (DBD).

L (local data block): Miền dữ liệu địa phương, được các khối chương trình OB, FC, FB tổ chức và sử dụng cho các biến nháp tức thời và trao đổi dữ liệu của biến hình thức với khối lượng chương trình gọi nó. Toàn bộ vùng nhớ sẽ bị xóa sau khi khối khối lượng thực hiện xong. Có thể truy nhập theo từng bit( L), byte( LB), từ ( LW), hoặc từ kép (LD).

Đơn vị chính của CPU 312C

Chỗ cắm thẻ nhớ.

Đèn báo trạng thái

Chốt tháo thẻ nhớ.

công tắc chọn trạng thái

Cổng truyền thông 2X2 Profibus PtP hoặc DP

Cổng truyền thông MPI

Trải nghiệm buổi học thử miễn phí “khóa học PLC” giúp bạn nắm bắt tổng quan kiến thức về PLC.

Khóa học PLC S7 300

Khóa học PLC Mitsubishi

Các Vùng Nhớ Và Kiểu Dữ Liệu Trong Plc S7 200

CÁC VÙNG NHỚ VÀ KIỂU DỮ LIỆU TRONG PLC S7 200

1. Vùng nhớ:

Trong S7 200 có các vùng nhớ sau: – I: Input,các ngõ vào số. – Q: Output, các ngõ ra số. – M: Internal Memory, vùng nhớ nội. – V: Variable Memory, vùng nhớ biến. – AIW: Analog Input, ngõ vào analog. – AQW: Analog Output, ngõ ra analog. – T: Timer. – C: Counter. – AC: Con trỏ địa chỉ.

2. Các kiểu dữ liệu: 

– Kiểu Bool: VD: Q0.0, I0.0, V2.3, M1.7…. Một biến kiểu Bool chỉ có 2 giá trị là 0 hoặc 1 (True hoặc False). – Kiểu Byte:1 Byte = 8 Bit. Suy ra, giá trị 1 Byle trong khoảng: (0 ÷28-1) hay 0-255 VD: QB0, MB3, VB10, SMB2… – Kiểu Word:1 Word = 2 Byte = 16 Bit. Suy ra giá trị của 1 Word trong khoảng: (0 ÷ 216-1) VD: IW0, QW0, MW3, VW10,… – Kiểu Int: Số nguyên, một biến kiểu Int tương đương một Word, nghĩa là dung lượng của 1 biến kiểu Int cũng gồm 16 bit, kiểu Int có dấu. – Kiểu DWord:1 DWord = 2 Word = 4 Byte = 32 Bit. Suy ra, giá trị 1 Word trong khoảng: (0 ÷232-1) VD: ID0, QD0, MD3, VD10, … – Kiểu DInt: Số nguyên Một biến kiểu DInt tương đương với một DWord, nghĩa là dương lượng của một biến kiểu DInt là 32 bit, kiểu DInt có dấu. – Kiểu Real: Số thực Một biến kiểu Real là 32 bit, cũng giống như kiểu DWord, định dạng phải có dấu “.” thập phân. VD: 1.5, 2.3, 9.6, ..  

 

 

Facebook:

Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân, Số 1 – Xa La – Hà Đông

 Cấp bằng Trung cấp sau khi kết thúc khóa học

 Có kí túc xá cho học viên ở xa

 100% học viên được giới thiệu việc làm sau khi tốt nghiệp

 Giảm học phí cho học viên thuộc diện hộ nghèo và gia đình chính sách

 Giảm trực tiếp 200,000 đến 500,000 cho học viên đóng học phí đủ.

Từ khóa tìm kiếm: học sửa xe máy, dạy sửa xe máy tại Hà Nội, sửa chữa xe máy, sửa xe máy, học sửa xe máy ở đâu, có nên học nghề sửa xe máy không, địa chỉ dạy học sửa xe máy tại Hà Nội, Học sửa xe máy ở đâu uy tín Học sửa chữa xe máy ngắn hạn

Tìm Hiểu Về Vùng Nhớ Dữ Liệu Plc Siemens S7

Bài viết này thuộc khóa học lập trình plc Siemens online miễn phí của abientan, mời các bạn tham khảo chi tiết tại:

khóa học lập trình plc siemens s7-1200 online miễn phí

Giới thiệu cơ bản vùng nhớ dữ liệu trên plc siemens s7-1200

Về cơ bản thì trên plc siemens s7-1200 vùng nhớ hay dữ liệu được chia làm một số dạng cơ bản:

Dạng thứ nhất là vùng nhớ dữ liệu dạng bit: như ngõ vào số(ví dụ I0.0), ngõ ra số( ví dụ Q0.0), bit nhớ đệm nội bộ( ví dụ M0.0)

Dạng bộ nhớ dữ liệu thứ 2 là kiểu byte( gồm 8 bit): như QB0 MB0.

Dạng bộ nhớ dữ liệu thứ 3 là kiểu word( gồm 2 byte) như ID0 QD0

Phân loại các vùng nhớ dữ liệu trên plc siemens s7-1200

Đây là chi tiết về một số vùng nhớ dữ liệu thường sử dụng trên plc siemens s7-1200 bao gồm mô tả và kiểu dữ liệu thường đuọc sử dụng.

Vùng nhớ ngõ vào số I : ghi nhận giá trị vật lý ngõ vào có thể sử dụng dưới dạng bit byte.

Vùng nhớ vào ra Q: xuất giá trị ra ngõ ra vật lý, có thể sử dụng dưới dạng bit byte.

Vùng nhớ đệm để xử lý chương trình: ký hiệu là M, dùng để tính toán lưu dữ liệu trong quá trình viết chương trình, có thể sử dụng dưới dạng bit, byte và word.

AIW và AQW: vùng nhớ lưu trữ giá trị analog ngõ vào và ra của plc.

Vùng nhớ timer ký hiệu là T

Vùng nhớ counter ký hiệu là C

Vùng nhớ dữ liệu lưu được giá trị khi bị mất điện trên plc siemens s7-1200

Plc của hãng Siemens cũng có tích hợp dạng bộ nhớ lưu được giá trị khi bị mất điện tuy nhiên cấu trúc khác với các dòng plc của hãng Mitsubishi Omron. Những vùng nhớ này sẽ có tính năng lưu được giá trị khi bị mất điện chỉ khi ta kích hoạt tính năng này lên.

Tính năng này trên plc có tên gọi là Retentive có thể dùng cho vùng nhớ M ở dạng byte word hoặc bit. Riêng đối với dạng bit phải cài đặt riêng. Để bật tính năng cho dữ liệu các bạn vào mục PLC tags sau đó chọn Shows all tags muốn ô nhớ nào lưu giá trị khi mất điện thì đánh dấu chọn vào mục Retain.

Còn đối với kiểu dữ liệu dạng bit để kích hoạt Retentive lên thì các bạn bấm vào biểu tượng như trong hình đánh dấu đỏ phía trên rồi chọn địa chỉ bắt đầu vào số lượng bit kích hoạt là được.

Lưu ý vùng nhớ retentive trên mỗi plc có dung lượng khác nhau nên nếu thật sự cần thiết thì bạn hãy kích hoạt tính năng này lên tránh sử dụng lung tung đến lúc cần dùng thì lại hết.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cấu Trúc Các Vùng Nhớ Của Plc Omron (Cio) trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!