Bạn đang xem bài viết Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Thương Mại Điện Tử. Phần 1: Câu Hỏi Từ Bài Giảng (1) được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Câu 1: Cách gọi nào không đúng bản chất TMĐT:
a. Online Trade
b. Cyber Trade
c. Electronic Business
d. Các câu trả lời trên đều đúng
Câu 2: Thương mại điện tử là tất cả hoạt động trao đổi thông tin, sản phẩm, dịch vụ, thanh toán… thông qua các phương tiện điện tử như máy tính, đường dây điện thoại, internet và các phương tiện khác. Đây là TMĐT nhìn từ góc độ:
a. Truyền thông
b. Kinh doanh
c. Dịch vụ
d. Mạng Internet
Câu 3: TMĐT là việc ứng dụng các phương tiện điện tử và công nghệ thông tin nhằm tự động hoá quá trình và các nghiệp vụ kinh doanh. Đây là TMĐT nhìn từ góc độ:
a. Truyền thông
b. Kinh doanh
c. Dịch vụ
d. Mạng Internet
Câu 4: TMĐT là tất cả các hoạt động mua bán sản phẩm, dịch vụ và thông tin thông qua mạng Internet và các mạng khác. Đây là TMĐT nhìn từ góc độ:
a. Truyền thông
b. Kinh doanh
c. Dịch vụ
d. Mạng Internet
Câu 5: Theo cách hiểu chung hiện nay, TMĐT là việc sử dụng…….để tiến hành các hoạt động thương mại
a. Internet
b. Các mạng
c. Các phương tiện điện tử
d. Các phương tiện điện tử và mạng Internet
Câu 6: Chỉ ra yếu tố không phải lợi ích của TMĐT
a. Giảm chi phí, tăng lợi nhuận
b. Dịch vụ khách hàng tốt hơn
c. Giao dịch an toàn hơn
d. Tăng thêm cơ hội mua bán
Câu 7: Chỉ ra yếu tố không phải là lợi ích của TMĐT:
a. Khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn
b. Tăng phúc lợi xã hội
c. Khung pháp lý mới, hoàn chỉnh hơn
d. Tiếp cận nhiều thị trường mới hơn
Câu 8: Chỉ ra yếu tố không phải hạn chế của TMĐT
a. Vấn đề an toàn
b. Sự thống nhất về phần cứng, phần mềm
c. Văn hoá của những người sử dụng Internet
d. Thói quen mua sắm truyền thống
Câu 9: Chỉ ra yếu tố không thuộc hạ tầng công nghệ thông tin cho TMĐT
a. Hệ thống máy tính được nối mạng và hệ thống phần mềm ứng dụng TMĐT
b. Ngành điện lực
c. Hệ thống các đường truyền Internet trong nước và kết nối ra nước ngoài
d. Tất cả các yếu tố trên
Câu 10: Thành phần nào không trực tiếp tác động đến sự phát triển của TMĐT
a. Chuyên gia tin học
b. Dân chúng
c. Người biết sử dụng Internet
d. Nhà kinh doanh TMĐT
Câu 11: Yếu tố nào tác động trực tiếp nhất đến sự phát triển TMĐT
a. Nhận thức của người dân
b. Cơ sở pháp lý
c. Chính sách phát triển TMĐT
d. Các chương trình đào tạo về TMĐT
Câu 12: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào quan trọng nhất với sự phát triển TMĐT
a. Công nghệ thông tin
b. Nguồn nhân lực
c. Môi trường pháp lý, kinh tế
d. Môi trường chính trị, xã hội
Câu 13: Chỉ ra loại hình không phải giao dịch cơ bản trong TMĐT
a. B2B
b. B2C
c. B2G
d. B2E
Câu 14: Chỉ ra thành phần của AIDA trong Marketing điện tử được giải thích chưa đúng
a. A: Website phải thu hút sự chú ý của người xem
b. I: Website được thiết kế tốt, dễ tìm kiếm, dễ xem, nhanh chóng, thông tin phong phú
c. D: Có các biện pháp xúc tiến để tạo mong muốn mua hàng: giảm giá, quà tặng
d. A: Form mẫu đẹp, tiện lợi, an toàn để khách hàng thực hiện đơn hàng qua mạng
Câu 15: Chỉ ra hoạt động chưa hoàn hảo trong TMĐT
a. Hỏi hàng
b. Chào hàng
c. Xác nhận
d. Hợp đồng
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Phần Vật Lí Nguyên Tử
Vật lí nguyên tử và hạt nhận
Đáp án 1C2D3E4C5C6B7D8A9E10C
Câu hỏi 9: Hoạt tính của đồng vị cacbon 6 C 14 trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 hoạt tính của đồng vị này trong gỗ cây mới đốn. Chu kỳ bán rã của của là 5570 năm. Tìm tuổi của món đồ cổ ấy. A. 1800 năm B. 1793 năm C. 1704 năm D. 1678 năm E. 1625 năm
Câu hỏi 10: Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần gọi là thời gian sống trung bình của chất phóng xạ. Có thể chứng minh được rằng τ = 1/λ. Có bao nhiêu phần trăm nguyên tố phóng xạ bị phân rã sau thời gian t = τ? A. 35% B. 37% C. 63% D. 65% E. 60%
Câu hỏi 3: Hydro thiên nhiên có 99,985% đồng vị 1 H 1 và 0,015% đồng vị 1 H 2 . Khối lượng nguyên tử tương ứng là 1,007825 u và 2,014102 u. Tìm khối lượng nguyên tử của nguyên tố hydro. A. 1,000000 u B. 1,000201 u C. 1,000423 u D. 1,001204 u E. 1,007976 u
Câu hỏi 4: Tính năng lượng liên kết tạo thành Clo -37, Cl 37 , cho biết: Khối lượng của nguyên tử 17 Cl 37 = 36,96590 u; khối lượng proton, m p = 1,00728 u; khối lượng electron, m e = 0,00055 u; khối lượng nơtron, m n = 1,00867 u; 1u = 1,66043.10 -27 kg; c = 2,9979.10 8 m/s; 1J = 6,2418.10 18 eV. A. 315,11 MeV B. 316,82 MeV C. 317,26 MeV D. 318,14 MeV E. 320,04 MeV Câu hỏi 5: Tính năng lượng liên kết của 6 C 12 . Cho biết khối lượng của nơtron tự do là 939,6 MeV/c 2 , của proton tự do là 938,3 MeV/c 2 , và của electron là 0,511 MeV/c 2 (1 MeV = 1,60.10 -13 J). Cho biết đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 1,66.10 -27 kg. A. 27,3 MeV B. 62,4 MeV C. 65,5 MeV D. 8648 MeV E. 11205 MeV
Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11
Chương III : CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF - THEN, sau IF là . Điều kiện là biểu thức lôgic; (*) biểu thức số học; biểu thức quan hệ; một câu lệnh; Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN , câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi điều kiện được tính toán xong; điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng; (*) điều kiện không tính được; điều kiện được tính toán và cho giá trị sai; Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN ELSE , câu lệnh 2 được thực hiện khi biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong; câu lệnh 1 được thực hiện; biểu thức điều kiện sai; (*) biểu thức điều kiện đúng; Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau : if A <= B then X := A else X := B; if A < B then X := A; (*) X := B; if A < B then X := A; if A < B then X := A else X := B; Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây : PROGRAM giaiPT; uses crt; var A, B, C : real; DELTA, X1, X2 : real; BEGIN write(' Nhap cac he so A, B, C : '); readln(A, B, C); DELTA := B*B - 4*A*C; begin X1 := ( - B - SQRT(DELTA) ) / (2*A); X2 := - B / A - X1; writeln(' X1 = ', X1); writeln(' X2 = ', X2); end; readln END. Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây : Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng chưa xét hết các trường hợp; Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng không đưa ra thông báo gì khi chương trình có nghiệm kép; Đây là chương trình giải và thông báo nghiệm của một phương trình bậc hai nếu phương trình đó có nghiệm; (*) Đây là chương trình giải phương trình bậc hai, nhưng không đưa ra thông báo gì khi phương trình vô nghiệm . Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây : PROGRAM GiaiPTBac2; uses crt; var A, B, C : real; DELTA, X1, X2 : real; BEGIN write(' Nhap cac he so A, B, C : '); readln(A, B, C); DELTA := B*B - 4*A*C ; if DELTA < 0 then writeln(' Phuong trinh vo nghiem.'); X1 := ( - B - SQRT(DELTA) ) / (2 *A) ; X2 := - B / A - X1 ; writeln(' X1 = ', X1); writeln(' X2 = ', X2); readln END. Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây : Đây là chương trình giải phương trình bậc hai hoàn chỉnh; Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì không thông báo nghiệm trong trường hợp có nghiệm kép; Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì với trường hợp phương trình vô nghiệm, chương trình vẫn thực hiện tính nghiệm thực; (*) Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì chỉ xét trường hợp DELTA < 0 mà thôi. Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ? A + B N mod 100 "A nho hon B" Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ? "A nho hon B" "false" Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây : Để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác (hoặc câu lệnh) trong một thuật toán ta có thể dùng cấu trúc lặp. Tùy từng trường hợp cụ thể (khi mô tả một thuật toán), khi thì ta biết trước số lần lặp, khi thì ta không cần hoặc không xác định được trước số lần lặp các thao tác nào đó. Có thể dùng cấu trúc lặp để thay cho cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán. (*) Không thể mô tả được mọi thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nếu không dùng cấu trúc lặp. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây : Có thể dùng câu lệnh FOR - DO để thay thế cho câu lệnh lặp WHILE - DO. Câu lệnh lặp không được xuất hiện trong đứng sau từ khóa THEN của cấu trúc rẽ nhánh. Câu lệnh rẽ nhánh không được xuất hiện trong của một cấu trúc lặp. Một cấu trúc lặp có thể xuất hiện trong của một cấu trúc lặp khác. (*) Cho hai dạng lặp FOR - DO trong PASCAL như sau : Dạng lặp tiến : FOR := TO DO ; Dạng lặp lùi : FOR := DOWNTO DO ; Chọn phát biểu sai trong các phát biểu đưới dây : Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu nguyên. Với mỗi giá trị của biến đếm trong khoảng từ giá trị đầu đến giá trị cuối, câu lệnh sau DO được thực hiện một lần. Phải có lệnh thay đổi biến đếm trong mỗi sau DO trong cấu trúc lặp này, vì giá trị của biến đếm không được tự động điều chỉnh sau mỗi lần thực hiện câu lệnh lặp. (*) Ở dạng lặp tiến câu lệnh sau DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối. Cho hai dạng lặp FOR - DO trong PASCAL như sau : Dạng lặp tiến : FOR := TO DO ; Dạng lặp lùi : FOR := DOWNTO DO ; Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây : Ở dạng lặp tiến câu lệnh sau DO luôn được thực hiện ít nhất một lần. Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối. Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO có thể không được thực hiện lần nào, đó là trường hợp giá trị cuối nhỏ hơn giá trị đầu. (*) Biểu thức giá trị đầu và biểu thức giá trị cuối có thể thuộc kiểu số thực. Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao thường có cấu trúc lặp để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác nào đó khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn. Để tổ chức việc lặp như vậy PASCAL dùng câu lệnh WHILE - DO có dạng : WHILE DO ; Điều kiện là biểu thức cho giá trị logic. Về mặt cú pháp, những biểu thức có thể điền vào điều kiện trong cấu trúc WHILE - DO cũng có thể điền vào điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh IF - THEN . Không cần có lệnh thay đổi điều kiện trong mỗi câu lệnh sau DO trong cấu trúc lặp này, vì giá trị của biểu thức điều kiện được tự động điều chỉnh sau mỗi lần thực hiện câu lệnh lặp. (*) Nếu không có lệnh nào thay đổi điều kiện trong mỗi câu lệnh sau DO thì có thể gặp hiện tượng lặp vô hạn khi thực hiện chương trình, nghĩa là lặp không dừng được, Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao thường có cấu trúc lặp để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác nào đó khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn. Để tổ chức việc lặp như vậy PASCAL dùng câu lệnh WHILE - DO có dạng : WHILE DO ; Biểu thức điều kiện được tính và kiểm tra, nếu biểu thức đó sai thì câu lệnh sau DO được thực hiện. Câu lệnh sau DO bao giờ cũng được thực hiện ít nhất một lần. điều kiện trong cấu trúc lặp WHILE - DO có thể là một biểu thức kiểu nguyên hoặc kiểu kí tự. Khi xác định được trước số lần lặp vẫn có thể dùng cấu trúc lặp WHILE - DO. (*) Cho chương trình viết bằng ngôn ngữ PASCAL sau đây : PROGRAM Inso; Uses crt; Var M, N, I : integer; BEGIN clrscr; M := 0 ; N := 0 ; For I := 1 TO 10000 do Begin if ( (I mod 3) = 0 ) then M := M + 1 ; if ( (I mod 3) = 0 ) and ( (I mod 5) = 0 ) then N := N + 1 ; End; writeln( M,' ', N ); readln END. Đây là chương trình đếm số các số nguyên trong khoảng từ 1 đến 10000 là bội số của 3; Đây là chương trình đếm và thông báo ra màn hình rằng trong khoảng từ 1 đến 10000 có bao nhiêu số nguyên là bội số của 3 và có bao nhiêu số là bội số chung của 3 và 5; (*) Đây là chương trình đếm số các số nguyên nhỏ hơn 10000 và chia hết cho 3; Đây là chương trình đếm số các số nguyên trong khoảng từ 1 đến 10000 là bội số của 3 và 5; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau đây là đúng ? Begin : A := 1 ; B := 5 ; End ; Begin ; A := 1 ; B := 5 ; End ; Begin A := 1 ; B := 5 ; End : Begin A := 1 ; B := 5 ; End ; (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng ? If ; then . If then ; (*) If ; then ; If then . Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng ? If ; then ; else ; If ; then else ; If then ; else ; If then else ; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng ? If then ; else ; If then else ; (*) If ; then else ; If ; then ; else ; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng ? If a = 5 then a := d + 1 ; else a := d + 2 ; If a = 5 then a := d + 1 else a := d + 2 ; (*) If a = 5 then a := d + 1 else a := d + 2 ; If a = 5 then a := d + 1 else a := d + 2 . Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng ? If a = 5 then a := d + 1 ; b := 2 else a := d + 2 ; If a = 5 then Begin a := d + 1 ; b := 2 ; End ; else a := d + 2 ; If a = 5 then Begin a := d + 1 ; b := 2 End else a := d + 2 ; (*) If a = 5 then Begin a := d + 1 ; b := 2 ; End else a := d + 2 . Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh ifthen? Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn; Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End ; (*) Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn; Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End . Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh ifthenelse? Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn; Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End ; (*) Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn; Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End . Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh ifthenelse? Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn; Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End; (*) Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn; Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng ? Sau mỗi câu lệnh đầu có dấu chấm phẩy " ; " Trước lệnh else bắt buộc phải có dấu chấm phẩy " ; " Có phân biệt chữ hoa và chữ thường Câu lệnh trước câu lệnh End không nhất thiết phải có dấu chấm phẩy " ; " (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A, B, C có cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng ? Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặc cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp For có một lệnh con ? For i := 1 to 100 do a := a - 1 ; (*) For i := 1 to 100 do; a := a - 1 ; For i := 1 to 100 do a := a - 1 For i := 1 ; to 100 do a := a - 1 ; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp For có nhiều lệnh con ? For i := 1 to 100 do a := a - 1 ; b := a - c ; EndFor ; For i := 1 to 100 do Begin a := a - 1 ; b := a - c ; End; For i := 1 to 100 do Begin a := a - 1 ; b := a - c End; (*) For i := 1 to 100 do a := a - 1 ; b := a - c ; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp While có một lệnh con ? a := a - 1 ; (*) a := a - 1 a := a - 1 ; a := a - 1 ; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp While có một lệnh con ? a := a - 1 ; a := a - 1 ; a := a - 1 a := a - 1 ; (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp While có nhiều lệnh con ? a := a - 1 ; b := a - c ; EnWhile ; Begin a := a - 1 ; b := a - c ; End; a := a - 1 ; b := a - c ; Begin a := a - 1 ; b := a - c End; (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì ? For i := 10 downto 1 do write(i, ' '); 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 (*) Đưa ra 10 dấu cách Không đưa ra kết quả gì Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì ? For i := 10 to 1 do write(i, ' '); 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Đưa ra 10 dấu cách Không đưa ra kết quả gì (*) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ? i := 0 ; while i 0 do write(i, ' ') ; Đưa ra màn hình 10 chữ số 0 ; Không đưa ra thông tin gì; (*) Lặp vô hạn việc đưa ra màn hình số 0 ; Đưa ra màn hình một chữ số 0 ; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau cho kết quả trên màn hình là gì với i là biến số nguyên ? For i := 1 to 100 do if i mod 9 = 0 then write(i, ' '); 1 2 3 4 5 6 100 ; 91827364554637281; 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 99; (*) 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ? T := 0 ; For i := 1 to N do If (i mod 3 = 0) or (i mod 5 = 0) then T := T + i ; Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến N ; (*) Tính tổng các ước thực sự của N ; Tính tổng các số chia hết cho cả 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến N ; Tìm một ước số của số N ; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ? T := 0 ; For i := 1 to N do If (i mod 3 = 0) and (i mod 5 = 0) then T := T + i ; Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến N ; Tính tổng các ước thực sự của N ; Tính tổng các số chia hết cho cả 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến N ; (*) Tìm một ước số của số N ; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết giá trị của M sau khi thực hiện đoạn chương trình sau với a=19 và b=12 ? M := a ; If a<b then M := b ; M = 12 (*) M = 10 M nhận cả hai giá trị trên M không nhận giá trị nào Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết đoạn chương trình sau làm công việc gì ? I := 0 ; T := 0 ; While I < 10000 do Begin T := T + I ; I := I + 2 ; End ; Tính tổng các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 10000 ; Tính tổng các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10000 ; (*) Tính tổng các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn hoặc bằng 10000 ; Tính tổng các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc 10000 ;
50 Câu Trắc Nghiệm Nc Hóa Học 10 Chương 1 Cấu Tạo Nguyên Tử
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 NGUYÊN TỬ
Câu 1. Tổng số electron ở các phân lớp 3p và 3d của ion ({}_{26}F{e^{3 + }}) là
A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.
Câu 2. Nguyên tử Crom (Z = 24), cấu hình electron của nguyên tử Crom là
Câu 3. Cho nguyên tố hóa học có kí hiệu . Trong nguyên tử X có
A. 13 hạt proton, 14 hạt nơtron. B. 13 hạt nơtron, 14 hạt proton.
C. 13 hạt proton, 27 hạt nơtron. D. 13 hạt nơtron, 27 hạt proton.
Câu 4 Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Phần trăm về khối lượng của 35 Cl trong HClO là
A. 50,00%. B. 48,67%. C. 51,23%. D. 55,20%
Câu 5. Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử cacbon là
A. 12 u B. 12 g C. 18 u D. 18 g.
Câu 6. Nguyên tử có số khối là bao nhiêu?
A. 9 B. 10 C. 19 D. 28
Câu 7. Hạt nhân nguyên tử X có 8 proton và 9 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là
Câu 8. Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron. Số hiệu nguyên tử đó là
A. 9. B. 18. C. 19. D. 28.
Câu 9. Nhận định nào không đúng ? Hai nguyên tử và
A. là đồng vị của nhau. B. có cùng số electron.
C. có cùng số nơtron. D. có cùng số hiệu nguyên tử
Câu 10. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là ?
A. 2s, 4f. B. 1p, 2d. C. 2p, 3d. D. 1s, 2p.
Câu 11 Số electron tối đa trong các lớp L, M lần lượt là
A. 8 và 18. B. 8 và 10. C. 18 và 10. D. 18 và 8
Câu 12. Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp thứ 4 trong vỏ nguyên tử là
A. 16. B. 18. C. 32. D. 50.
Câu 13. Nhận định nào đúng?
A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
B. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim.
C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại
Câu 15. Cấu hình electron nào sau đây viết không đúng?
Câu 16. Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
Các nguyên tố kim loại là
A. X,Y,Z. B. X,Y,T. C. Z,T,Q. D. T,Q,R
Câu 17. Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là
A. 14. B. 15. C. 10. D. 18.
Câu 18. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau
Dãy các cấu hình electron của các nguyên tố kim loại là
A. X, Y, Z. B. X, Y, T. C. Y, Z, T. D. X, Z, T.
Câu 19. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ nguyên tử hiđro) là
A. nơtron và electron. B. proton và nơtron.
C. proton và electron. D. proton, electron và nơtron.
Câu 20. Những nhận định nào không đúng?
1. Trong nguyên tử, số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
2. Tổng số proton và số electron trong nguyên tử bằng số khối.
3. Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
4. Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân.
A. 1,2,3. B. 1,2,4. C. 1,3,4. D. 2,3,4.
Câu 21: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất:
A. không mang điện B. mang điện tích âm
C. mang điện tích dương D. có thể mang điện hoặc không mang điện
Câu 22: Vỏ nguyên tử là một thành phần của nguyên tử:
A. không mang điện B. mang điện tích âm
C. mang điện tích dương D. có thể mang điện hoặc không
Câu23. Hạt nhân của nguyên tử là một thành phần cấu tạo của nguyên tử:
A. không mang điện B. mang điện tích âm
C. mang điện tích dương D. có thể mang điện hoặc không
Câu 24 Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị Cu (75%) và Cu (25%). 2 mol Cu có khối lượng
A. 120g. B. 128g. C. 64g. D. 127g
Câu 25 Đồng có 2 đồng vị bền là: 65Cu , 63Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm của đồng vị 65 Cu là
A. 30%. B. 27%. C. 28%. D. 27,5%.
Câu26: Câu nào sau đây sai?
A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau. B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau.
C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân. D. Các đồng vị phải có số electron khác nhau
Câu 28. Hạt nhân của nguyên tử có số nơtron là:
A. 65 B. 29 C. 36 D. 94
Câu 29: Một đồng vị của nguyên tử photpho là . Nguyên tử này có số electron là:
A. 32 B. 17 C. 15 D. 47
Câu 31. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
Câu 32. Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố hoá học nào trong số các nguyên tố sau?
A. Lưu huỳnh (Z = 16). B. Clo (Z = 17).
C. Flo (Z = 9). D. Kali (Z = 12).
Câu 33. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử Br là
A. 115. B. 80. C. 35. D. 60.
Câu 34. Nguyên tử nguyên tố M có tổng số electron và proton là 22. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố M là
Câu 35. Phân tử nào sau đây có tổng số electron lớn nhất?(cho Z Al = 13, Z O = 8, Z S = 16, Z Na = 11, Z Fe = 26)
A. Al 2O 3 B. Na 2S C. SO 3 D. FeO
Câu 36. Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X có 19 proton, của nguyên tử nguyên tố Y có 17 proton. Nguyên tử X và Y có cấu hình electron lần lượt là:
Câu 37. Electron cuối cùng phân bố trong nguyên tử X là 3d 8. Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 38. Cấu hình electron đúng của 26 Fe 3+ là
Câu 39. Cấu hình e lớp ngoài cùng của ion X 2+ là 3s 23p 63d 6. Cấu hình e của X là
Câu 40. Nguyên tố Cu có Z = 29, cấu hình electron của ion Cu là
A. [Ar] 3d . B. [Ar] 3d . C. [Ar] 3d 4s . D. [Ar] 3d 4s
Câu 41. Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là
Câu 43. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố photpho là 15. Nguyên tử photpho có số electron ở lớp ngoài cùng là
A) 3. B) 6. C) 5 D) 7.
Câu 44. Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và làm cho phân lớp d có tất cả là 7 electron. Tổng số electron của nguyên tử X là
A. 25. B. 29. C. 27. D. 24.
Câu 45. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là
Câu 46. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, notron, electron là 34. Biết số notron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của nguyên tử X là
A. 11. B. 23. C. 35. D. 46.
Câu 48 Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A là
A. O (Z=8) B. F (Z=9) C. Ar (Z=18) D. K (Z=19)
Câu 49 Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là
A. Na (Z=11) B. Mg (Z=12) C. Al (Z=13) D. Cl (Z=17)
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao nhất trong học tập
Chúc các em học tập tốt !
Cập nhật thông tin chi tiết về Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Thương Mại Điện Tử. Phần 1: Câu Hỏi Từ Bài Giảng (1) trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!