Bạn đang xem bài viết Bộ Giàn Giáo Khung Gồm Những Bộ Phận Gì? Bao Nhiêu Chân được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giàn giáo là khung xương chống đỡ xuyên suốt cho công trình thi công, công cụ không thể thiếu dù công trình lớn hay nhỏ vì vậy chất lượng và quy trình lắp ráp giàn giáo ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn trong thi công xây dựng.
Ngành xây dựng hiện nay sử dụng khá nhiều loại giàn giáo như: giàn giáo khung (giàn giáo chữ H), giàn giáo Ringlock, giàn giáo nêm… tuy nhiên giàn giáo khung là hệ giàn giáo truyền thống được sử dụng rộng rãi nhất. Vậy hệ gìn giáo khung gồm những bộ phận nào? chi tiết nào? Tiêu chuẩn bao nhiêu M2, gồm mấy chân?
Bộ Giàn Giáo Khung Gồm Những Bộ Phận Gì
Một bộ giàn giáo khung trong xây dựng tiêu chuẩn đầy đủ bao gồm: Khung giàn giáo, Giằng chéo và các phụ kiện kèm theo như: kích tăng, cùm xoay, Cầu thang giàn giáo, mâm giàn giáo (sàn thao tác), Bánh xe, Chân giàn giáo và cây chống giàn giáo.
Khung giàn giáo
Khung giàn giáo là bộ phận quan trọng nhất trong hệ giàn giáo hoàn chỉnh, khung xương kết nối giữa các bộ phân với nhau chính vì thế khi mua giàn giáo hay đặt sản xuất giàn giáo khách hàng càn lưu ý tới chất lượng của khung giàn giáo như: độ dày ống thép, các mối hàn, các điểm nối liên kết…
Giằng chéo
Nếu khung giàn giáo 1m7, 1m53 thì dùng giằng chéo 1m96, khung giàn giáo 1m2, 0.9m thì cần dùng giằng chéo 1m71.
Phụ kiện đi kèm của hệ giàn giáo hoàn chỉnh
Ngoài 2 bộ phận chính là khung giàn giáo và giằng chéo thì cần phải có thêm những phụ kiện đi kèm để tạo nên hệ giàn giáo hoàn chỉnh, không chỉ ở hệ giàn giáo chữa H mà các loại giàn giáo khác như hệ giàn giáo ringlock, hệ giàn giáo nêm cũng phải sử dụng.
Mâm giàn giáo (sàn thao tác)
Kích tăng
Kích tăng cũng được gọi là kích hay tăng, hiện nay kích tăng có 2 loại chính: kích bằng và kích U
Kích bằng: sử dụng bên dưới chân giàn giáo dùng để điểu chỉnh độ cao bên dưới hệ giàn giáo, kích tăng bằng thường được lắp đặt chung với những thiết bị xây dựng khác như hệ cốp pha sàn, hệ giàn giáo, giúp cho việc đổ bê tông thuận tiện hơn.
Kích U: sử dụng bên trên hệ giàn giáo dùng để điều chỉnh độ cao sàn, cốp pha bên trên hệ giàn giáo, kích U có công dụng giá đỡ để đặt xà gồ vào tạo thành bộ khung chống sàn cố định, khi sử dụng kích U thì giàn giáo không cần lắp đặt đầu nối, dùng điều chỉnh chiều cao chống sàn.
Cùm xoay
Cùm xoay là phụ kiện đi kèm dùng để nối giúp những ống thép với giàn giáo giúp cho kết cấu hệ giàn giáo chắc chắn và an toàn, chụi được tải trọng lớn.
Cầu thang giàn giáo
Cầu thang giúp việc di chuyển lên xuống giàn giáo thuận tiện và an toàn hơn cho người thợ thi công, ở 2 đầu cầu thang có móc khóa để cố định thang an toàn, thiết kế bề rộng vừa đủ để di chuyển sao cho thuận tiện nhất có thể.
Bánh xe
Bánh xe cũng có 2 loại chính: loại có phanh và loại không có phanh cố định, bánh xe giúp cho việc di chuyển giàn giáo được dễ dàng hơn
Chân giàn giáo
Chân giàn giáo hết sức quan trọng để tạo nên độ chắc chắc, khả năng chịu lực của cả hệ giàn giáo. Hiện nay một số nhà sản xuất giàn giáo xây dựng không qua chú trọng vào chất lượng của chân giàn giáo chính vì vậy hệ giàn giáo sản xuất ra không đạt yêu cầu về khả năng chống đỡ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Cây chống giàn giáo
Cây chống giàn giáo hay còn gọi là cột chống sàn, cột chống thép,… có công dụng làm hệ đỡ chống sàn giàn giáo. Có 2 loại cây chống phổ biến: cây chống tăng và cây chống xiên.
Loại dàn giáo Khung chính Giằng chéo Sàn thao tác Kích tăng chân
Bô/120m2 42 72 12 14
Bộ/360m2 130 240 40 16
Bộ Giàn Giáo Khung Có Bao Nhiêu Chân
Không có con số cụ thể có bao nhiêu chân cho hệ giàn giáo bởi mỗi công trình có diện tích khác nhau mà chủ nhà thầu sẽ sử dụng hệ thống giàn giáo có kích thước khác nhau sao cho hệ giàn giáo đủ sức chống đỡ công trình và thuận tiện cho công nhân di chuyển an toàn.
Trong đó, 1 bộ khung giàn giáo chuẩn sẽ bao gồm 4 chân được liên kết chắc chắn với nhau bởi 2 giằng chéo có tác dụng chống đỡ công trình. Tuy nhiên, 1 bộ giàn giáo lớn sẽ gồm 84 chân liên kết với 42 giằng chéo. Giá bán 1 bộ giàn giáo khung do chúng tôi cung cấp dao động từ 550.000-620.000/bộ (tùy thời điểm giá thép lên xuống có thể giá bán sẽ chênh lệch nhau).
Thông thường 1 bộ giàn giáo khung bao gồm 2 khung (4 chân) được liên kết chắc chắn với nhau bởi 2 giằng chéo
Bộ giàn giáo khung lớn có số lượng là 42 khung, 42 giằng chéo thì sẽ gồm 84 chân liên kết với 42 giằng chéo.
Bộ giàn giáo hoàn chỉnh Bao Nhiêu M2
– Bộ giàn giáo khung hoàn chỉnh bao gồm: 2 khung giàn giáo và 2 chéo, diện tích khoảng gần 2m2
– Chiều cao cơ bản của khung giàn giáo thường là 1700mm, 1530mm, 1200mm và 900mm.
– Khi giằng chéo được lắp hoàn thiện thì khoảng cách giữa hai khung giàn giáo khoảng 1600mm.
– Kích thước 1 bộ giàn giáo lớn giành cho 1 sàn xây dựng diện tích khoảng 100m2 bao gồm 42 khung, 42 giằng chéo.
– Mỗi kích thước của giàn giáo khung sẽ có trọng lượng khác nhau. Bởi vậy, tùy vào nhu cầu sử dụng và công trình để lựa chọn loại giàn giáo khung phù hợp.
4.7
/
5
(
26
bình chọn
)
Cấu Tạo Xe Máy Bao Gồm Những Bộ Phận Nào?
Hiện nay xe máy được xem là phương tiện giao thông được sử dụng rộng rãi nhất bởi độ nhỏ gọn cùng nhiều tính năng tiện lợi. Để có cái nhìn tổng quát về phương tiện này, đồng thời hiểu sâu hơn về cấu tạo xe máy, chúng ta cùng tìm hiểu một số thông tin sau đây.
Nhu cầu sử dụng xe máy của người Việt như thế nào?
Theo số liệu thống kê, tổng số xe máy ở Việt Nam, bao gồm cả xe máy đã không sử dụng lên đến 42.818.527 chiếc xe máy. Một phép tính đã được đưa ra rằng nếu so sánh số lượng xe máy với tổng số 90,5 triệu người dân Việt Nam thì trung bình cứ 1000 người dân sẽ có khoảng 460 người sở hữu xe máy.
Lý do xe máy trở thành loại phương tiện thông dụng như vậy là vì có kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ rất dễ di chuyển và sử dụng. Kết cấu của những chiếc xe máy rất phù hợp với địa hình giao thông tại Việt Nam, có thể di chuyển linh hoạt đến các ngõ hẻm, khi cất giữ không chiếm quá nhiều diện tích không gian.
Tìm hiểu về cấu tạo xe máy số
Nhìn chung, trên thị trường có rất nhiều loại xe và dòng xe khác nhau, mỗi mẫu xe sẽ có cấu tạo riêng nhưng đa phần các loại xe máy đều có chung các bộ phận chính như sau: Khung xe, hệ thống phanh, động cơ, ắc quy nổ, thanh truyền. Những bộ phận này đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu được trong kết cấu của bất cứ loại xe máy nào. Ngoài ra, trên xe máy còn được bố trí rất nhiều bộ phận với nhiều chức năng khác như: hệ thống đèn chiếu sáng, hệ thống giảm xóc…
Thông thường, một chiếc xe gắn máy sẽ bao gồm các bộ phận sau:
Bộ phận này có chức năng thay đổi hướng di chuyển của chiếc xe, giữ cho xe chạy chậm ngắt chuyển động từ từ để giữ được độ an toàn khi di chuyển trên đường. Hệ thống điều khiển của xe máy bao gồm: tay lái, dây phanh và các cần điều khiển.
Động cơ được xem là trái tim của chiếc xe, có chức năng tiếp nhiên liệu để chiếc xe có thể hoạt động được bình thường. Động cơ của một chiếc xe máy gồm rất nhiều chi tiết và hệ thống ghép lại, có liên hệ mật thiết với nhau. Hệ thống động cơ được lắp bên trong thân xe kèm các bộ phận: Bugi, xi lanh, xăng gió,… để thực hiện chức năng đánh lửa đốt cháy nhiên liệu tỏa nhiệt thành cơ năng truyền sang hệ thống truyền động tạo lực cho xe di chuyển. Nhìn chung, trong động cơ của mỗi chiếc xe không thể thiếu các bộ phận sau:
+ Hệ thống phân phối khí
+ Các chi tiết cố định cùng các chi tiết di động
+ Hệ thống làm mát, bôi trơn động cơ
+ Hệ thống đánh lửa (bugi) cho động cơ
+ Hệ thống nhiên liệu (bình xăng)
+ Hệ thống truyền động của xe (bộ ly hợp).
– Hệ thống di chuyển (hệ thống chuyển động)
Hệ thống truyền động có vai trò quan trọng, tác động trực tiếp đến tốc độ và độ êm ái của xe khi vận hành
Hệ thống chuyển động của chiếc xe có nhiệm vụ biến chuyển động quay từ hệ thống truyền chuyển động sang thành chuyển động tịnh tiến để xe có lực vận hành. Ngoài ra, hệ thống chuyển động còn có tác dụng giữ độ êm ái khi chiếc xe di chuyển qua những cung đường kém bằng phẳng.
Hệ thống báo hiệu là yếu tố bắt buộc cần được trang bị trên xe máy để đảm bảo an toàn
Hệ thống báo hiệu của xe máy bao gồm: đèn pha (chiếu gần + chiếu xa), đèn chiếu sáng bảng điều khiển công tơ mét (trên đầu xe), đèn xi nhan, kèn xe,… Hệ thống này có tác dụng chiếu sáng, báo hiệu hoạt động của xe.
Tất cả những bộ phận trên đều là những bộ phận quan trọng không thể thiếu, được lắp đặt ở hầu hết tất cả các dòng xe số, tay tay ga hoặc xe tay côn.
Cấu tạo tạo xe máy điện
Xe máy điện được biết đến là dòng xe có thiết kế và cấu tạo khác biệt khi sử dụng nguồn nhiên liệu điện để di chuyển. Dòng xe này có đặc điểm là khi di chuyển không phát ra tiếng kêu lớn, rất thân thiện với môi trường. Ngoài ra, những chiếc xe điện có trọng lượng rất nhẹ, dễ vận hành nên rất thích hợp để đối tượng học sinh – sinh viên sử dụng.
Cũng như những chiếc xe máy khác, xe máy điện cũng có cấu tạo bao gồm rất nhiều bộ phận khác nhau hợp thành
Cấu tạo của xe máy điện bao gồm các bộ phận chính sau:
Cấy tạo bên ngoài Khung sườn của những chiếc xe máy điện có kiểu dáng khác nhau tùy từng mẫu xe khác nhau Cấu tạo bên trong
Đặc điểm của những chiếc xe máy điện là khi vận hành sử dụng nguồn nhiên liệu điện là chủ yếu, do đó những chiếc xe này được thiết kế cổng sạc, vị trí sạch pin có thể được lắp đặt tùy theo cấu tạo của từng mẫu xe riêng biệt. Ngoài ra, một số dòng xe máy điện được bố trí ắc quy dự phòng hoặc pin dự phòng để sử dụng trong trường hợp xe đang di chuyển thì hết điện cần nạp thêm nguồn nhiên liệu.
Bài viết trên đã điểm mặt tất cả các bộ phận, chi tiết của một chiếc xe máy. Hy vọng qua bài viết này, các bạn sẽ hiểu thêm về cấu tạo xe máy và có thêm kiến thức để sử dụng tốt chiếc xe của mình. Xin cảm ơn các bạn đã dõi theo bài viết của chúng tôi.
Cấu Tạo Gan Gồm Những Bộ Phận Nào
Trong hệ thống phủ tạng, Gan là cơ quan đảm nhận nhiều vai trò quan trọng nhất; được ví như cửa ngõ đầu vào “kiểm duyệt” tất cả thức ăn, nước uống đi vào cơ thể con người, do đó Gan cũng dễ có nguy cơ bị tổn thương nhất. Để nhận thức tốt hơn tầm quan trọng trong việc bảo vệ lá gan khỏe mạnh, chúng ta cùng tìm hiểu những nét khái quát về cấu tạo và các chức vụ mà gan đảm nhiệm.
Gan là tạng nặng nhất của cơ thể, cân nặng bình thường vào khoảng 2,2 – 2,4 kg. Gan nằm trong ổ bụng về phía hạ sườn phải, mặt hoành giáp cơ hoành (cơ hít vào), mặt còn lại (mặt tạng) giáp với các tạng khác như dạ dày, đại tràng ngang. Gan khỏe mạnh có màu đỏ nâu trơn bóng.
Gan được neo giữ cố định tại chỗ bởi 3 yếu tố chính:
Tĩnh mạch chủ dưới (tĩnh mạch dẫn máu vào gan), dính chặt vào gan bởi các sợi liên kết
Các dây chằng gan và các lá phúc mạc trung gian cố định gan với cơ hoành và với các tạng lân cận, gồm các thành phần cụ thể sau
– Dây chằng liềm gan: treo gan vào cơ hoành và vào mặt trong thành bụng trước
– Dây chằng tròn của gan: di tích của tĩnh mạch rốn đã bị tắc và thoái hoá thành một thừng sợi
– Dây chằng vành
– Dây chằng tam giác phải
– Dây chằng tam giác trái
– Mạc nối nhỏ: chủ yếu nối gan với dạ dày và phần trên tá tràng (ruột non)
Bao gan (áo gan) là các mô liên kết mỏng bao phủ bề mặt nhu mô gan. Nhu mô bao gồm các tế bào gan sắp xếp vào từng đơn vị cấu trúc gọi là các tiểu thùy gan. Mỗi tiểu thùy gan có cấu trúc hình đa giác, ở giữa hình đa giác là tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy. Từ đây, các tế bào gan xếp thành bè gồm 2 hàng liền nhau tỏa ra phía ngoại vi như hình nan hoa, giữa 2 hàng tế bào gan có các đường ống nhỏ gọi là ống mật. Nơi 3 tiểu thùy tiếp xúc nhau gọi là khoảng cửa gồm các thành phần: 1 nhánh của tĩnh mạch cửa, 1 nhánh của động mạch gan, những sợi thần kinh, đường bạch huyết và một ống mật to hơn nhận mật từ các ống mật của bè tế bào gan.
Các Bộ Phận Của Xe Ô Tô Tải Bao Gồm Những Gì? Chức Năng Của Chúng
Các bộ phận ngoại thất của xe ô tô tải
Nắp ca-pô
Đây là bộ phận khung kim loại nằm ở phía đầu xe với chức năng chính là bảo vệ cho khoang động cơ, có thể đóng mở để bảo dưỡng và sửa chữa các bộ phận bên trong.
Hầu hết, các dòng ô tô tải đều trang bị lưới tản nhiệt ở mặt trước để bảo vệ động cơ và bộ tản nhiệt, đồng thời cho phép không khí đi vào bên trong. Bên cạnh đó, lưới tản nhiệt còn có thể được đặt ở một số vị trí như phía sau xe (xe có động cơ đặt sau) hoặc phía trước bánh xe.
Đèn pha
Là bộ phận chiếu sáng được đặt ở hai góc trái – phải nối nối liền giữa nắp capo và mặt trước của xe ô tô. Đèn pha tạo ra luồng ánh sáng mạnh và tập trung, có khả năng chiếu ngang mặt đường và chiếu xa khoảng 100m. Thiết bị này có thể dùng kết hợp với đèn cốt (đèn chiếu gần) trong cùng một lắp bổ sung hoặc chóa đèn cho độ chiếu sáng được tối ưu hơn.
Cản
Cản là cấu trúc gắn liền hoặc được tích hợp vào phía trước và phía sau của xe để hấp thụ lực tác động khi xảy ra va chạm, giúp giảm thiểu chấn thương cho người ngồi bên trong và không gây hư hại đến các bộ phận khác.
Kính chắn gió
Là một dạng cửa sổ kính nằm phía trước của ô tô, có công dụng chính là chắn gió, mưa, bụi,…vào trong xe. Ngoài ra, bộ phận này còn tham gia vào việc gia tăng độ vững, cứng cho kết cấu của xe và bảo vệ an toàn cho người lái trong một số tình huống va chạm.
Gương chiếu hậu
Gương chiếu hậu được gắn bên góc của hai cửa trước với nhiệm vụ chính là giúp người lái nhìn thấy phía sau và hai bên của chiếc xe.
Các bộ phận
Nội thất
của xe ô tô tải
Vô lăng
Đây là bộ phận nằm trong hệ thống lái, được điều khiển bởi tài xế. Phần còn lại của hệ thống sẽ phản ứng với những tác động từ người lái thông qua sự phối hợp giữa hai cặp cơ cấu lái thanh răng – bánh răng, trục vít – bánh vít và đồng thời có thể được hỗ trợ từ bơm thủy lực.
Bảng đồng hồ
Bảng đồng hồ là một hệ thống thông tin bao gồm màn hình, đồng hồ và đèn báo giúp người lái tiếp nhận thông tin về tình trạng hoạt động của một số hệ thống chính trong xe. Thông tin hiển thị dưới 2 dạng là số hoặc kim.
Đồng hồ đo tốc độ
Đồng hồ đo tốc độ hay còn có tên gọi tiếng anh là Speedometer. Bộ phận này được dùng để đo lường và hiển thị tốc độ tức thời của chiếc xe. Ngoài ra, loại đồng hồ này còn được xem là trang bị tiêu chuẩn trên các phương tiện có gắn động cơ từ năm 1910, thường được kết hợp với đồng hồ đo quãng đường để báo quãng đường xe đã đi được và đồng hồ hành trình để đo các khoảng cách ngắn.
Đồng hồ đo vòng tua
Đây là công cụ đo tốc độ quay của trục khuỷu động cơ, hiển thị số vòng/phút. Đối với dòng xe số sàn, thông số này có ý nghĩa quan trọng giúp cho biết động cơ có đang hoạt động trong dải mô men xoắn tối ưu và tốc độ không tải có đạt chuẩn hay không? Còn với xe số tự động, người lái theo dõi đồng hồ để duy trì tình trạng hoạt động của động cơ và tiết kiệm nhiên liệu.
Bàn đạp ga
Khi có tác động lực, bộ phận này sẽ làm cho xe chạy nhanh hơn. Bàn đạp ga được điều khiển bởi chân phải của người lái và có công dụng kiểm soát lượng nhiên liệu bơm vào động cơ. Người lái đạp ga càng mạnh, nhiên liệu bơm vào động cơ càng lớn khiến cho xe chạy nhanh hơn. Khi nhả chân ga, đồng nghĩa với việc xe sẽ chạy chậm lại. Bàn đạp ga phản ứng rất nhanh nhạy dù lực tác động lên nó không lớn.
Bàn đạp phanh
Bộ phận này cũng được điều khiển bởi chân phải và sử dụng trong trường hợp muốn giảm tốc độ hoặc dừng xe. Khi người lái tác động lên bàn đạp, dầu phanh trong hệ thống sẽ di chuyển theo các đường ống dẫn đến xi lanh bánh xe và dưới tác dụng của lực sinh ra do áp suất dầu phanh tác động lên piston, phanh sẽ thực hiện nhiệm vụ giảm tốc hoặc dừng xe.
Thời gian và quãng đường để xe phanh phụ thuộc vào lực tác động của người lái lên bàn đạp. Tuy nhiên, người lái nên tăng áp lực dần dần cho đến khi xe đạt được tới điểm dừng, tránh phanh gấp.
Cần số
Cần số vận hành cùng với bộ ly hợp. Việc điều khiển cần số sẽ tác động lên sự ăn khớp giữa các bánh răng trong hộp số, làm thay đổi tốc độ chuyển động cũng như sức kéo của ô tô.
Thiết kế hay thông số kỹ thuật động cơ đều là những yếu tố được cố định theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Trong đó, một khi nắm vững nguyên lý hoạt động của từng bộ phận được đề cập trong bài viết trên, người lái có thể linh hoạt điều khiển chiếc xe tùy theo từng điều kiện khác nhau. Chính vì vậy, chúng ta không nên xem thường bất cứ chi tiết cơ bản nào trong xe ô tô tải, bởi một chi tiết đơn giản cũng có thể sở hữu một công dụng to lớn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Giàn Giáo Khung Gồm Những Bộ Phận Gì? Bao Nhiêu Chân trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!