Xu Hướng 6/2023 # Cách Chọn Máy Thổi Khí Cho Hệ Thống Xử Lý Nước Thải # Top 11 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Chọn Máy Thổi Khí Cho Hệ Thống Xử Lý Nước Thải # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Cách Chọn Máy Thổi Khí Cho Hệ Thống Xử Lý Nước Thải được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1) Chức năng, nhiệm vụ của máy thổi khí. 

Như đã nói qua ở trên, máy thổi khí làm nhiệm vụ cung cấp khí cho bể chứa bùn hoạt tính, việc cung cấp khí liên tục cho bộ phận này nhằm mục đích :

– Tăng cường lượng khí oxi hòa tan để đẩy nhanh quá trình oxi hóa chất bẩn hữu cơ có trong nước. Dưới tác dụng mạnh cúa máy thổi khí giúp cho nước thải được hòa trộn đồng đều với bùn hoạt tính tạo điều kiện để vi sinh vật phát triển và tiếp xúc với các cơ chất cần được xử lý.

- Giữ cho bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng và đảm bảo oxi dùng cho quá trình oxi hóa các chất hữu cơ.

– Tránh các vấn đề yếm khí, thiếu khí diễn ra sẽ sinh ra các khí gây ức chế quá trình phát triển của vi sinh vật hiếu khí.

2) Cách chọn máy thổi khí cho hệ thống xử lý nước thải.

Thông thường, hàm lượng DO phù hợp nhất trong bể hiếu khí được duy trì trong khoảng 1,5 – 4mg/L. Nếu ít hơn hay nhiều hơn con số này đều không được bởi điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống của các vi sinh vật, nếu nhiều quá thì gây lãng phí và phá vỡ cấu trúc của bùn hoạt tính. Do vậy lượng oxy lý tưởng nhất cung cấp cho bể chứa bùn hoạt tính được tính toán theo công thức sau :

Lượng Ô xy cần thiết = Lượng Ô xy hóa ngoại bào các chất hữu cơ + Lượng Ô xy để vi khuẩn thực hiện nitrat hóa + Lượng Ô xy ô xy hóa nội bào các chất hữu cơ.

Khi đó Lượng không khí cần cấp cho quá trình xử lý nước thải tính theo công thức.

    Qk = Qtt.D (m3 khí/h)

Với Qtt – lưu lượng nước thải tính toán (m3/h)

D – Lượng không khí cần thiết để xử lý 1 m3 nước thải (m3 khí/  m3 nước thải)

Áp lực của máy thổi khí tính theo công thức

Với   Hs – Độ ngập của thiết bị phân tán khí trong nước (m). 

 Công suất của máy thổi khí được tính theo công thức sau

Với QK – Tổng lưu lượng khí cấp cho bể xử lý (m3/h)

η – Hệ số sử dụng hữu ích của máy thổi khí (lấy khoảng 0,5 –     0,75).

Từ  các tính toán kỹ thuật như trên chúng ta lựa chọn các loại máy thổi khí có các thông số về lưu lượng khí, áp lực máy, công suất điện năng, kích thước chi tiết của máy phù hợp thông qua Catalogue của nhà sản xuất.

3) Một số loại máy thổi khí chất lượng khuyên dùng. 

– Máy thổi khí Tsurumi : Tsurumi là một trong những thương hiệu có các sản phẩm thiêt bị phục vụ cho hệ thống xử lý nước thải tốt nhất thế giới hiện nay như máy thổi khí, Máy bơm chìm nước thải Tsurumi… Đây là thương hiệu đến từ Nhật Bản, mang đậm chất bản sắc của các sản phẩm đến từ Nhật Bản như tính ứng dụng cao , tuổi thọ cao và hoạt động vo cùng hiệu quả. 

– Máy thổi khí Longtech Đài Loan : Đây là thương hiệu máy thổi khí phổ biến nhất được sử dụng khá rộng rãi tại Việt Nam, Với chất lượng tốt cùng giá thành cạnh tranh nên rất nhiều công trình đã lựa chọn dòng máy thổi khí này. 

Xin trân trọng cảm ơn ! 

4 Lợi Ích Khi Đầu Tư Hệ Thống Xử Lý Nước Thải

Như chúng ta đã biết đơn vị sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp, khu chiết xuất… sẽ có phát sinh lượng nước thải cần phải xử lý.

Và dựa vào đâu để chúng ta biết rằng doanh nghiệp mình thuộc đối tượng cần phải xử lý nước thải ?

4 lợi ích khi doanh nghiệp đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải

Lợi ích thứ 1:

Căn cứ luật bảo vệ môi trường 55/2014/QH13 :

Điều 101. Hệ thống xử lý nước thải

Đối tượng sau phải có hệ thống xử lý nước thải: a) Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung;

b) Khu, cụm công nghiệp làng nghề;

c) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không liên thông với hệ thống xử lý nước thải tập trung.

2. Hệ thống xử lý nước thải phải bảo đảm các yêu cầu sau:

a) Có quy trình công nghệ phù hợp với loại hình nước thải cần xử lý;

b) Đủ công suất xử lý nước thải phù hợp với khối lượng nước thải phát sinh;

c) Xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường;

d) Cửa xả nước thải vào hệ thống tiêu thoát phải đặt ở vị trí thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát;

đ) Phải được vận hành thường xuyên.

Vậy việc hoàn thiện xây dựng hệ thống xử lý nước thải là quý doanh nghiệp đã một phần tuân thủ quy định pháp luật hiện hành. Đồng thời doanh nghiệp sẽ tránh được các khoản phạt về xả thải do vượt nồng độ cho phép như đã quy định tại nghị định 155/2016/NĐ-CP.

Lợi ích thứ 2:

Qúy doanh nghiệp có thể hình dung nếu đối tác của mình là đơn vị nằm top những doanh nghiệp luôn bị phạt bởi pháp luật về môi trường, là doanh nghiệp nằm đầu mặt báo với các hình ảnh tiêu cực, đi ngược với sự phát triển của xã hội nói chung, thì tôi tin chắc rằng không chỉ riêng cơ quan nhà nước mà cả anh/ chị cũng không muốn hợp tác với một đơn vị như vậy đúng không ?

Cho nên xây dựng một hình ảnh doanh nghiệp hoàn thiện dưới góc nhìn của đối tác, khách hàng là điều không thể bỏ qua.

Lợi ích thứ 3:

Bên cạnh việc tuân theo những quy định của pháp luật, nhiều doanh nghiệp sản xuất sẽ chịu sự đánh giá của Khách hàng, đối tác của mình. Họ sẽ có những tiêu chí, quy định riêng về môi trường chẳng hạn như việc đảm bảo chất lượng nước xả thải ra môi trường bên ngoài.

Thực tế khi doanh nghiệp mình là một đơn vị gia công giày da cho Nike, doanh nghiệp sẽ phải hoàn thiện các tiêu chí mà Nike đưa ra như về môi trường, an toàn… Nó là cơ sở để khách hàng đánh giá quý doanh nghiệp một cách cao hơn,ưu tiên hơn cho những đơn hàng tiếp theo trong tương lai gần.

Hay một ví dụ khác của Công ty Honda về quy định đối với showroom, đại lý của họ khi đáp ứng được những tiêu chí mà Honda đưa ra về nhiều mặt, thì việc ưu tiên cho showroom đó là điều hiển nhiên.

Lợi ích thứ 4:

Điều quan trọng không thể phủ nhận rằng một hệ thống xử lý nước thải sẽ giúp cho doanh nghiệp của bạn hoàn thiện trách nhiệm về môi trường đối với xã hội, tránh các tổn hại đến môi trường và sức khỏe không chỉ đối với công nhân viên mà toàn xã hội.

Để hiểu hơn về doanh nghiệp của quý khách hàng, định hướng về tầm nhìn bảo vệ môi trường một cách sớm nhất VIPHAEN luôn mong muốn gửi đến quý bạn đọc những thông tin chính xác nhất, và cần thiết nhất cho quý doanh nghiệp.

(Nguồn viphaen. com)

Lý Do Tại Sao Bạn Nên Chọn Máy Thổi Khí Con Sò

Máy thổi khí con sò là sản phẩm thông dụng nhất hiện nay. Máy được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại với thiết kế nhẹ, nhỏ gọn giúp cho việc di chuyển và lắp đặt dễ dàng. Cánh quạt tạo ra gió có hiệu suất làm việc cao và còn có thể ngăn được bụi vào máy. Máy được chế tạo với động cơ gắn trực tiếp vào máy nên hạn chế được tối đa sự rung động. Ngoài ra, máy còn có lưu lượng cực lớn, độ bền cao và tiếng ồn thấp, thân thiện với môi trường.

Máy thổi khí con sò là gì?

Máy thổi khí con sò là dòng máy có hình dáng đầu thổi khí hình dạng như con sò, được thiết kế nguyên bộ gồm có motor và cánh quạt. Máy thường có rất nhiều công suất để bạn lựa chọn, đáp ứng gần như đủ mọi nhu cầu.

Cấu tạo động cơ máy thổi khí con sò

Máy thổi khí con sò được hoạt động theo nguyên tắc ly tâm, khi bánh xe công tác quay các phần tử không khí được cánh quạt hút vào bằng ống dẫn hút, cánh quạt hoạt động nhanh trong buồng chứa bánh răng tăng tốc lượng không khí. Do đó áp suất không khí đuôc tăng lên và được nén xả ra bằng ống xẩ. Có rất nhiều đặc điểm cấu tạo khác nhau nên máy thổi khí con sò có thể đặt nổi được trên cạn hay đặt chìm trong nước.

Phân loại máy thổi khí kiểu con sò

Hiện nay trên thị trường có 2 loại máy thổi oxy con sò, sự phân loại quạt thổi khí con sò dựa vào số lượng cánh của máy.

1. Máy thổi khí con sò 1 tầng cánh

Máy thổi khí con sò 1 tầng cánh là loại máy thổi mà đầu thổi khí chỉ sử dụng duy nhất một cánh để hoạt động, áp lực của loại 1 tầng cánh này thường yếu nên nếu muốn sử dụng cùng công suất nhưng áp lực mạnh hơn bạn cần phải dùng máy thổi khí 2 tầng cánh.

2. Máy thổi khí con sò 2 tầng cánh

Máy thổi khí con sò 2 tầng cánh là loại máy thổi có thiết kế hai tầng cánh xếp với nhau, máy hai tầng cánh này sẽ cho áp lực khí đầu ra rất mạnh, nhưng nhược điểm của máy này là lưu lượng khí khá ít, để có được lưu lượng nhiều mà áp lực ít thì bạn phải sử dụng máy thổi khí 1 tầng cánh.

Tính năng ưu việt của máy thổi khí con sò

Máy thổi khí con sò có thể làm việc tự động cân bằng để giảm thiểu rung động

Vòng bi được bảo vệ để tránh bị không khí ô nhiễm tác động từ bên ngoài

Có thiết kế độc đáo mang lại hiệu suất cao trong quá trình làm việc, kèm theo trọng lượng và kích thước vừa phải nên dễ dàng trong việc di chuyển và lắp đặt

Dễ dàng điều tiết và thay đổi áp lực để hoạt động

Có động cơ được kết nối trực tiếp với cánh quạt cung cấp hiệu suất tin cậy và làm tăng độ bền. Ngoài ra máy còn được thiết kế không có hộp số, dây curoa hay tua bin nên không phải bảo dưỡng thường xuyên

Máy có thiết kế đặc biệt cung cấp luồng khí ổn định và mượt mà trong quá trình hoạt động

Có thể tạo áo suất không khí cao liên tục.

Với những tính năng đặc biệt nên máy thổi khí con sò chính hãng được sử dụng phổ biến trong việc khuấy trộn hệ thống xử lý nước thải, cung cấp khí cho các loại vi sinh sống sót và tồn tại trong các bể chứa hiếu khí. Ngoài ra, máy còn cung cấp oxi cho ngành nuôi trồng thủy sản cũng như các ngành công nghiệp khai thác hiện nay.

Hệ Thống Tuần Hoàn Khí Thải Egr Trên Xe Hơi

Hệ thống tuần hoàn khí thải EGR trên xe hơi

HỆ THỐNG TUẦN HOÀN KHÍ THẢI EGR TRÊN XE HƠI

( Hệ thống EGR (Exhaust Gas Recirculation System)) Hệ thống EGR dùng để khống chế NOx là bằng cách dùng sự tuần hoàn của khí thải. Khi nhiệt độ buồng đốt cao, bộ EGR sẽ nạp một mẫu nhỏ khí thải vào hỗn hợp với không khí và nhiên liệu. Hệ thống EGR bao gồm: van EGR, các đường ống chân không, công tắt nhiệt và một bộ cảm biến áp suất của khí thải. Bộ van EGR được bố trí trên đường ống nạp. Nó bao gồm một cái vỏ, bêntrong chứa một lò xo và một màng chân không, khi chân không trong vỏ gia tăng thì màng sẽ dịch chuyển kéo van đi lên và mở van để đưa một mẫu nhỏ khí thải vào đường ống nạp. Tín hiệu chân không được lấy từ đường ống nạp hoặc bộ khuyếch đại chân không.

►XE BIỂN TRẮNG – ĐỎ – VÀNG – XANH CÓ NGHĨA GÌ ?

Nếu động cơ dùng bộ chế hòa khí, thì lỗ chân không lấy từ bộ chế hòa khí được bố trí trên cánh bướm ga khi cánh bướm ga đóng kín. Khi bướm ga đóng,độ chân không rất là bé hoặc không có ở lỗ chân không, van EGR đóng. Khicánh bướm ga mở hoặc gia tăng tốc độ, thì chân không trong lỗ chân không sẽtăng và tín hiệu chân không đến bộ EGR mạnh, làm van EGR mở. Độ chân không giảm khi bướm ga mở lớn lúc này van EGR đóng. Động cơ phun xăngthường lỗ chân không được lấy sau cánh bướm ga để mở van EGR.Đường ống chân không điều khiển van EGR bị gián đoạn bởi một công tắt nhiệt, chức năng của van EGR là giảm nhiệt độ cháy để làm giảm sự hình thành NOx. Khi động cơ lạnh dẫn đến động cơ ấm, sự giảm nhiệt độ cháy là không cần thiết, lúc này hệ thống EGR không hoạt động. Hầu hết, các hệ thống EGR đều phải điều khiển qua trung gian của một công tắt nhiệt CTO (Colant Temperature Override Switch), nó sẽ khóa tín hiệu chân không tới van EGR cho tới khi nhiệtđộ động cơ đạt đến yêu cầu.

CTO lấy tín hiệu nhiệt độ từ nước làm mát của độngcơ, nó có thể được bố trí ở xylanh, nắp máy, đỉnh két nước hoặc gần bộ điều nhiệt.

Cảm biến áp suất khí thải (Exhaust Back – Pressure Sensor) gọi tắc là van BPT được dùng ở một số hệ thống EGR để tăng độ tin cậy của hệ thống. Vị trí của cảm biến được bố trí trên đường chân không (hình 5) ở giữa CTO và bộ EGR. Từ cảm biến đường ống chân không được nối với bộ EGR và đường ống nạp, một ống còn lại của cảm biến được nối với với khí thải. Khi áp suất khí thải thấp, lỗ chân không khí mở, một lượng không khí đi vào đường ống chân không của bộ EGR, làm giảm tín hiệu chân không và EGR đóng. Khi áp suất khí thải cao, lỗ không khí đóng, tín hiệu chân không lớn và điều khiển van EGR mở.

Riêng ở động cơ phung xăng, phía trên của bộ EGR có bố trí một cảm biến để xác định độ nâng của van EGR và tín hiệu này được gửi về bộ xử lý gọi là ECU (Elctronic Controlled Unit). ECU sẽ điều khiển sự hoạt động của van điện điều khiển EGR để cung cấp chân không tới van EGR cho phù hợp với mỗi điều kiện hoạt động thay đổi của động cơ. Độ nâng của van EGR được điều khiển theo chương trình. ECU nhận tín hiệu từ các cảm biến: độ nâng của van EGR, tốc độ động cơ, lưu lượng không khí nạp, nhiệt độ nước làm mát và vị trí của cánh bướm ga. + Ở tốc độ cầm chừng van EGR không làm việc. + Khi cánh bướm ga mở lớn và số vòng quay cao van EGR đóng. + Nhiệt độ động cơ bé hơn 70oC thì van EGR đóng. + Khi cánh bướm ga mở lớn hơn 45o thì van EGR đóng.

Kết nối với chúng tôi để theo dõi những tin tức mới nhất.

Mọi chi tiết xin liên hệ : Hotline: 0913 92 75 79

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chọn Máy Thổi Khí Cho Hệ Thống Xử Lý Nước Thải trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!