Bạn đang xem bài viết Cách Tạo Mạng Lan Win 10, Chia Sẻ Thư Mục Qua Mạng Lan được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lê Văn Hùng
06/09/2018, 10:04 am
101,786
Trong trường hợp không có Internet để chia sẻ dữ liệu, tài nguyên giữa thiết bị này với thiết bị khác, sử dụng cách tạo mạng LAN win 10 sẽ là giải pháp tốt nhất. Hiện nay, mạng lưới máy tính trong các công ty, doanh nghiệp đều được kết nối bằng mạng LAN, thuận tiện lên server để lấy dữ liệu cần thiết phục vụ cho công việc.
1. Tại sao kết nối mạng LAN được sử dụng?
Kết nối mạng LAN được hiểu đơn giản là kết nối hai hay nhiều máy tính trong một phạm vi nhỏ thông qua thiết bị switch. Quá trình kết nối sẽ giúp các máy tính có thể chia sẻ dữ liệu nội bộ với nhau một cách đơn giản, tiện lợi thay vì phải sử dụng USB để copy dữ liệu từ máy này rồi mới paste sang máy khác hoặc sử dụng Internet để gửi lên các kênh Zalo, Facebook hay Drive,…
Cách tạo mạng LAN win 10, chia sẻ thư mục qua mạng LAN
Không chỉ tiện lợi và dễ dàng, kết nối mạng LAN còn hạn chế được nhiễm virus hơn so với việc sử dụng USB, giảm thiểu được các bước tải xuống, nén file so với việc sử dụng Drive hoặc các kênh kết nối thông tin.
2. Cách tạo mạng LAN win 10, kết nối mạng LAN
So với các phiên bản Windows cũ, việc kết nối mạng LAN win 10 đơn giản hơn rất nhiều bởi trên hệ điều hành này đã được tích hợp sẵn một số tính năng giúp người dùng có thể toàn quyền kiểm soát.
Bước 1: Bạn phải tắt tường lửa
Để kết nối vào được mạng LAN, các máy tính trong mạng LAN phải thông nhau. Để biết các máy tính đã thông nhau chưa, các bạn thực hiện các bước sau:
Bấm đồng thời biểu tượng Windows + R, nhập vào ô Open CMD. Sau đó, sử dụng lệnh ipconfig để kiểm tra IP của máy. Các bạn hãy thử ping từ máy tính này đến máy tính khác thông qua địa chỉ IP.
Bước 3: Cài đặt để vào mạng LAN
Khi đó, bạn sẽ thấy 2 mục:
Turn on password protected sharing
Turn off password protected sharing
Nếu bạn muốn chia sẻ có mật khẩu, các bạn chọn mục “Turn on”, nếu muốn chia sẻ công khai, các bạn chọn mục “Turn off”. Sau khi chọn xong, các bạn chọn mục “Save changes” để lưu thay đổi.
Bước 4: Chia sẻ dữ liệu trong mạng LAN
Sau khi thực hiện cách tạo mạng LAN win 10 trên, các bạn có thể bắt đầu chia sẻ dữ liệu thông qua mạng LAN một cách dễ dàng.
3. Cách vào máy tính trong mạng LAN
Để truy cập máy tính khác để lấy dữ liệu trong cùng hệ thống, bạn có thể vào máy tính trong mạng LAN thông qua việc nhập tên máy trên hộp Run.
Bước 1: Bấm đồng thời biểu tượng Windows + R để mở hộp Run trên Windows 10
Bước 2: Trên hộp, nhập biểu tượng Tên máy rồi bấm Enter
Khi đó, bạn sẽ thấy các thư mục mà thiết bị bạn vừa nhập có chia sẻ. Tùy theo tính bảo mật đã được setup trước đó mà các thư mục đó có thể đòi mật khẩu hoặc để chế độ công khai.
Ngoài cách truy cập trực tiếp bằng hộp Run, các bạn có thể truy cập trực tiếp từ Desktop.
Bước 1: Kích đúp chuột vào biểu tượng Network ngoài màn hình máy tính
4. Một số lưu ý khi tạo mạng LAN Win 10
Việc kết nối mạng LAN sẽ giúp các máy tính và các thiết bị được kết nối và truy cập internet dễ dàng hơn. Tuy nhiên, các bạn cần chú ý một số nội dung sau.
Xác định số lượng máy tính cần kết nối
Trước khi tạo mạng LAN Win 10, các bạn cần phải biết chính xác số lượng máy tính cần kết nối mạng qua Ethernet để xác định số cổng cần dùng. Trong đó, nếu số máy tính cần kết nối là 4 hoặc ít hơn, các bạn chỉ cần dùng bộ định tuyến, nếu có trên 4 máy, các bạn nên sử dụng thêm bộ chuyển mạch để mở cổng khi cần dùng.
Quyết định tạo mạng không dây hay không
Nếu muốn các thiết bị có thể kết nối không dây, các bạn cần thêm bộ định tuyến phát mạng không dây cho phép kết nối thiết bị không dây.
Quyết định các thiết bị trong mạng LAN có được truy cập Internet hay không
Nếu không cần kết nối Internet, các bạn chỉ cần sử dụng bộ chuyển mạch, nếu cần, các bạn nên trang bị thêm bộ định tuyến.
Cân nhắc nhu cầu tương lai
Nếu muốn mở rộng số lượng kết nối mạng LAN trong tương lai, các bạn nên suy nghĩ đến việc mở rộng thêm cổng bằng cách chuẩn bị thêm các thiết bị phần cứng, bộ định tuyến, thiết lập một máy tính làm chủ DHCP,…
Như vậy, https://nhanhoa.com đã hướng dẫn cách tạo mạng LAN win 10, chia sẻ thư mục qua mạng LAN giúp việc chia sẻ dữ liệu trong nội bộ công ty, doanh nghiệp được thuận tiện, dễ dàng hơn. Nếu cần hỗ trợ về các dịch vụ máy chủ, tên miền, hosting, bảo mật web,…, các bạn có thể gọi điện trực tiếp đến HOTLINE 1900 6680 để được đội ngũ kỹ thuật viên tư vấn và đưa ra giải pháp phù hợp nhất với nhu cầu.
4 Cách Share File &Amp; Folder Qua Mạng Lan Trong Windows 10 (Update 2022)
Trong Windows 10, bạn có thể thực hiện chia sẻ tệp (share file) trên máy tính của mình với những người dùng khác qua mạng (network) và mặc dù điều này có vẻ hơi phức tạp, nhưng đây thực sự là một nhiệm vụ đơn giản khi sử dụng các công cụ mà hệ điều hành cung cấp.
Tùy thuộc vào môi trường mạng của bạn và mục đích sử dụng, có ít nhất 4 cách để chia sẻ dữ liệu qua mạng LAN trong Windows 10. Bạn có thể sử dụng thư mục Public, đây là một thiết lập đặc biệt cho phép chia sẻ tệp qua mạng cục bộ (local) mà không cần cấu hình quyền. Hoặc bạn cũng có thể chia sẻ nội dung bằng tính năng File Sharing trên Windows 10. Và nếu như bạn muốn chia sẻ tệp với những người khác trên Internet, bạn có thể sử dụng tính năng chia sẻ tệp với OneDrive.
Trong các phiên bản trước, bạn cũng có thể sử dụng HomeGroup. Không giống như Public, tùy chọn này tự động chia sẻ các thư mục thư viện Windows 10 của bạn (ảnh, video, nhạc, tài liệu), máy in và các thiết bị ngoại vi khác được kết nối với máy tính của bạn. Nhưng hiện nay nó đã không còn là một tính năng trên Windows 10.
Trong bài hướng dẫn này, bạn sẽ tìm hiểu các bước chia sẻ tệp qua mạng LAN bằng File Sharing và OneDrive trên Windows 10.
Cách share file qua mạng LAN Windows 10 bằng File Explorer
Sử dụng tính năng File Sharing được tích hợp sẵn trên Windows 10 là phương pháp tốt nhất mà bạn có thể dùng để chia sẻ tệp trong mạng cục bộ (mạng LAN) của mình vì tính năng này khá linh hoạt. Bạn có thể sử dụng tính năng này để chia sẻ tệp với hầu hết mọi thiết bị, bao gồm cả thiết bị Mac, Android và Linux.
Có hai cách để chia sẻ tệp qua mạng LAN bằng File Explorer: bạn có thể sử dụng cài đặt cơ bản, cho phép bạn nhanh chóng chia sẻ tệp qua mạng với cấu hình tối thiểu hoặc bạn có thể sử dụng cài đặt nâng cao để đặt quyền tùy chỉnh và đặt các tùy chọn nâng cao khác.
Cách chia sẻ tệp bằng cài đặt cơ bản
Bước 1: Mở File Explorer trên Windows 10.
Bước 2: Điều hướng đến thư mục bạn muốn chia sẻ.
Bước 3: Nhấn chuột phải vào thư mục và chọn Properties.
Bước 4: Nhấn vào tab Sharing.
Bước 5: Nhấn vào nút Share.
Bước 6: Sử dụng Menu thả xuống để chọn người dùng hoặc nhóm để chia sẻ tệp hoặc thư mục. (Đối với mục đích của hướng dẫn này, hãy chọn Everyone).
Bước 7: Nhấn vào nút Add.
Bước 8: Trong phần Permission Level, lựa chọn loại chia sẻ mà bạn muốn thực hiện co thư mục đó. Ví dụ: bạn có thể chọn Read (mặc định) nếu như bạn chỉ muốn người dùng có thể xem và mở tệp. Nếu bạn chọn Read/Write, thì người dùng có thể xem, mở, sửa đổi và xóa nội dung trên thư mục bạn đang chia sẻ.
Bước 9: Nhấn vào nút Share.
Bước 10: Ghi chú lại đường dẫn của thư mục chia sẻ mà người dùng khác có thể nhấp vào đó để truy cập nội dung qua mạng và nhấp vào nút Done.
Bước 11: Nhấp vào nút Done.
Cách share file bằng cài đặt nâng cao
Để chia sẻ dữ liệu quan mạng LAN trong Windows 10 bằng cài đặt chia sẻ nâng cao, hãy sử dụng các bước sau:
Bước 1: Mở File Explorer.
Bước 2: Điều hướng đến thư mục bạn muốn chia sẻ.
Bước 3: Nhấn chuột phải vào thư mục và lựa chọn Properties.
Bước 4: Nhấp vào tab Sharing.
Bước 5: Nhấp vào nút Advanced Sharing.
Bước 6: Chọn tùy chọn Share this folder.
Bước 8: Trong cửa sổ Permissions, bạn sẽ nhìn thấy Everyone là tùy chọn ban đầu được đánh dấu. Trong phần bên dưới, bạn có thể tùy chỉnh quyền cho người dùng hoặc nhóm cụ thể. Nếu như bạn muốn người dùng có quyền mở, chỉnh sửa, xóa và tạo tệp, hãy đảm bảo rằng bạn đã chọn quyền Read and Change bên dưới mục Allow.
Bước 9: Nhấp vào nút Apply.
Bước 10: Nhấp vào nút OK.
Bước 11: Nhấp vào nút OK một lần nữa.
Cách share file với một người dùng cụ thể
Nếu như bạn chỉ muốn chia sẻ tệp với một người dùng cụ thể, bạn có thể làm theo các bước tương tự, nhưng sẽ có khác biệt tại một số bước, hãy tiếp tục làm theo các hướng dẫn sau:
Bước 1: Nhấn chuột phải vào thư mục bạn muốn chia sẻ.
Bước 2: Chọn thẻ Sharing, và chọn Advanced Sharing.
Bước 3: Đánh dấu vào ô Share this folder.
Bước 4: Nhấn vào nút Permissions.
Bước 5: Nhấn chọn Everyone trong mục Group or user names:.
Bước 6: Nhấp vào nút Remove.
Bước 7: Tiếp theo, nhấn vào nút Add bên cạnh Remove.
Bước 8: Nhập tên của người dùng mà bạn muốn chia sẻ tệp vào ô Enter the object names to select.
Bước 10: Nhấp vào nút OK.
Bước 11: Lựa chọn tài khoản người dùng, và bạn sẽ nhận thấy rằng quyền Read đã được chọn theo mặc định. Nếu bạn muốn người dùng có thể chỉnh sửa, xóa và tạo tệp mới, hãy đảm bảo rằng mình cũng đã lựa chọn tùy chọn Change permission.
Bước 12: Nhấp vào nút Apply.
Bước 13: Nhấp vào nút OK.
Cách share file trong mạng LAN Windows 10 mà không cần mật khẩu
Trong Windows 10, mọi tệp bạn chia sẻ theo mặc định sẽ được bảo mật bằng tên người dùng và mật khẩu. Điều này có nghĩa là chỉ những người có tài khoản và mật khẩu trên máy tính thực hiện chia sẻ mới có thể truy cập vào các tệp được chia sẻ.
Nếu bạn đang thiết lập chia sẻ tệp trong mạng LAN cho các thành viên trong gia đình hoặc những người dùng mà bạn quen biết, bạn có thể tắt yêu cầu đăng nhập Windows để cho phép người dùng truy cập vào tệp trên máy tính chia sẻ mà không cần mật khẩu.
Để tắt tính năng bảo mật bằng mật khẩu để chia sẻ tệp trên Windows 10, hãy sử dụng các bước sau:
Bước 1: Mở Control Panel.
Bước 2: Chọn View by: Small icons.
Bước 3: Nhấp vào Network and Sharing Center.
Bước 5: Mở rộng tab All Networks.
Bước 6: Trong phần Password protected sharing, bạn lựa chọn tùy chọn Turn off password protected sharing.
Bước 7: Nhấp vào nút Save changes.
Sau khi bạn đã hoàn thành các bước trên, người dùng sẽ có thể truy cập vào thư mục được chia sẻ mà không cần sử dụng mật khẩu.
Cách chia sẻ tệp, thư mục bằng OneDrive
Bạn cũng có thể thực hiện share file hay folder trong hệ điều hành Windows 10 với những người khác trên mạng Internet hoặc toàn thế giới bằng OneDrive.
Để chia sẻ tệp, thư mục bằng OneDrive trên Windows 10, hãy sử dụng các bước sau:
Bước 1: Mở thư mục OneDrive của bạn trên Windows 10.
Bước 2: Điều hướng đến thư mục bạn muốn chia sẻ.
Bước 3: Nhấp chuột phải vào thư mục và chọn tùy chọn Share.
Bước 4: Điền địa chỉ email của người dùng mà bạn muốn thực hiện chia sẻ nội dung. (Hoặc các tùy chọn có sẵn để sao chép liên kết hoặc chia sẻ tệp bằng các ứng dụng khác).
Bước 5: Nhấp vào nút Send.
Bất kỳ người dùng nào nhận được tin nhắn của bạn đều sẽ có thể nhấp vào liên kết đó và xem nội dung của thư mục trên bất kỳ trình duyệt web nào.
Cách chia sẻ file, folder bằng OneDrive trực tuyến
Nếu như bạn muốn người dùng khác có thể xem và chỉnh sửa nội dung bên trong thư mục OneDrive, bạn sẽ cần phải chia sẻ thư mục bằng OneDrive trên web.
Bước 1: Mở OneDrive trực tuyến.
Bước 2: Điều hướng đến tệp hoặc thư mục bạn muốn chia sẻ.
Bước 3: Nhấp chuột phải vào nó và chọn tùy chọn Share.
Bước 4: Chỉ định email cho người bạn muốn chia sẻ nội dung. (Hoặc các tùy chọn có sẵn để sao chép liên kết).
Bước 5: Nhấp vào nút Send.
Sau khi bạn đã hoàn thành các bước trên, tất cả những ai có liên kết sẽ đều có quyền xem và chỉnh sửa tệp hoặc nội dung bên trong thư mục.
Nếu như bạn chỉ muốn chia tệp tệp với những người dùng cụ thể một cách riêng tư, thì bạn hãy lựa chọn tùy chọn chia sẻ qua email.
Và đó là tất cả 4 cách khác nhau để giúp bạn có thể share file hay folder trong Windows 10 đơn giản và vô cùng nhanh chóng. Các tệp hay thư mục mà bạn chia sẻ sẽ chỉ có sẵn cho người dùng khi máy tính của bạn đã được bật, ngoại trừ phương pháp chia sẻ bằng OneDrive. Tuy nhiên, khi sử dụng OneDrive, yêu cầu người dùng phải có kết nối mạng Internet để truy cập vào các nội dung đã được chia sẻ.
5
/
5
(
2
votes
)
Công Dụng Của Mạng Lan, Mạng Nội Bộ, Mạng Văn Phòng
Trong thời buổi công nghệ hiện nay đa phần các thiết bị điện tử đều được trang bị có thể kết nối được với Internet, và các thiết bị này kết nối tập trung được với nhau là qua giao thức Internet. Vậy mạng LAN là gì và công dụng và lợi ích của mạng LAN nội bộ đối với từng cá nhân và doanh nghiệp. Để xây dựng một hệ thống mạng ổn định, tiêu chuẩn, bảo mật nhưng chi phí lại phù hợp với điều kiện tài chính của doanh nghiệp Việt Nam
Mạng LAN (Local Area Network) là một hệ thống mạng dùng để kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ (nhà ở, phòng làm việc, trường học,…). Các máy tính trong mạng LAN có thể chia sẻ tài nguyên với nhau, điển hình là chia sẻ tập tin, máy in, máy quét và một số thiết bị ngoại vi khác.
Các thiết bị trong cùng mạng LAN có thể kết nối với nhau thông qua dây cáp mạng RJ45. Mạng LAN thông thường sẽ được kết rồi với 1 Router của nhà mạng để kết nối với Internet.
Ngoài ra chúng ta còn biết một mô hình mạng LAN nữa nhưng là không dây (Wireless) hay gọi thông thường là Wifi.
Ngoài ra mô hình phổ biến hiện nay là Mạng không dây (Wireless) hay được gọi là Wifi kết nối sẽ không phải sử dụng nhiều dây như mô hình mạng LAN thông thường, nhưng sẽ phụ thuộc nhiều vào thiết bị cũng như địa hình lắp đặt Wifi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng Internet
Công dụng của mạng LAN đối với doanh nghiệp
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay Internet là một phần không thể tách rời được trong hoạt động kinh doanh, bởi bất kỳ công ty tổ chức hay cá nhân nào đều sử dụng các phần mềm quản lý nhân sự, Gmail, Họp trực tuyến hay kết nối liên lạc với nhau đều thông qua mạng LAN, hay sử dụng với mục đích giải trí như lên Facebook trò truyện Youtube xem video…. với các thiết bị Smartphone, laptop, máy tính để bàn đều có thể dễ dàng kết nối và truy cập internet một cách dễ dàng.
Mạng LAN là mô hình khá đơn giản nhưng lại giúp ích nhiều cho công việc cuộc sống thường ngày và hãy bảo trì chúng hàng ngày hàng tháng hàng năm để cho doanh nghiệp của bạn sử dụng mạng ổn nhất có thể
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TOÁN VIỄN THÔNG VIETTELCO CUNG CẤP DỊCH VỤ:
QUÝ KHÁCH VUI LÒNG LIÊN HỆ:
Sơ Đồ Hệ Thống Mạng Lan Trong Công Ty
Mạng LAN là một hệ thống mạng dùng để kết nối các thiết bị mạng trong một phạm vi nhỏ (nhà ở, văn phòng,…). Các máy tính trong mạng LAN có thể chia sẻ tài nguyên với nhau, mà điển hình là chia sẻ tập tin, máy in,… Quản trị viên mạng cần phải nắm rõ sơ đồ hệ thống, kết nối, nguyên lý, cách thức hoạt động của các thành phần trong LAN nhằm có những giải pháp xử lý thích hợp trong trường hợp hệ thống có sự cố hoặc cần nâng cấp.
Thành phần cơ bản trong mạng LAN
Một hệ thống mạng LAN tùy theo quy mô, mục đích sử dụng mà có các thành phần khác nhau. Các thành phần đó là: modem (hoặc converter) nhà mạng, router, switch, máy tính, máy chủ (server), thiết bị phát wifi (router wireless), máy in, cáp kết nối,…
Modem
Modem là thiết bị do nhà mạng cấp. Chúng có chức năng chuyển đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện, là “cầu nối” giữa hệ thống của nhà mạng với mạng LAN của khách hàng. Modem thông thường sẽ phát được wifi và có các tính năng cơ bản của một router. Các nhà mạng khác nhau sẽ cung cấp các loại modem khác nhau. Ví dụ, iGate và Huawei là các dòng modem mà VNPT trang bị cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ Internet cáp quang.
Modem iGate GW040 VNPT.
Router
Router là thiết bị có chức năng chuyển tiếp các gói tin trong LAN và giữa LAN với mạng ngoài. Một router hoạt động như một liên kết giữa các thành phần trong mạng, các mạng khác nhau. Router có khả năng “chịu tải” mạnh hơn các modem. Do vậy, với nhiều người dùng truy cập đồng thời trong LAN, ta phải cần đến router để xử lý được số người dùng này.
Router Draytek Vigor 2920
Switch
Switch – thiết bị chuyển mạch, là thiết bị dùng để kết nối các thiết bị mạng với nhau. Switch kết nối đến router và nối đến nhiều máy tính, máy in,… Do đặc thù kết nối này, thường một số nguyên nhân gây mất mạng, mạng chậm đến từ switch. Có thể là switch bị hỏng, cắm thừa dây giữa các switch và giữa switch với router gây loop mạng,…
Switch TP-Link
Sơ đồ hệ thống mạng LAN trong công ty
Công ty nhỏ
Mô hình đơn giản với tầm dưới 20 user sử dụng mạng. Từ modem nhà mạng (phát wifi) nối ra switch, từ switch nối ra các máy tính, máy in, thiết bị wifi. Mô hình này khá thông dụng ở các công ty, văn phòng không cần yêu cầu cao về sử dụng mạng.
– Ưu điểm: đơn giản, dễ triển khai, quản lý, xử lý sự cố.
– Nhược điểm: chỉ đáp ứng được số lượng người dùng thấp.
Mô hình mạng công ty vừa và nhỏ
Mô hình mạng công ty lớn.
Mô hình mạng LAN công ty lớn
Mô hình từ vài chục, vài trăm cho đến vài nghìn user sử dụng, chia thành các khối khác nhau. Từ vùng server farm, DMZ, core, access, storage,… Server Farm bao gồm các server chạy dịch vụ nội bộ, không trực tiếp truy cập Internet. Đó có thể là File Server, máy chủ chạy Database, chứng thực,… DMZ là vùng đặt các server chạy dịch vụ cho phép người dùng từ Internet có thể truy xuất, tương tác dữ liệu. Các dịch vụ có thể kể đến là mail, web, ftp,…
– Ưu điểm: Mô hình chặt chẽ, có tính an toàn bảo mật giữa các phân vùng.
– Nhược điểm: Phức tạp, quản trị viên cần có các kiến thức nâng cao để quản trị, vận hành, xử lý sự cố đối với hệ thống.
Sơ đồ hệ thống mạng LAN Viettelco đang sử dụng
Hệ thống gồm 1 router Mikrotik cân bằng tải 2 đường WAN VNPT và FPT để đảm bảo tính sẵn sàng, dự phòng cho hệ thống. Hệ thống camera IP, wifi Unifi dùng switch PoE (cấp nguồn qua dây mạng LAN). Ngoài ra còn có các server làm lưu trữ dữ liệu văn phòng, dữ liệu camera, hệ thống 2-3 server cho các kỹ thuật thực hành, giả lập, kiểm tra tính năng các dịch vụ trước khi đưa ra cài đặt thật cho khách hàng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Tạo Mạng Lan Win 10, Chia Sẻ Thư Mục Qua Mạng Lan trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!