Bạn đang xem bài viết Cách Cài Đặt Telnet Trong Windows 10 được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
(KHCN) – Telnet là một giao thức Internet cho phép bạn kết nối với một máy tính khác hoặc thiết bị mạng trên mạng cục bộ hoặc trên Internet.
Bạn mở Control Panel bằng cách nhấn tổ hợp phím Start+R, rồi nhập control và nhấn Enter.
Cửa sổ Control Panel xuất hiện, bạn chọn Programs, như hình.
Cửa sổ tiếp theo, bạn chọn Turn Windows features on or off.
Tại cửa sổ Windows Features, bạn chọn vào Telnet Client, sau đó nhấp chọn OK.
Bạn đợi cho quá trình hoàn tất và chọn Close để đóng cửa sổ Windows Features.
Và kết quả Telnet đã được bật, như hình.
TH
G
M
T
Text-to-speech function is limited to 200 characters
Options : History : Feedback : Donate
Close
Nên Chọn Cài Đặt Windows 10 Home Hay Windows 10 Pro?
Không giống như Windows 7 (điều này cũng đúng cho nhiều phiên bản Windows khác), Windows 10 cho người dùng cá nhân sẽ chỉ có 2 phiên bản. Microsoft đã giảm bớt từ bảy phiên bản khác nhau cho máy tính để bàn xuống còn hai. Không khó để đoán được: trong hai phiên bản thì Windows 10 Pro có nhiều tính năng hơn.
Không như Windows 7 và 8.1, trong đó bản Basic bị cắt giảm nhiều tính năng một cách rõ rệt so với các phiên bản anh em của mình, lần này Windows 10 Home mang trong mình nhiều tính năng mới có thể đáp ứng đủ nhu cầu của đa số người dùng.
Windows 10 Home đem đến cho bạn những gì?
Windows 10 Home là phiên bản cơ bản của Windows 10. Nó đi kèm với một số tính năng mới, bao gồm Start Menu cải tiến. Microsoft quyết định loại bỏ Start Menu trong Windows 8 từ ba năm trước, nhưng theo yêu cầu của người dùng, tính năng này đã được đem trở lại trên hệ điều hành dành cho máy tính cá nhân. Bạn cũng sẽ có phiên bản chính thức của cô nàng trợ lý ảo Cortana, vốn trước đây chỉ có độc quyền trên Windows Phone. Ngoài ra, bản Home cũng được trang bị các tính năng như Battery Saver, hỗ trợ TPM, và tính năng bảo mật sinh trắc học mới mang tên Windows Hello.
Battery Saver là tính năng giúp làm cho hệ thống sử dụng năng lượng hiệu quả hơn. Nó hoạt động bằng cách hạn chế các ứng dụng chạy ngầm trên thiết bị. TPM là một con chíp (hoặc vi mạch) cung cấp chức năng bảo mật nâng cao. Rất nhiều nhà sản xuất bo mạch chủ đã cài đặt chip TPM trên thiết bị của họ. Microsoft cho biết, nếu bo mạch chủ của bạn có chip đó, chắc chắn Windows 10 Home sẽ hỗ trợ nó.
Người dùng gia đình cũng có thể sử dụng các tùy chọn Desktops ảo hóa toàn mới, và tính năng Snap hỗ trợ lên đến tối đa 4 ứng dụng trên một màn hình. Hơn nữa, Windows 10 Home đi kèm với Continuum, một tính năng hàng đầu của Windows 10 cho phép bạn nhanh chóng chuyển từ chế độ desktop sang chế độ máy tính bảng. Bạn cũng có Microsoft Edge – trình duyệt mới toanh của Microsoft trong “làng” các trình duyệt web.
Phiên bản Home cũng hỗ trợ Windows Update – giúp tự động cập nhật từ Microsoft – và cung cấp các biện pháp bảo vệ máy tính như Microsoft Passport. Với Windows 10 Home, bạn sẽ có các tính năng trên mà không phải trả nhiều tiền hơn so với bản Basic của các phiên bản Windows khác hiện tại.
Tuy nhiên, nếu bạn muốn máy tính của mình được bảo vệ mạnh mẽ hơn, hoặc nếu công việc đòi hỏi bạn phải có các tính năng như hỗ trợ chuyên sâu cho các ứng dụng doanh nghiệp, thì phiên bản Home có thể chưa đáp ứng tốt những mong muốn ấy, và bạn có lẽ nên đến với phiên bản Pro.
Những gì bạn nhận được với Windows 10 Pro
Ngoài tất cả các tính năng của phiên bản Home, Windows 10 Pro còn cung cấp khả năng kết nối và công cụ bảo mật chuyên nghiệp như Domain Join, Group Policy Management, Bitlocker, Chế độ Enterprise trong Internet Explorer (EMIE), Assigned Access 8.1, Remote Desktop, Client Hyper-V, and Direct Access.
Assigned Access 8.1 cho phép bạn khóa các tài khoản người dùng và ngăn chặn họ mở các ứng dụng cụ thể. BitLocker là một trong những công cụ mã hóa ổ đĩa mạnh nhất trên Windows. Nó cho phép bạn mã hóa cả ổ đĩa USB gắn ngoài. Windows 10 Pro còn đem đến các công cụ giúp tạo kết nối liền mạch khi bạn tham gia vào Azure Active Directory. Hơn nữa, với bản Pro bạn sẽ nhận được Business Store dành cho Windows 10. Vậy, bạn sẽ chọn bản Pro hay bản Home?
Các phiên bản khác ngoài Home và Pro
Trong khi Windows 10 Home và Pro được định hướng trực tiếp đến người dùng mua lẻ, Windows 10 còn có những biến thể khác như Windows 10 Enterprise nhắm tới các doanh nghiệp và Windows 10 Student dành cho sinh viên. Bản doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của các tổ chức cỡ vừa và lớn. Nó đi kèm với các tính năng thậm chí còn chuyên sâu hơn như Device Guard – giúp công ty có khả năng khóa thiết bị. Không giống như hai bản Windows 10 Home và Pro, phiên bản Enterprise sẽ không có sẵn trên kệ trong các cửa hàng bán lẻ. Thay vào đó, nó sẽ được bán thông qua volume license (cấp phép số lượng).
Phiên bản Windows 10 Education Edition dành cho giáo dục được thiết kế cho các trường học, học sinh, giáo viên, nhân viên và các quản trị viên. Nó đi kèm với hầu hết các tính năng của phiên bản Enterprise. Nó cũng sẽ không có sẵn tại các cửa hàng bán lẻ, nhưng sẽ được phát hành thông qua cấp phép số lượng trong trường.
Chúng ta còn có Windows 10 Mobile, và Windows 10 Mobile Enterprise là các phiên bản dành cho thiết bị di động. Như tên của chúng cho thấy, cả hai đều được thiết kế dành riêng cho các điện thoại thông minh và các nền tảng không phải là máy tính để bàn. Microsoft cũng phát hành Windows 10 Core cho các thiết bị Internet of Things.
Điều đáng chú ý là: Nếu máy của bạn đang sử dụng Windows 7 Starter, Windows 7 Home Basic, Windows 7 Home Premium, hoặc Windows 8.1 bản quyền, bạn sẽ được nâng cấp miễn phí lên Windows 10 Home. Còn những người dùng Windows 7 Pro, Windows 7 Ultimate, hoặc Windows 8.1 Pro có bản quyền sẽ được nâng cấp miễn phí lên Windows 10 Pro.
Giá cả
Nếu bạn là người dùng mới, Windows 10 Home sẽ có giá 119,99 USD (giá tại Ấn Độ vẫn chưa được công bố), trong khi giá của Windows 10 Pro là 199,99 USD. Ngoài ra, nếu đang sử dụng Windows 10 Technical Preview, thì bạn có thể tiếp tục miễn phí tận hưởng tất cả các tính năng của hệ điều hành mới, miễn là bạn đã có tài khoản Microsoft (tài khoản email với Outlook hoặc Live) và phải cài đặt các bản cập nhật trong tương lai trước khi chúng được phát hành ở cả Fast và Slow Ring.
5 Cách Reset, Khôi Phục Cài Đặt Gốc Máy Tính Windows 10 (Update 2022)
Có thể rất nhiều người dùng PC không biết điều này, việc Reset Windows 10 có thể giúp bạn cài đặt lại hệ điều hành mà không làm mất bất cứ tài liệu, hình ảnh, file nhạc hay bất cứ dữ liệu quan trọng nào của bạn. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn khôi phục cài đặt gốc Windows 10 đúng cách mà không làm mất bản quyền hay dữ liệu quan trọng của bạn.
Bạn có thể sử dụng phương pháp này khi máy tính Windows 10 không thể đạt hiệu suất như bạn mong muốn hay bạn nhận được quá nhiều lỗi khó chịu trong khi mở các chương trình, ứng dụng trên máy tính. Nói ngắn gọn, bạn chỉ nên recovery win 10 chỉ khi bạn gặp vấn đề nào đó mà không thể sửa chữa được. Chẳng hạn như, Windows 10 bị chậm khi bạn đã thử tất cả các giải pháp tăng tốc máy tính hiện có trên Internet, để có thể cài đặt Windows 10 lại từ đầu.
Restore Windows 10 theo cách này thì hệ thống sẽ không yêu cầu bạn phải nhập lại Product Key, có nghĩa là bạn có thể reset lại máy tính Windows 10 mà không phải lo bị mất bản quyền.
Khi nào bạn cần khôi phục cài đặt gốc cho PC Windows 10 của mình?
Bạn đã thực hiện tất cả những cách thức sửa lỗi Windows 10 mà bạn đã nghĩ đến nhưng vẫn không thể tìm ra lỗi đang tồn đọng trên máy tính của mình. Nếu bạn không còn ý tưởng nào nữa để khắc phục tình trạng này thì việc cài đặt lại hệ điều hành Windows 10 có thể là câu trả lời dành cho bạn.
Một lý do khác chính là hiệu suất của chiếc máy tính Windows 10. Nếu nhận thấy Windows 10 bị chậm hơn so với lần đầu tiên sử dụng khi bạn vừa cài đặt, thì rất có thể nó là được cài đặt qúa nhiều phần mềm rác không cần thiết trong đó, hoặc drivers bị lỗi và một vài lý do khác. Đôi khi cách nhanh nhất để có thể dọn dẹp đống hỗn độn này chính là reset lại máy tính Windows 10.
Trước khi tiếp tục, có một vài vấn đề bạn cần lưu ý:
Restore PC Windows 10 của bạn có nghĩa là tất cả các tệp hệ thống sẽ bị xóa và hệ điều hành sẽ được khôi phục về cài đặt gốc.
Tất cả những ứng dụng hiện có trên Desktop sẽ được xóa khỏi máy tính PC, vì vậy bạn cần phải cài đặt và cấu hình lại từng ứng dụng sau khi quá trình khôi phục Windows 10 hoàn tất.
Nếu bạn đã đồng ý với những lưu ý bên trên thì hãy bắt đầu thiết lập lại hệ điều hành Windows 10 với năm phương pháp khác nhau. Hai phương pháp đầu tiên sẽ giúp bạn reset Windows 10 không mất dữ liệu và khôi phục cài đặt gốc Windows 10 bằng Settings. Phương pháp thứ ba sẽ cho phép bạn recovery Windows 10 từ màn hình đăng nhập của máy tính (đặc biệt hữu ich trong trường hợp bạn gặp khó khăn khi cố gắng đăng nhập vào hệ điều hành Windows 10). Hai phương pháp cuối cùng sẽ chỉ cho bạn cách chạy lại chương trình máy tính Windows 10 bằng tùy chọn Fresh Start và bằng cách sử dụng USB hay đĩa CD để cài đặt lại hệ đièu hành.
Nếu Windows 10 đang gặp lỗi nghiêm trọng và bạn không thể nào vào đến giao diện đăng nhập thì bạn có thể xem xét một vài tùy chọn bên dưới:
Khởi động chế độ Safe Mode. Đọc bài viết: Cách vào chế độ Safe Mode Windows 10.
Khắc phục sự cố Windows 10 bằng cách sử dụng Recovery Media.
Hướng dẫn reset Windows 10 vẫn giữ nguyên dữ liệu
Để khôi phục cài đặt gốc Windows 10 về mặc định và không làm mất bản quyền, bạn cần làm theo các bước hướng dẫn bên dưới:
Bước 1: Trên Start Menu, bạn hãy nhấn vào nút Settings hoặc nhấn phím tắt Windows + I để mở cửa sổ Windows Settings.
Bước 2: Tại giao diện Settings, bạn chọn Update & Security.
Bước 3: Bạn chọn Recovery nằm ở Menu bên tay trái.
Bước 4: Trong phần Reset this PC, bạn nhấp vào nút Get started.
Bước 5: Bạn chọn tùy chọn Keep my files.
Bước 7: Nhấp vào tùy chọn List of apps to be removed để xem danh sách ứng dụng sẽ bị xóa.
Bước 8: Kiểm tra các ứng dụng bạn sẽ cần cài đặt lại sau khi khôi phục Windows 10 về cài đặt gốc.
Bước 10: Nhấp vào nút Reset.
Khi bạn đã hoàn thành các bước trên, PC của bạn sẽ được đặt lại về cài đặt gốc mà vẫn giữ nguyên dữ liệu.
Hướng dẫn khôi phục Windows 10 về cài đặt gốc ban đầu bằng Settings
Để khôi phục Windows 10 về trạng thái ban đầu như lúc vừa mới mua máy, bạn cần làm theo các bước hướng dẫn như bên dưới:
Bước 1: Mở Settings bằng cách nhấn phím tắt Windows + I.
Bước 2: Nhấp vào Update & Security.
Bước 3: Nhấp vào Recovery.
Bước 4: Bên dưới phần Reset this PC, hãy nhấp vào nút Get started.
Bước 5: Lần này bạn hãy chọn tùy chọn Remove everything.
Bước 6: Nhấp tiếp vào tùy chọn Change settings.
Bước 7: Bật công tắc Data erasure sang chế độ ON.
Bước 8: Bật công tắc Data drives để xóa ổ đĩa cài đặt Windows 10 và những ổ đĩa lưu trữ khác được kết nối với máy tính của bạn.
Bước 9: Nhấp vào nút Confirm.
Bước 11: Nhấp vào nút Back.
Sau khi bạn đã hoàn thành các bước ở trên, trình hướng dẫn sẽ xóa sạch tất cả những ổ đĩa hệ thống tùy thuộc vào lựa chọn của bạn và nó đưa máy tính Windows 10 của bạn về trạng thái ban đầu như khi vừa xuất xưởng.
Cách lấy danh sách ứng dụng đã bị xóa bởi quá trình Reset Windows 10
Khi bạn bắt đầu quá trình reset Windows 10 từ Settings App. Trước khi bắt đầu thiết lập lại, Windows 10 sẽ cung cấp cho bạn danh sách các ứng dụng sẽ bị xóa. Nếu như bạn không lưu danh sách này hoặc bạn bắt đầu đặt lại Windows 10 từ màn hình sign in, bạn có thể tìm thấy danh sách được lưu trong tệp HTML trong Desktop của bạn với tên gọi là “Removed apps”.
Hãy mở tệp đó lên và bạn có thể nhìn thấy danh sách các ứng dụng đã được xóa bỏ và quyết định những ứng dụng nào bạn muốn cài đặt lại.
Cách reset Windows 10 không mất dữ liệu từ màn hình đăng nhập (Login Screen)
Phương pháp cài đặt lại Windows 10 này đặc biệt hữu ích khi bạn gặp sự cố khi đang cố gắng đăng nhập vào máy tính Windows 10 bằng tài khoản của mình.
Bước 1: Hãy khởi động lại máy tính PC của bạn để đi đến màn hình đăng nhập, sau đó nhấn và giữ đồng thời phím Shift trong khi bạn chọn biểu tượng Power và sau đó nhấn Restart lại ở phía góc dưới bên phải của màn hình.
Bước 2: Sau khi đã đã khởi động lại Windows, lựa chọn Troubleshoot.
Bước 3: Trong màn hình tiếp theo, chọn Reset This PC.
Nếu bạn muốn giữ các tệp cá nhân của mình, bạn cần lựa chọn “Keep my files (Removes apps and settings, but keeps your personal files)”.
Vì bạn chưa đăng nhập nên bạn cần xác thực với Windows 10 trước khi tiếp tục quá trình cài đặt lại máy tính. Windows 10 sẽ hiển thị một danh sách người dùng đã được xác định trong hệ thống của bạn. Lựa chọn User của bạn và đăng nhập.
Bước 4: PC của bạn cần một vài phút để chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ. Khi nó đã sẵn sàng, PC Windows 10 sẽ cho biết một vài thông tin cơ bản về nó . Nếu bạn đã chắc chắn về quyết định của mình, hãy nhấn vào nút Reset. Tuy nhiên, xin lưu ý rằng đây chính là khoảnh khắc cuối cùng mà bạn có thể thay đổi toàn bộ quyết định của mình để hủy thiết lập lại thiết bị.
Bước 5: Chờ một vài phút để Windows 10 tự động thiết lập lại. Tùy thuộc vào tốc độ của chip xử lý và ổ cứng máy tính của bạn, bước này có thể mất thêm một chút ít thời gian.
Bước 6: Sau khi quá trình cài đặt lại hoàn tất, bạn đã có thể đăng nhập bằng tài khoản người dùng của mình.
Cách khôi phục cài đặt gốc Windows 10 bằng tùy chọn Fresh Start
Tùy chọn Fresh Task hoạt động tương tự như việc thiết lập lại máy tính mà vẫn giữ nguyên dữ liệu với lựa chọn Reset this PC. Tuy nhiên, quá trình này sử dụng hình ảnh gốc của Windows 10 do Microsoft cung cấp, thay vì sử dụng hình ảnh tùy chỉnh từ các hãng sản xuất máy tính.
Để có thể reset máy tính Windows 10 bằng tùy chọn Fresh Start, bạn hãy làm theo các bước hướng dẫn bên dưới:
Bước 1: Mở Windows Security bằng cách mở Start Menu và nhập Windows Security vào ô tìm kiếm và chọn kết quả hiển thị tương ứng.
Bước 3: Bên dưới phần Fresh start, bạn nhấp vào tùy chọn Additional info.
Bước 4: Nhấp vào nút Get started.
Bước 5: Nhấp vào nút Next.
Bước 6: Kiểm tra danh sách các ứng dụng bạn cần cài đặt lại sau khi thực hiện khôi phục cài đặt gốc Windows 10.
Bước 7: Nhấp vào nút Next.
Bước 8: Nhấp vào nút Start.
Sau khi bạn đã hoàn thành những bước này, hệ điều hành Windows 10 của bạn sẽ tự động khôi phục về cài đặt gốc mà vẫn giữ nguyên dữ liệu của bạn.
Cách khôi phục toàn bộ Windows 10 bằng USB hoặc đĩa cài đặt CD
Nếu máy tính của bạn không thể khởi động, phương pháp này sẽ giúp bạn thiết lập lại máy tính Windows 10 để bạn có thể làm việc bình thường trở lại.
Bước 1: Truy cập vào trang web tải xuống Windows 10 chính thức của Microsoft.
Bước 2: Nhấn vào nút Download tool now để tải xuống và chạy công cụ Windows 10 media creation tool.
Bước 3: Lựa chọn Create installation media.
Bước 4: Chọn hệ điều hành, ngôn ngữ và chọn phiên bản 32 bit hoặc 64 bit.
Bước 5: Cho tới bước Choose which media to use, bạn hãy chọn USB Flash drive nếu dùng USB để Reset máy tính hoặc chọn ISO file và bạn cần burn nó vào đĩa CD của mình.
Bước 6: Chờ cho quá trình chép thành công vào USB hoặc đĩa thành công và nhấn Finish.
Bước 7: Mở This PC chọn USB hoặc đĩa cứng mà bạn đã chép Windows 10 vào, nhấn đúp chuột vào file chúng tôi .
Bước 8: Chọn Repair your computer.
Bước 10: Lựa chọn Reset this PC bên dưới mục Choose an option. Điều này sẽ xóa ứng dụng và driver trên PC của bạn và bạn sẽ được cung cấp các tùy chọn để giữ hoặc xóa các tệp cá nhân của mình. Lựa chọn tùy chọn Remove nếu như bạn không muốn giữ tệp.
Mặc dù việc khôi phục Windows 10 sẽ mất một ít thời gian, nhưng điều đó giúp bạn có thể giải quyết mọi vấn đề mà máy tính PC & laptop của bạn đang gặp phải. Bạn cần phải cài đặt lại tất cả ứng dụng của mình và drivers, nhưng ít nhất bạn không bị mất các tệp cá nhân và Windows bản quyền . Bạn đã sử dụng cách nào để khôi phục cài đặt gốc Windows 10? Bạn thấy bạn viết nãy có thực sự hữu ích hay không?
5
/
5
(
5
votes
)
Kích Hoạt Telnet Trên Windows 10 Và Windows Server 2012 R2
Telnet là giao thức cho phép người dùng kết nối với máy tính từ xa. Theo mặc định các dịch vụ Telnet không được kích hoạt trên Windows Server và Client. Bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách kích hoạt Telnet trên Windows 10 và Windows Server 2012 R2 hoặc vNext Server.
Ngoài ra yêu cầu bạn cần biết cổng Telnet. Cổng Telnet mặc định là cổng 23, và phải chắc chắn cổng 23 không bị Windows Firewall hoặc phần mềm Anti Virus chặn.
Telnet không là lựa chọn tốt nhất để kiểm soát hệ thống trên mạng Internet, vì nó không an toàn và các thông tin liên lạc không được mã hóa. Nếu muốn Telnet an toàn hơn, bạn có thể sử dụng giao thức Internet security protocol (IPSec).
Lưu ý: Bài viết này chúng tôi hướng dẫn bạn kích hoạt Telnet trên Windows 10 và Windows Server 2012 R2, tuy nhiên bạn có thể áp dụng các bước kích hoạt này trên Windows Server 2008, Windows 7, 8 và Windows 8.1.
Kích hoạt Telnet trên client Windows 10
Đầu tiên chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách kích hoạt Telnet trên Windows 10, sau đó là đến Windows Server. Để các bước kích hoạt hoàn hảo hơn, client Telnet phải được cài đặt trên cả máy khách và máy chủ Telnet phải được cài đặt trên máy chủ.
Hoặc cách khác là nhập ” optionalfeatures” vào cửa sổ lệnh Run rồi nhấn Enter để mở trang Windows Features.
Kích hoạt Telnet trên Windows Server 2012 R2
Tiếp theo chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách kích hoạt Telnet trên Windows Server 2012 R2 hay bất kể bạn đang sử dụng server nào đi nữa. Để kích hoạt Telnet trên Windows Server, bạn phải kích hoạt thông qua Server Manager.
Telnet 192.168.100.2
Lưu ý 192.168.100.2 là địa chỉ IP của máy chủ mà bạn kiểm soát bằng Telnet.
Sau đó nhấn Enter và hệ thống sẽ yêu cầu bạn nhật mật khẩu cho máy tính từ xa thông qua Internet.
Nhập Y rồi nhấn Enter để tiếp tục.
Nhập chính xác tên người dùng và mật khẩu rồi nhấn Enter.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Cài Đặt Telnet Trong Windows 10 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!