Xu Hướng 6/2023 # Các Chức Năng Cơ Bản Của Môi Trường # Top 8 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Các Chức Năng Cơ Bản Của Môi Trường # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Các Chức Năng Cơ Bản Của Môi Trường được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Posted on by huongngoclan0491

Đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng thì môi trường sống có các chức năng cơ bản sau:

1.  Môi  trường  là  không  gian  sống  cho  con  người  và  thế  giới  sinh  vật

   Trong  cuộc  sống  hàng  ngày,  mỗi  một  người  đều  cần  một  không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như: nhà ở, nơi nghỉ, nơi để sản xuất…Như vậy chức năng này đòi hỏi môi trường phải có một phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con người. Không gian này lại đòi hỏi phải đạt đủ những tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, cảnh quan và xã hội.

   Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi tuỳ theo trình độ khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống và quan hệ với thế giới tự nhiên, có 2 tính chất mà con người cần chú ý là tính chất tự cân bằng (homestasis), nghĩa là khả năng của các hệ sinh thái có thể gánh chịu trong điều kiện khó khăn nhất và tính bền vững của hệ sinh thái.

2. Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.

Trong lịch sử phát triển, loài người đã trải qua nhiều giai đoạn. Bắt đầu từ khi con người biết canh tác cách đây khoảng 14-15 nghìn năm, vào thời kỳ đồ đá giữa cho đến khi phát minh ra máy hơi nước vào thế kỷ thứ XVII, đánh dấu sự khởi đầu của công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực.

   Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên về cả số lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng này của môi trường còn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiên gồm:

– Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.

– Các thuỷ vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí và các nguồn thuỷ hải sản.

– Động – thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm.

–  Không  khí,  nhiệt  độ,  năng  lượng  mặt  trời,  nước,  gió:  có  chức năng duy trì các hoạt động trao đổi chất.

– Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất…

3. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong quá trình sống

   Trong quá trình sống, con người luôn đào thải ra các chất thải vào môi trường. Tại đây các chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hoá phức tạp. Trong thời kỳ sơ khai, khi dân số của nhân loại còn ít, chủ yếu do các quá trình phân huỷ tự nhiên làm cho chất thải sau một thời gian biến đổi nhất định lại trở lại

trạng  thái  nguyên  liệu  của  tự  nhiên.  Sự  gia  tăng  dân  số  thế  giới  nhanh chóng, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đến chức năng này nhiều nơi, nhiều chổ trở nên quá tải,  gây  ô  nhiễm môi  trường.  Khả năng  tiếp  nhận  và phân  huỷ  chất  thải trong  một  khu  vực  nhất  định  gọi  là  khả  năng  đệm (buffer  capacity)  của khu vực đó. Khi lượng chất thải lớn hơn khả năng đệm, hoặc thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn trong quá trình phân  huỷ  thì  chất  lượng  môi  trường  sẽ  giảm  và  môi  trường  có  thể  bị  ô nhiễm. Chức năng này có thể phân loại chi tiết như sau:

– Chức năng biến đổi lý – hoá học (phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng, hấp thụ, tách chiết các vật thải và độc tố)

– Chức năng biến đổi sinh hoá (sự hấp thụ các chất dư thừa, chu

trình ni tơ và cacbon, khử các chất độc bằng con đường sinh hoá)

– Chức năng biến đổi sinh học (khoáng hoá các chất thải hữu cơ, mùn hoá, amôn hoá, nitrat hoá và phản nitrat hoá).

4. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người

Môi trường trái đất được xem là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Bởi vì chính môi trường trái đất là nơi:

– Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử tiến hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hoá của loài người.

–  Cung  cấp  các  chỉ  thị  không  gian  và  tạm thời  mang  tín  chất  tín hiệu và báo động sớm các hiểm hoạ đối với con người và sinh vật sống trên trái đất như phản ứng sinh lý của cơ thể sống trước khi xảy ra các tai biến tự nhiên và các hiện tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt như bão, động đất, núi lửa…

– Cung cấp và lưu giữ cho con người các nguồn gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tôn giáo và văn hoá khác.

5. Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài.

   Các thành phần trong môi trường còn có vai trò trong việc bảo vệ cho đời sống của con người và sinh vật tránh khỏi những tác động từ bên ngoài như: tầng Ozon trong khí quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ trở lại các tia cực tím từ năng lượng mặt trời.

Thao Duong – Theo giáo trình Sinh thái học

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Các Chức Năng Của Môi Trường

Môi trường là gì?

Môi trường được hiểu là tất cả những yếu tố xung quanh chúng ta. Nó bao gồm cả yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo xung quanh con người.

Nói một cách dễ hiểu nhất, môi trường gồm các yếu tố như không khí, đất nước, độ ẩm, các sinh vật, thể chế xã hội xung quanh chúng ta. Những yếu tố này sẽ tác động và gây ảnh hưởng đến đời sống, hoạt động của con người.

Môi trường sẽ bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Môi trường tự nhiên là tất các các yếu tố tự nhiên trên trái đất. Bao gồm:

Thạch quyển: môi trường đất, bao gồm các bộ phận như vỏ Trái Đất, đáy đại dương. Môi trường đất là nơi sinh vật sinh sống

Khí quyển: môi trường không khí

Thủy quyển: môi trường nước

Sinh quyển: môi trường sinh vật ( động thực vật, con người… )

Các chức năng của môi trường

Khi kể đến các chức năng của môi trường, trước hết nó là nơi tạo không gian sinh sống của thế giới loài người và sinh vật. Đối với loài vật, môi trường cung cấp không gian sống như rừng, đồng ruộng,… Còn những nơi mà chúng ta thấy như nhà ở, các công trình, nơi sản xuất… đều là không gian sống của con người.

Môi trường cung cấp không gian sống với những tiêu chuẩn nhất định như vật lý, sinh học, hóa học…Cùng với sự phát triển của nhiều yếu tố, không gian sống của chúng ta ngày càng có sự thay đổi. Hiện nay, khoa học công nghệ phát triển, đời sống con người nâng cao, đã vô tình làm cho môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Môi trường cung cấp tài nguyên cho đời sống sinh hoạt của con người

Chúng ta sinh sống và trải qua theo tiến trình phát triển của lịch sử. Qua những giai đoạn khác nhau đều có sự phát triển trên mọi lĩnh vực. Vì vậy, nhu cầu của con người đối với tự nhiên cũng ngày một tăng lên. Điều đó đòi hỏi chức năng của môi trường chính là nơi cung cấp tài nguyên cho con người.

Các nhóm tài nguyên mà môi trường cung cấp đến cho con người gồm:

Rừng: cung cấp hệ sinh thái đa dạng (cây gỗ quý, thảm thực vật, dược liệu… )

Động, thực vật: tạo nguồn lương thực, thực phẩm, nguồn gen.

Các yếu tố không khí, nước, gió: các yếu tố này có chức năng duy trì sự sống và trao đổi chất của con người

Các loại khoáng sản: gồm quặng, dầu mỏ, than đá…phục vụ cho hoạt động sản xuất của con người

Các thủy lực: đây là yếu tố cung cấp nguồn nước, chất dinh dưỡng, nguồn thủy hải sản phong phú

Môi trường là nơi chứa đựng chất thải của con người

Trong quá trình lao động và sản xuất, con người thải ra những chất vào môi trường. Chức năng của môi trường lúc này là phân hủy các chất từ phức tạp đến đơn giản, để tham gia vào các quá trình sinh địa hóa. Chính chức năng môi trường này biến đổi các chất thải sau một thời gian để quay trở lại thành nguyên liệu của tự nhiên.

Nhưng ngày nay, bùng nổ dân số cũng như ngành công nghiệp phát triển, sự tác động lên môi trường gia tăng không ngừng. Điều này dẫn đến chức năng của môi trường trong việc phân hủy chất thải bị quá tải và yếu dần. Khả năng môi trường thu nhận để phân hủy cùng một khu vực (khả năng đệm) bị ảnh hưởng và khó khăn hơn rất nhiều. Hậu quả có thể thấy rõ đó là môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Chức năng của môi trường trong cung cấp và lưu trữ thông tin

Ngoài ra, môi trường còn cung cấp thông tin quan trọng trong dự báo thiên tai, hiểm họa đến con người. Ví dụ thông qua những phản ứng của sinh vật sống để phát hiện những hiện tượng tai ướng có thể xảy ra (núi lửa, sóng thần, động đất, bão, lũ… ). Từ đó con người có biện pháp phòng tránh kịp thời.

Chức năng của môi trường trong việc bảo vệ con người từ tác động bên ngoài

Không chỉ cung cấp không gian, tài nguyên cho hoạt động sản xuất mà môi trường còn bảo vệ chúng ta nữa. Những tác động từ bên ngoài như các tia cực tím hay các tia sáng có hại từ mặt trời chiếu xuống được tầng ozon ngăn chặn. Tầng này có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ lại các tia hại từ năng lượng mặt trời.

Như vậy, từ các chức năng của môi trường trên cho chúng ta thấy tầm quan trọng của môi trường đối với cuộc sống của con người. Mỗi chúng ta cần phải có ý thức chung tay bảo vệ môi trường để cuộc sống thêm tốt đẹp hơn.

Chức Năng Cơ Bản Của Gia Đình Là Gì ? Các Chức Năng Xã Hội Cơ Bản Của Gia Đình ?

Chức năng cơ bản của gia đình là vai trò cơ bản của gia đình mà vai trò đó làm cơ sở cho toàn bộ sự hoạt động và phát triển của gia đình. Bài viết phân tích và làm rõ các chức năng cơ bản của gia đình dưới những quy định cụ thể của luật hôn nhân gia đình mới nhất hiện nay:

1. Quy định chung pháp luật về chức năng của gia đình

Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng mỗi con người, có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người. Theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam thì gia đình có ba chức năng cơ bản: chức năng sinh đẻ, chức năng giáo dục, chức năng kinh tế. Chức năng sinh đẻ nhằm tái sản xuất ra con người, nhằm duy trì và phát triển nòi giống. Nhờ có chức năng sinh để của gia đình mà xã hội không thể bị diệt vong. Chức năng giáo dục nhằm trang bị cho con người những tri thức cần thiết để phục vụ cuộc sống, phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Chức năng kinh tế của gia đình nhằm tạo ra những gia đình ấm no. Kinh tế gia đình phát triển thì nền kinh tế quốc gia mới hưng thịnh. Trong các chức năng trên, chức năng giáo dục đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra, gia đình Việt Nam còn có chức năng quan tâm, chăm sóc, bảo vệ người cao tuổi.

2. Khái niệm về gia đình ?

Có nhiều ngành khoa học nghiên cứu về gia đình như luật học, triết học, xã hội học… Do phạm vi nghiên cứu của mỗi ngành khoa học khác nhau nên khái niệm gia đình cũng khác nhau.

Theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014, gia đình là sự liên kết của nhiều người dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, những người này có các quyền và nghĩa vụ với nhau, cùng nhau xây dựng gia đình, nuôi dạy thế hệ trẻ và chăm sóc người cao tuổi dưới sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội.

Gia đình được hình thành trên một trong ba cơ sở: Hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng.

3. Các chức năng xã hội cơ bản của gia đình

Với tư cách là tế bào của xã hội, gia đình có các chức năng xã hội cơ bản sau:

– Chức năng sinh đẻ: Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống chung của xã hội loài người mà trong đó diễn ra quá trình tái sản xuất sinh học nhằm duy trì và phát triển nòi giống. Các quốc gia đều quan tâm đến việc điều tiết chức năng sinh đẻ của gia đình. Việc khuyến khích hay hạn chế chức năng sinh đẻ của gia đình phụ thuộc vào yếu tố dân số, vào nguồn nhân lực và các điều kiện kinh tế-xã hội khác. Ở Việt Nam, để hoạch định chính sách hợp lý cho phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, Nhà nước đã có chính sách kế hoạch hóa gĩa đình: “Mỗi gia đình chỉ nên có từ một đến hai con”.

– Chức năng giáo dục: Gia đình thực hiện chức năng giáo dục đối với các thế hệ kế tiếp bắt đầu từ khi mỗi thành viên được sinh ra cho đến khi trưởng thành và thậm chí cho đến suốt đời. Giáo dục trong gia đình có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, cần kết họp giữa giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường và giáo dục ngoài cộng đồng trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ.

– Chức năng kinh tế: Mỗi gia đình phải tự tổ chức đời sống vật chất của các thành viên trong gia đình, thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên đó. Trong điều kiện phúc lợi xã hội của quốc gia còn hạn chế thì việc thực hiện chức năng kinh tế của gia đình rất có ý nghĩa trong việc đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân.

Trân trọng./.

Quản Lý Môi Trường Là Gì? Cơ Hội Với Sinh Viên Quản Lý Môi Trường

Việc làm Môi trường – Xử lý chất thải

1.1. Quản lý môi trường là gì?

Quản lý môi trường còn được biết đến với tên quốc tế chính là “Environmental Management”. Ngành quản lý môi trường còn được hiểu chính là ngành tổng hợp tất cả những biện pháp, hệ thống pháp luật, các chính sách về kinh tế, kỹ thuật và chính sách xã hội để bảo vệ chất lượng môi trường và giúp cho nền kinh tế phát triển bền vững nhất, đem lại lợi ích cho đất nước.

Quản lý môi trường được thực hiện và làm theo dựa trên ba mục tiêu chính, đó là:

– Một là, chủ động khắc phục và phòng chống sự suy thoái của môi trường, ô nhiễm môi trường xảy ra trong đời sống của con người.

– Giúp nền kinh tế xã hội của đất nước phát triển theo hướng bền vững

– Xây dựng công cụ quản lý môi trường hiệu quả, bộ công cụ này phải đảm bảo phù hợp với các ngành, các địa phương khác nhau trên cả nước.

Quản lý môi trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của con người hiện nay, đặc biệt khi khí hậu và môi trường đang dần bị ô nhiễm nặng nề thì càng thấy rõ vai trò và trọng trách to lớn của quản lý môi trường.

Quản lý môi trường

1.2. Nguyên tắc quản lý môi trường là gì?

Môi trường là một vấn đề nóng được toàn cầu quan tâm, chính vì thế mà môi trường hiện nay cần thiết phải thực hiện theo những nguyên tắc nhất định chứ không thể nào làm một cách bừa bãi được. Hoạt động quản lý môi trường cần phải thực hiện theo những nguyên tắc sau đây:

Nguyên tắc 1: Định hướng công tác quản lý môi trường đến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững của đất nước. Giữa phát triển xã hội và môi trường cần được đảm bảo thực hiện song song.

Nguyên tắc 2: Quản lý môi trường là việc chung của toàn thể đất nước và người dân chứ không phải của riêng cá nhân cán bộ quản lý môi trường chính vì thế mà cần phải kết hợp giữa các mục tiêu quốc tế, quốc gia và các vùng lãnh thổ trong công tác quản lý.

Nguyên tắc 3: Công tác quản lý môi trường hiện nay cần thiết phải thực hiện dựa trên nhiều biện pháp khác nhau chứ không sử dụng một biện pháp duy nhất.

Nguyên tắc 4: Trong quản lý môi trường, phòng chống, ngăn ngừa suy thoái môi trường cần được ưu tiên thực hiện hơn là việc xử lý, phục hồi môi trường. Nguyên tắc này chính là đề cao sự “phòng bệnh” hơn là “chữa bệnh” vì môi trường không dễ giải quyết, chính vì thế mà cần phải ngăn ngừa nhiều hơn.

Nguyên tắc 5: “Ai làm người đó chịu” nghĩa là sao, tức là ai gây ra ô nhiễm môi trường thì cần phải bồi thường cho tổn thất về môi trường, và phải chi trả cho những chi phí về xử lý môi trường, còn nếu ai sử dụng các thành phần môi trường thì cần thiết phải trả tiền cho việc sử dụng mà gây ra ô nhiễm môi trường.

Môi trường rất quan trọng, nó chính là môi trường sống của chúng ta, chính vì thế mà việc quản lý môi trường cần phải thực hiện nghiêm túc dựa trên 5 nguyên tắc đó. Tuy nhiên, bạn cần hiểu một điều rằng, môi trường là của chung chứ không phải trách nhiệm của riêng ai, bởi vì thế mà mỗi người chúng ta cần phải có ý thức với môi trường. Và cũng có những trường hợp cho dù có đóng, có trả các chi phí cho việc xử lý môi trường thì nó cũng không trở về được trạng thái ban đầu.

1.3. Công cụ để quản lý môi trường

Công cụ dùng trong quản lý môi trường chính là các biện pháp, các văn bản pháp luật của Nhà nước dùng trong quản lý môi trường, tuy nhiên mỗi một công cụ quản lý thì đều có chức năng và giới hạn nhất định của nó, chính vì thế mà nó không thể bao quát được mà cần đến nhiều bộ công cụ khác nhau. Công cụ quản lý môi trường là những công cụ quản lý hành động, vĩ mô và công cụ hỗ trợ, đó là sự phân loại theo chức năng. Khi chia công cụ theo bản chất thì sẽ bao gồm những loại sau:

– Công cụ văn bản luật pháp, bao gồm tất cả các văn bản luật, dưới luật, các thông tư nghị định mà Quốc hội ban hành.

– Công cụ kinh tế chính là các loại thuế và phí, là những thu nhập từ hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên công cụ kinh tế này lại chỉ có hiệu quả cao đối với nền kinh tế thị trường đầy năng động và phát triển.

– Công cụ kỹ thuật, những phương pháp, công cụ kỹ thuật sẽ giúp cho quá trình kiểm tra chất lượng và các thành phần của môi trường tốt hơn, đặc biệt trong việc đánh giá sự ô nhiễm và các chất thải ra môi trường.

Những công cụ quản lý môi trường là những công cụ dành riêng cho việc quản lý môi trường. Nó có tác dụng và ưu điểm nhất định thế nhưng vẫn còn những hạn chế và bất cập nhất định.

Ưu nhược điểm của công cụ quản lý môi trường:

– Ưu điểm: Ưu điểm lớn nhất của ngành chính là đảm bảo được sự quản lý, và ngăn ngừa môi trường, có thể xử lý những trường hợp đúng theo quy định của pháp luật. Và thêm vào đó chính là bằng những công cụ của mình có thể bao quát tất cả các ngành nghề, các vùng miền khác nhau.

– Nhược điểm: Nhược điểm chính là bao quát nhưng lại không đến được những vấn đề nhỏ, những khía cạnh nhỏ của vấn đề môi trường. Còn đang quá tập trung quản lý tại các nơi phát triển và thả lỏng ở nhiều địa phương. Tuy các công cụ có luật pháp thế nhưng luật pháp lại có rất nhiều kẽ hở vì thế mà các cá nhân có thể lợi dụng điều đó để hách luật.

Việc làm Dầu khí – Địa chất

2. Ngành quản lý môi trường, năng động cho sinh viên

2.1. Tại sao bạn nên chọn ngành quản lý môi trường

Bạn có thấy sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế xã hội hay không? Đúng vậy, trong những năm gần đây kinh tế nước phát trát triển một cách đáng kinh ngạc, thế nhưng đi cùng với nó chính là sự suy thoái của môi trường. Các vấn đề về môi trường ngày càng nghiêm trọng hơn đó là các vấn đề như: Ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm môi trường đất, suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách nhanh chóng,…và vô số vấn đề khác làm ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. Chính vì thế môi trường và các vấn đề của môi trường đã trở thành vấn đề nóng và cần được giải quyết một cách nhanh chóng.

Tuy nhiên, nước ta và cả trên thế giới đang vô cùng thiếu nguồn nhân lực trong vấn đề này. Hiện nay không chỉ là vấn đề giải quyết môi trường không nữa mà còn gắn liền với sự phát triển của kinh tế và sự bền vững.

Hiện nay các trường đại học đang tăng mạnh về số lượng đào tạo ngành từ 40% sẽ lên đến con số 70%, trong đó ưu tiên các lĩnh vực có môi trường.

Một mặt khác, trong các doanh nghiệp cũng đang thiếu nhân viên ngành quản lý môi trường khá nhiều. Chính vì thế mà bạn không quá khó để có thể tìm được công việc ngành quản lý môi trường.

Bên cạnh những nguyên nhân trên thì còn một nguyên nhân nữa chính là việc bạn đang làm quản lý môi trường thì cũng là giúp chính bản thân mình được sống trong một bầu không khí trong lành hơn, tốt hơn. Chính vì thế mà cùng với sự đảm bảo về tương lai lại được mang trên mình một sứ mệnh không hề nhỏ, bởi vì thế mà bạn nên theo học ngành quản lý môi trường.

Ngành quản lý môi trường, năng động cho sinh viên

2.2. Công việc nhiều màu sắc của ngành quản lý môi trường

Quản lý môi trường chính là một ngành khá rộng, chính vì thế mà nó có rất nhiều chuyên ngành khác nhau, điều này cũng đem lại nhiều lợi ích cho sinh viên ngành với nhiều công việc đúng ngành có thể lựa chọn.

2.2.1. Công việc kỹ sư công nghệ môi trường

Sau khi ra trường sinh viên ngành quản lý môi trường có thể đảm nhận công việc kỹ sư công nghệ môi trường tại các nhà máy, xí nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh. Với công việc hàng ngày cần phải làm chính là nghiên cứu và đánh giá chất thải ra môi trường của các nhà máy xí nghiệp và tìm phương pháp giải quyết.

Sinh viên ngành sẽ được trang bị những kiến thức về chất thải, các quy trình công nghệ khác nhau, thiết bị xử lý chất thải,…để phục vụ cho công việc hàng ngày của mình tốt hơn và kỹ sư công nghệ môi trường cần phải đảm bảo được kiến thức chuyên môn tốt.

Sau khi ra trường bạn sẽ trở thành kỹ sư trong công việc này, và được trang bị những kiến thức về môi trường và các chất độc hại, kỹ thuật xử lý nước thải, rác thải, và kỹ thuật để chống ô nhiễm môi trường. Kỹ sư kỹ thuật môi trường sẽ phải gánh trên vai trọng trách to lớn làm thế nào để ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, và phát triển bền vững.

Sau khi ra trường những tân cử nhân có thể làm tại các nơi như: Sở tài nguyên môi trường, Sở phát triển nông nghiệp, các công ty doanh nghiệp về cấp thoát nước, môi trường, nơi nghiên cứu,…như vậy vừa có thể làm trong cơ quan Nhà nước lại vừa có thể góp mặt vào trong các doanh nghiệp tư nhân. Kỹ sư kỹ thuật môi trường sẽ vô cùng có tiềm năng trong tương lai.

2.2.3. Kỹ sư quản lý về môi trường

Quản lý môi trường rồi làm kỹ sư quản lý môi trường, trong quá trình học tập sinh viên sẽ được trang bị cho những kiến thức và kỹ năng về quản lý môi trường, chất thải,…và ngay sau khi tốt nghiệp bạn có thể làm tại các cơ quan Nhà nước như Sở phát triển nông nghiệp, Sở tài nguyên môi trường, Ủy ban nhân dân các xã huyện trên khắp cả nước,…

Với vai trò là kỹ sư quản lý môi trường thì bạn sẽ phải làm các công việc như chuẩn bị cập nhật báo cáo môi trường, theo dõi tiến độ làm việc của cải thiện và xử lý môi trường, ngoài ra còn phải làm rất nhiều công việc khác nữa.

2.2.4. Kỹ sư quản lý tài nguyên rừng

Trong bối cảnh đất nước đang rơi vào biến đổi khí hậu và hiệu ứng nhà kính như hiện nay thì quản lý tài nguyên rừng là vô cùng quan trọng, đây cũng là một trong những chiến lược phát triển đất nước. Kỹ sư quản lý tài nguyên rừng không những phải có trình độ về chuyên môn mà còn phải là người có đạo đức và phẩm chất nghề nghiệp, có trình độ tin học và ngoại ngữ cần thiết để có thể đảm nhận công việc thật tốt.

Sau khi ra trường, sinh viên sẽ được làm việc tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn, kiểm lâm, tài nguyên môi trường, có cơ hội làm việc tại các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, hơn nữa bạn còn có thể làm giảng viên giảng dạy tại các trường đại học trên cả nước,…và vô số công việc khác nhau bạn có thể lựa chọn.

2.2.5. Kỹ sư khoa học môi trường

Khoa học môi trường – kỹ sư khoa học môi trường chính là công việc dành cho những ai yêu thích thiên nhiên, muốn nghiên cứu cho cuộc sống của con người trở nên tốt đẹp hơn. Kỹ sư khoa học môi trường chính là người khiến cho môi trường trở nên”khỏe mạnh” hơn, và cùng với xã hội phát triển bền vững. Với khối lượng công việc khá nhiều, kỹ sư khoa học môi trường phải nghiên cứu những đặc điểm của các thành phần môi trường khác nhau, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo., nghiên cứu sự tác động qua lại giữa môi trường và con người, từ những kết quả nghiên cứu đó sẽ đưa ra những lời khuyên cho Nhà nước để có những biện pháp xử lý kịp thời, tu vấn cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để hoàn thiện các chính sách về môi trường hơn,…và một số công việc khác nữa.

Như bạn thấy đấy, ngành quản lý môi trường có thể đảm nhận rất nhiều công việc khác nhau trong lĩnh vực môi trường. Đối với mỗi một công việc, người làm đều phải đáp ứng yêu cầu về kiến thức chuyên môn và những kỹ năng cần thiết để có thể đảm bảo hoàn thành tốt công việc. Với sự năng động, nhiều màu sắc của ngành như hiện nay thì nó đang thực sự thu hút nhiều người học.

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Chức Năng Cơ Bản Của Môi Trường trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!