Xu Hướng 5/2023 # Cách Tạo Thăm Dò Ý Kiến Trong Zoom # Top 7 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Cách Tạo Thăm Dò Ý Kiến Trong Zoom # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Cách Tạo Thăm Dò Ý Kiến Trong Zoom được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tạo cuộc thăm dò là một cách tuyệt vời để thu thập phản hồi của người tham gia từ các cuộc họp Zoom của bạn. Zoom cho phép bạn tạo các cuộc thăm dò nhiều lựa chọn hoặc một câu trả lời và thậm chí xem kết quả trực tiếp. Đây là cách tạo cuộc thăm dò cho các cuộc họp Zoom.

Bật thăm dò cho các cuộc họp Zoom

Bạn sẽ cần bật tùy chọn bỏ phiếu trước khi có thể tạo cuộc thăm dò. Trong trình duyệt web của bạn, đăng nhập vào Zoom và chọn “Account Settings” trong “Account Management” trong nhóm “Admin” của ngăn bên trái.

Bây giờ bạn sẽ ở trong tab “Meeting”. Cuộn xuống cho đến khi bạn tìm thấy tùy chọn “Polling” ở gần nửa màn hình. Chuyển thanh trượt sang bên phải để bật tính năng bỏ phiếu.

Với tính năng Polling được bật, đã đến lúc tạo cuộc thăm dò của bạn.

Tạo cuộc thăm dò ý kiến

Trong cổng web Zoom, chọn tab “Meetings” trong ngăn bên trái.

Bây giờ bạn có thể lên lịch một cuộc họp Zoom mới hoặc chọn một cuộc họp đã được lên lịch từ danh sách cuộc họp của mình. Chúng tôi sẽ tiếp tục và chọn cuộc họp đã lên lịch của chúng tôi.

Cuộn xuống cuối trang và bạn sẽ thấy một hộp có dòng chữ cho biết bạn chưa tạo cuộc thăm dò. Chọn “Add”.

Cửa sổ “Add A Poll” sẽ xuất hiện. Bước đầu tiên là đặt tên cho cuộc thăm dò của bạn và quyết định xem câu trả lời có ẩn danh hay không. Điều này có nghĩa là khi bạn xem kết quả, bạn sẽ chỉ thấy “Guest” đã trả lời câu hỏi thay vì người dùng thực.

Tiếp theo, nhập câu hỏi của bạn (trong vòng 255 ký tự), chọn xem đó là câu trả lời đơn hay nhiều lựa chọn, sau đó nhập các câu trả lời có sẵn. Bạn có thể có tối đa 10 câu trả lời cho mỗi câu hỏi.

Bạn có thể thêm nhiều câu hỏi hơn vào cuộc thăm dò bằng cách chọn “Add A Question” ở cuối cửa sổ và lặp lại quy trình trên. Sau khi bạn hoàn tất, hãy chọn “Save”.

Bây giờ bạn đã tạo cuộc thăm dò ý kiến ​​của mình, bạn có thể khởi chạy nó trong cuộc họp Zoom.

Bắt đầu cuộc thăm dò trong Zoom

Khi cuộc họp Zoom đã bắt đầu và bạn đã sẵn sàng khởi động cuộc thăm dò, hãy chọn “Polls” ở cuối cửa sổ cuộc họp.

Cửa sổ “Polls” sẽ xuất hiện. Xem lại các câu hỏi và câu trả lời, sau đó chọn “Launch Polling”.

Bạn sẽ có thể xem kết quả bỏ phiếu trong thời gian thực. Khi mọi người đã bỏ phiếu, hãy chọn “End Polling”.

Bây giờ bạn sẽ thấy kết quả của cuộc thăm dò. Bạn có thể chia sẻ kết quả của cuộc thăm dò với những người tham dự hoặc khởi chạy lại cuộc thăm dò.

Nếu bạn muốn quay lại và xem kết quả sau, hãy chọn cuộc họp trong tab “Previous Meetings” trong cổng thông tin web, chọn “Poll Report” bên cạnh tùy chọn “Report type” và tạo báo cáo. Sau đó, bạn có thể xem kết quả từ các cuộc họp trước đây.

Khoa Thăm Dò Chức Năng

KHOA THĂM DÒ CHỨC NĂNG

Nhân sự

– Trương khoa: BSCKI. Phan Thị Minh Nguyệt

– Điện tim: BSCKI. Phan Thị Minh Nguyệt, BS. Lê Thị Hải Yến

– KTV: 03 người.

Tổng quan chung

Khoa thăm dò chức năng bệnh viện Đa khoa Bình Dân Đà Nẵng là khoa thực hiện chuẩn đoán các rối loạn về chức năng của hệ thống các cơ quan cơ thể của bệnh nhân trong quá trình thăm khám. Khoa nắm giữ vai trò quan trọng trong việc tham khám chăm sóc sức khỏe bệnh nhân. Hiện nay với sự hát triển không ngừng của nghành y khoa nói chung và bệnh viện bệnh viện Bình Dân Đà Nẵng nói riêng, đã mang khoa thăm dò chức năng vào công tác khám chữa bệnh rất chuyên sâu.

Tại khoa thăm dò chức năng hội tụ tất cả đội ngũ y bác sỹ, có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm dày dặn, cùng tâm huyết, sự chu đáo cộng với trang thiết bị cơ sở vật chất hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế được trang bị đầy đủ, nhằm mang lại hiểu quả cao trong việc thăm khám chữa bệnh tại bện viện.

Hoạt động của khoa

Mọi hoạt động của khoa đều tuân theo dưới sự chỉ đạo, quy định của Giám đốc bệnh viện và phù hợp với các quy chế bệnh viện của Bộ y tế.

Khoa luôn nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ, giải quyết nhanh chống các nhu cầu về thăm dò chức năng, nhằm tránh cho bệnh nhân không phải chờ đợi lâu luôn song hành với chất lượng và an toàn.

Các kỹ thuật đang thực hiện:

Hiện nay tại khoa đã thực hiện các kỹ thuật thăm dò chức năng tim mạch, hô hấp, thần kinh cơ… như: điện tâm đồ,  điện tim ,điện não, điện cơ chi trên và dưới, điện thế đâm kim, đo mật độ xương, huyết áp, hô hấp…

Bên cạnh đó khoa thăm dò chức năng đã vận dụng kỹ thuật thăm khám như: thăm dò chức năng nội soi tiêu hóa chẩn đoán, điều trị, siêu âm bụng tổng quát và điện sinh lý cho bệnh nhân nội trú và ngoại trú.Trong thời gian tới sẽ cho phát triển những kỹ thuật thăm dò chuyên sâu hơn.

Đến với phương thức thăm dò chức năng này tất cả các bệnh nhân sẽ được thăm khám theo sự chie đạo của bác sĩ chuyên khoa, để bảo an toàn cho bệnh nhân, việc thăm khám luôn có sự cân nhắc kỹ lưỡng của đội ngũ y bác sỹ, trước khi đưa ra phương thức điều trị, nhằm rút ngắn thời gian và hiệu quả  nhanh nhất có thể.

Khoa thăm dò chức năng bệnh viện Đa khoa Bình Dân Đà Nẵng sẽ là địa chỉ thăm khám, điều trị mang lại sự hài lòng cho mọi người. Không những đầu tư công nghệ hàng đầu cộng mức chi phí hợp lý và song hành với chất lượng an toàn tính mạng của bệnh nhân đặt lên hàng đầu sẽ là lựa chọn hàng đầu cho bệnh nhân.

Các Phương Pháp Thăm Dò Chức Năng Hô Hấp

Các phương pháp thăm dò chức năng hô hấp

ThS.BS. Nguyễn Hữu Hoàng

Trung tâm điều trị bệnh hô hấp Phổi Việt

Nói đến chức năng hô hấp là chúng ta đang nói đến đường hô hấp từ mũi miệng, hầu họng, thanh quản, khí quản, phế quản, tới phế nang là các túi chứa khí và trao đổi khí giúp chúng ta hô hấp. Ngoài ra còn đánh giá được một phần khả năng co giãn của lồng ngực, cơ hoành (cơ hô hấp chính ngăn cách ngực bụng), cơ hô hấp thành ngực. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về các dụng cụ đo chức năng hô hấp từ cơ bản tới phức tạp.

Đầu tiên là LƯU LƯỢNG ĐỈNH (Peak flow metter): Dụng cụ theo dõi lưu lượng (thể tích) thở ra tối đa trong 1 lần thổi. Lưu lượng đỉnh dùng để đánh giá chức năng phổi cho một số nhóm người nhất định như: Hen suyễn mà hô hấp ký bình thường nhưng thay đổi triệu chứng giữa sáng chiều rất nhiều hoặc hen suyễn do nghề nghiệp: khi vào chỗ làm thì triệu chứng lại nhiều hơn… Đặc biệt lưu lượng đỉnh còn là thiết bị dùng để theo dõi chức năng phổi trong quá trình điều trị để có thể điều chỉnh liều thuốc, cảnh báo về cho bệnh nhân lúc nào cần gặp bác sỹ để khám và điều trị.

Tiếp theo là HÔ HẤP KÝ (Spirometry trong tiếng anh): Là dụng cụ dùng đo chức năng phổi gắng sức. Hô hấp ký là dụng cụ tiêu chuẩn để chẩn đoán tình trạng tắc nghẽn của đường thở (cây phế quản). Khi tiến hành đo hô hấp ký người bệnh sẽ phải gắng sức hít sâu và thở mạnh để đánh giá khả năng hít thở cũng như độ thông thoáng hay tắc nghẽn của đường thở. Với

hô hấp ký chúng ta có thể đánh giá được rất nhiều trường hợp tắc nghẽn đường thở trong các bệnh lý như hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), tắc nghẽn đường thở sau lao phổi… Bên cạnh đó hô hấp ký có thể đánh giá được một số trường hợp hạn chế hô hấp (giảm khả năng co giãn và đàn hồi của phổi cũng như thành ngực như trong bệnh: xơ phổi, xẹp phổi,…).

Hô hấp ký vừa được dùng để chẩn đoán tình trạng tắc nghẽn đường thở vừa được dùng để theo dõi điều trị và điều chỉnh liều thuốc cho bệnh nhân. Tuy nhiên hô hấp ký cũng sẽ bỏ sót một số trường hợp bệnh ví dụ như hen suyễn mà ngoài cơn (không có co thắt, không có viêm đường thở), hen suyễn ở những người to lớn, rất nhiều tình huống tắc nghẽn đường thở hô hấp ký không phát hiện được. Điều khó khăn khi tiến hành đo hô hấp ký là yêu cầu người bệnh phải hiểu và hợp tác theo hướng dẫn của kỹ thuật viên. Đây là một thao tác gắng sức nên có một số nhóm đối tượng không thể tiến hành đo được ví dụ như trẻ em nhỏ hơn 6 tuổi, người già lớn tuổi…

Cao cấp hơn 2 loại trước chính là PHẾ THÂN KÝ (Body box): Đây là thiết bị nâng cấp tiếp theo của hô hấp ký. Với phế thân ký chúng ta sẽ khắc phục được hoàn toàn những thiếu sót của hô hấp ký. Cấu tạo của phế thân ký có thêm vào một buồng kín để người bệnh vào trong đó ngồi và thực hiện các thao tác tương tự hô hấp ký cùng với một số thao tác thêm. Phế thân ký sẽ trả lời hết toàn bộ chức năng phổi của bệnh nhân, không còn bỏ sót tình trạng tắc nghẽn đường thở mà hô hấp ký gặp phải, đánh giá được thật sự hội chứng hạn chế.

Điều đặc biệt quan trọng là phế thân ký có thể đánh giá được tình trạng ứ khí phế nang, bẫy khí thông qua thể tích khí cặn trong phổi mà hô hấp ký không thấy, đánh giá được tăng kháng lực đường thở (tình trạng hẹp và thiếu đàn hồi của đường thở). Với phế thân ký giúp bác sỹ chẩn đoán chính xác bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn sớm, bệnh hen suyễn biểu hiện ứ khí phế nang mà không tắc nghẽn. Xác định được ứ khí phổi giúp đánh giá được tình trạng khó thở của bệnh nhân và giúp bác sỹ điều chỉnh cũng như thay đổi liệu pháp điều trị cụ thể hơn cho các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).

Bên cạnh đó phế thân ký còn đánh giá được sức của cơ hoành, dựa vào đây bác sỹ sẽ tiến hành hướng dẫn cho bệnh nhân tập với dụng cụ tập sức cơ cho cơ hoành, điều này cực kỳ ý nghĩa đối với những bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính vì sẽ giúp bệnh nhân bớt khó thở khi gắng sức, làm tăng khả năng gắng sức… Hạn chế của phế thân ký cũng tương tự hô hấp ký là bệnh nhân phải gắng sức và hợp tác tốt với người hướng dẫn.

Trong tình huống bệnh nhân không thể tiến hành được các thao tác gắng sức với các dụng cụ trên thì đã có thêm dụng cụ để giải quyết điều đó. Đó chính là thiết bị đo kháng lực đường thở FOT (RESMON PRO): Thiết bị này được thiết kế nhằm khắc phục những thiếu sót mà hô hấp ký cũng như phế thân ký mắc phải nhưng không hoàn toàn thay thế các dụng cụ trên. Với dụng cụ này bệnh nhân chỉ cần hít thở với các nhịp thở bình thường nhẹ nhàng mà không cần phải tiến hành một gắng sức hô hấp nào, bệnh nhân chỉ cần hít thở 10 nhịp bình thường là đạt yêu cầu. Với thiết bị này sẽ giúp đánh giá được tình trạng tắc nghẽn của đường thở lớn (ở trung tâm) hay đường thở nhỏ (ngoại biên), biết được tình trạng giãn nở sau khi xịt thuốc giãn phế quản (đáp ứng với thuốc giãn phế quản) hay không. Thiết bị này giúp đánh giá cho mọi lứa tuổi từ 3 tuổi tới hơn 90 tuổi. Đặc biệt có ý nghĩa với nhóm tuổi 3-6 tuổi và người già lớn hơn 80 tuổi không thể tiến hành đo hô hấp ký hoặc phế thân ký được. Với xét nghiệm này giúp theo dõi điều trị, đáp ứng thuốc và giúp bác sỹ điều chỉnh liều thuốc cho phù hợp. Thiết bị này không chỉ dùng để đánh giá hen suyễn mà còn giúp đánh giá các bệnh lý khác như COPD…

Như vậy để đánh giá tình trạng tắc nghẽn đường thở bác sỹ có thể dùng LƯU LƯỢNG ĐỈNH KẾ hoặc HÔ HẤP KÝ hoặc PHẾ THÂN KÝ.

Vậy để đánh giá tình trạng viêm đường thở trong hen suyễn chúng ta phải làm sao? Rất đơn giản với thiết bị đo nồng độ NO (khí Nitơ oxit) trong hơi thở ra đó là MÁY ĐO FENO. Khí NO đặc trưng cho tình trạng viêm do tế bào bạch cầu ái toan (Eosinophile) có tại niêm mạc đường hô hấp tiết ra. Đặc điểm của bệnh hen suyễn là tình trạng co thắt đường thở và viêm mạn tính đường thở. Máy FENO giúp đo NO trong hơi thở ra đánh giá được tình trạng viêm mạn tính do tế bào bạch cầu ái toan chịu trách nhiệm. Đây là một xét nghiệm giúp hỗ trợ chẩn đoán và theo dõi đáp ứng điều trị của bệnh nhân hen suyễn và một số bệnh khác. Nếu trước đây bác sỹ không có bằng chứng để giảm liều thuốc sớm và cắt thuốc kháng viêm (corticoid) đường hít cho bệnh nhân thì bây giờ với FENO bác sỹ có thể làm được việc này. Bệnh nhân có thể được giảm liều thuốc sớm hơn và cắt thuốc điều trị sớm hơn so với trước đây. Điều đặc biệt nữa của FENO là máy được thiết kế để tiến hành một cách dễ dàng và mọi lứa tuổi có thể tiến hành được. Độ tuổi có thể tiến hành đo được là từ 3-4 tuổi cho tới hơn 90 tuổi. Đây là một xét nghiệm giúp thay đổi rất nhiều điều trị và giảm bớt chi phí và phiền hà cho việc điều trị của bệnh nhân.

Trung tâm điều trị bệnh hô hấp Phổi Việt hiện là cơ sở đầu tiên được trang bị đầy đủ tất cả những thiết bị trên, giúp nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị các bệnh lý hô hấp thường gặp.

Cách Tán Đồng Ý Kiến Trong Tiếng Anh

Hoc tieng Anh tu dau

Chuong trinh day tieng Anh

tu hoc Anh van giao tiep

học tiếng Anh online miễn phí

nghe tiếng anh online

1. Khi muốn nói một người hoặc vật nào đó làm một việc gì đó và một người, vật khác cũng làm một việc như vậy, người ta dùng so hoặc too. Để tránh phải lặp lại các từ của câu trước (mệnh đề chính), người ta dùng liên từ and và thêm một câu đơn giản (mệnh đề phụ) có sử dụng so hoặc too. Ý nghĩa của hai từ này có nghĩa là “cũng thế”.

Ex: – John went to the mountains on his vacation, and we did too = John went to the mountains on his vacation, and so did we. (John lên núi vào kì nghỉ của anh ấy, chúng tôi cũng vậy) – I will be in VN in May, and they will too = I will be in VN in May, and so will they. (Tôi sẽ ở VN vào tháng 5, họ cũng vậy) – He has seen her play, and the girls have too = He has seen her play, and so have the girls. (Anh ấy đã xem vở kịch của cô ấy, các cô gái kia cũng vậy) – We are going to the movie tonight, and he is too = We are going to the movie tonight, and so is he. (Chúng ta sẽ đi xem phim tối nay, anh ấy cũng vậy) – She will wear a costume to the party, and we will too = She will wear a costume to the party, and so will we. (Cô ấy sẽ hóa trang tới bữa tiệc, chúng tôi cũng vậy) – Picaso was a famous painter, and Rubens was too = Picaso was a famous painter, and so was Rubens. (Picaso là một họa sĩ nổi tiếng, Rubens cũng vậy)

2. Tuỳ theo từ nào được dùng mà cấu trúc câu có sự thay đổi: Khi trong mệnh đề chính có động từ be ở bất cứ thời nào thì trong mệnh đề phụ cũng dùng từ be ở thời đó. Ex: I am happy, and you are too = I am happy, and so are you. (Tôi rất hạnh phúc, và bạn cũng vậy)

3. Khi trong mệnh đề chính có một cụm trợ động từ + động từ, ví dụ will go, should do, has done, have written, must consider, … thì các trợ động từ trong mệnh đề đó được dùng lại trong mệnh đề phụ. Ex: They will work in the lab tomorrow, and you will too = They will work in the lab tomorrow, and so will you. (Họ sẽ làm việc trong phòng thí nghiệm ngày mai, và bạn cũng vậy)

4. Khi trong mệnh đề chính không phải là động từ be, cũng không có trợ động từ, bạn phải dùng các từ do, does, did làm trợ động từ thay thế. Thời và thể của trợ động từ này phải chia theo chủ ngữ của mệnh đề phụ. Ex: Jane goes to that school, and my sister does too = Jane goes to that school, and so does my sister. (Jane đến trường đó, và chị của cô ấy cũng vậy)

B. Câu tán đồng phủ định Cũng giống như too và so trong câu khẳng định, để phụ hoạ một câu phủ định, người ta dùng either hoặc neither. Hai từ này có nghĩa “cũng không”. Ba quy tắc đối với trợ động từ, động từ be hoặc do, does, didcũng được áp dụng giống như trên. Ta cũng có thể gói gọn 3 quy tắc đó vào một công thức như sau: Ex: – I didn’t see Mary this morning, and John didn’t either = I didn’t see Mary this morning, and neither did John. (Tôi đã không nhìn thấy Mary sáng nay, John cũng vậy) – She won’t be going to the conference, and her friends won’t either = She won’t be going to the conference, and neither will her friends. (Cô ấy sẽ không đi đến buổi hội nghị, bạn của cô ấy cũng vậy) – John hasn’t seen the new movie yet, and I haven’t either = John hasn’t seen the new movie yet, and neither have I. (John chưa xem bộ phim mới đó, tôi cũng vậy)

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Tạo Thăm Dò Ý Kiến Trong Zoom trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!