Bạn đang xem bài viết Bạn Đã Biết Cách Sử Dụng Consolidate Trong Excel Chưa? được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cùng với Pivot Table, hàm SUBTOTAL thì CONSOLIDATE là một trong những hàm thống kê dữ liệu rất hiệu quả trong excel. Consolidate giúp chúng ta tính toán cực hiệu quả khi được tích hợp cho phép thực hiện nhanh các phép tính tổng (sum), trung bình (evergage), max, min … trong bảng tính.
1. Chức năng của CONSOLIDATE trong excel
Trong thực tế, chúng ta thường phải xử lý số liệu từ một file excel lớn từ phần mềm bán hàng hay dữ liệu từ phần mềm nhân sự chuyển qua chẳng hạn. Công việc sẽ nhanh chóng, hiệu quả hơn nếu chúng ta kết hợp các công cụ tích hợp sẳn của excel, Consolidate là một điển hình.
Consolidate có thể tạo ra một bảng báo cáo tổng hợp của tất cả các trường dữ liệu được lựa chọn chỉ vài thao tác đơn giản. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tính tổng bằng công cụ Consolidate trong excel 2010 (excel 2007, 2013, 2016 cũng tương tự)
2. Ví dụ cụ thể về cách sử dụng CONSOLIDATE trong excel
Tính tổng số lượng và tổng tiền với từng mã/ mặt hàng tương ứng.
Trong bảng tính trên có nhiều mặt hàng trùng, lặp và nhiệm vụ của chúng ta là tính gộp chúng lại của từng mã hàng, tức tạo một báo cáo tổng hợp.
Ảnh 1: Bạn đã biết cách sử dụng CONSOLIDATE trong excel chưa?
Đầu tiên, đặt con trỏ chuột tại vị trí mà nơi muốn tạo báo cáo (trong sheet hoặc sheet bất kỳ), nhấp chuột vào menuData chọn Consolidate.
Ảnh 2: Bạn đã biết cách sử dụng CONSOLIDATE trong excel chưa?
Hộp thoại Consolidate xuất hiện và nhiệm vụ của chúng ta là điền các giá trị thích hợp vào các hộp tương ứng:
Trong hộp Function chúng ta chọn Sum để tính tổng (có nhiều chức năng khác như tính trung bình (evergage), max, min … các bạn có thể tìm hiểu thêm).
Tại hộp Reference gõ vào vùng tham chiếu, chọn phạm vi để Consolidate tính toán bằng cách nhấp chuột vào ôReference rồi rê chuột để chọn khối dữ liệu.
Lưu ý dòng tiêu đề (Top row) là dòng đầu tiên của khối chọn (Top row của chúng ta là dòng thứ 2: Tên hàng hóa, số lương, thành tiền).
Cột tiêu đề (Left column) là cột đầu tiên của khối chọn (Left column chúng ta đang chọn là cột C: Tên hàng hóa); còn nếu cột tiêu đề là “Mã hàng: thì phải điều chỉnh vùng chọn sang cột B trong ô Reference.
Kế tiếp, chúng ta nhấn Add đưa địa chỉ tham chiếu vào ô All reference để có hiệu lực.
Ảnh 3: Bạn đã biết cách sử dụng CONSOLIDATE trong excel chưa?
Đừng quên chọn dấu kiểm tại hai mục Top row và Left column trong vùng Use labels để báo cáo hiện tiêu đề dòng, cột (nếu không chọn dấu kiểm 2 mục này dòng, cột tiêu sẽ bị ẩn mà chỉ có số liệu).
Cuối cùng, nhấn OK để xem báo cáo:
Ảnh 4: Bạn đã biết cách sử dụng CONSOLIDATE trong excel chưa?
Kết quả Consolidate sẽ cộng gộp chính xác số lượng và thành tiền của các mặt hàng, tất nhiên cột đơn giá cộng gộp trong trường hợp này đối với chúng ta không có ý nghĩa gì cả.
Nếu các bạn chọn thêm dấu kiểm tại mục Creat links to soure data trước khi nhấn OK thì báo cáo sẽ có thêm phần chi tiết (tương tự tính năng của Subtotal) khi nhấp chuột vào dấu + bên trái.
Hướng Dẫn Cách Dùng Chức Năng Consolidate Trong Excel
Để tóm tắt và báo cáo kết quả từ dữ liệu trên các trang tính riêng rẽ, bạn có thể hợp nhất dữ liệu từ từng trang tính riêng lẻ vào một trang tính (hoặc trang tính chính). Các trang tính bạn muốn hợp nhất có thể nằm trong cùng một cửa sổ (workbook ) làm việc dưới dạng trang tính chính hoặc trong các cửa sổ (workbook ) làm việc khác. Khi bạn hợp nhất dữ liệu vào một trang tính, bạn có thể cập nhật và tổng hợp chúng dễ dàng hơn trên cơ sở thường xuyên hoặc đột xuất.
Ví dụ: hợp nhất dữ liệu để gộp các số liệu này vào một trang tính chi phí của công ty. Trang tính chính này có thể bao gồm tổng doanh thu và các giá trị trung bình, mức tồn kho hiện tại và sản phẩm bán chạy nhất của toàn bộ doanh nghiệp.
Mẹo: Nếu bạn thường xuyên hợp nhất dữ liệu, việc sử dụng các trang tính dựa vào một mẫu trang tính có bố trí nhất quán sẽ giúp ích rất nhiều để hợp nhất dữ liệu, TRÁNH SAI SÓT.
Như vậy các bạn có thể thấy có 4 cách để hợp nhất dữ liệu: – Sử dụng CONSOLIDATE theo vị trí (position) – Sử dụng CONSOLIDATE theo thể loại (category) – Sử dụng công thức tính thủ công – Sử dụng chức năng PivotTable nâng cao để tạo báo cáo. Xem bài viết hướng dẫn sử dụng Pivottable
Danh sách các hàm của chức năng Consolidate:
Sum
Tính tổng giá trị của các nhãn dữ liệu
Count
Calculation of the number of cells in a certain range
Average
Calculation of average value of cells
Product
The product of the values
Count Nums
The number of data values that are numbers
StDev
An estimate of the standard deviation of a population, where the sample is a subset of the entire population
StDevP
The standard deviation of a population, where the population is all of the data to be summarized
Var
An estimate of the variance of a population, where the sample is a subset of the entire population
VarP
The variance of a population, where the population is all of the data to be summarized
Chức năng này có trong các phiên bản từ Excel 2000 cho đến nay.
Tham khảo một video hướng dẫn sử dụng chức năng này:
Cách Sử Dụng Hàm If Trong Vba Excel
Trong VBA Excel, hàm IF được sử dụng khi bạn muốn kiểm tra một kết quả theo một hoặc nhiều điều kiện cho trước. Khi điều điều kiện đúng, lệnh nhánh đúng sẽ được thực thi hoặc nếu sai, lệnh nhánh sai sẽ được thực thị.
Cách sử dụng hàm IF trong VBA Excel
Sẽ có 2 dạng lệnh IF bạn sẽ gặp trong VBA là:
IF đơn: chỉ có một điều kiện
IF nhiều điều kiện: có nhiều hơn 1 điều kiện.
1) Hàm IF đơn
Cú pháp:
Else END IF
Chú thích cú pháp:
END IF: kết thúc lệnh cho một hàm IF. 💡 Mỗi hàm IF sẽ kèm theo một END IF.
Ví dụ: Kiểm tra số nhập từ InputBox lớn hay nhỏ hơn 0.
Sub kiemtra_soduong() Dim so As Integer x = InputBox("Nhao so", "So sanh", 0) MsgBox "So vua nhap la so lon hon hoac bang 0" Else MsgBox "So vua nhap la so nhỏ hơn 0" End If End Sub2) Hàm IF nhiều điều kiện
Khi dùng hàm IF trong Excel, khi muốn so sánh nhiều điều kiện chúng ta phải sử dụng nhiều câu lệnh IF lồng vào ở điều kiện đúng hoặc sai. Nhưng trong VBA, các bạn có thể sử dụng ELSEIF để tạo thêm một điều kiện so sánh.
💡 Tuy bạn có thể tạo nhiều ELSEIF nhưng không nên tạo quá nhiều vì sẽ ảnh hướng tới hiệu suất. Thay vào đó bạn có thể sử dụng hàm Switch trong VBA.
Cú pháp
… Else End If
Ví dụ: So sánh số nhập từ InputBox với 0
Sub kiemtra_so() Dim so As Integer x = InputBox("Nhao so", "So sanh", 0) If x = 0 Then MsgBox "So vua nhap la so 0" MsgBox "So vua nhap lon hon 0" Else MsgBox "So vua nhap nho hon 0" End If End Sub3) Cách áp dụng hàm IF VBA vào Excel
Ví dụ 1: Sử dụng điều kiện IF đơn không ELSE
Sử dụng lệnh IF đơn không ELSE khi bạn chỉ muốn kiểm tra điều kiện đúng thì thoát chương trình mà không cần kiểm tra đến điều kiện sai.
Ví dụ: Kiểm tra số nhập vào từ InputBox và hiển thị ra MsgBox nếu số nhập là 5.
Sub kiem_tra_so_5() Dim so As Integer so = InputBox("Nhao so", "kiem_tra_so_5", 0) If so = 5 Then MsgBox "Ban vua nhap so 5" Exit Sub End If MsgBox "Ban vua nhap so khac 5" End SubVí dụ 2: Kiểm tra tháng nhập vào có bao nhiêu ngày
Khi điều kiện tháng đã đúng thì sẽ kiểm tra tiếp các điều kiện:
Nếu tháng đó là tháng 1 hoặc 3, 5, 7, 8, 10, 12 thì tháng có 31 ngày.
Nếu là tháng 2 thì chỉ có 28 ngày ( nếu năm nhuận sẽ 29).
Còn lại thì tháng sẽ có 30 ngày.
👉 Như vậy, ví dụ này sẽ cần 2 hàm IF: 1 hàm sẽ kiểm tra nhập tháng hợp lệ và một hàm sẽ kiểm tra tháng nhập là tháng mấy.
💡 Để rút ngắn đoạn lệnh khi so sánh nhiều giá trị trong một điều kiện, bạn có thể sử dụng các lệnh logic như:
AND: Sử dụng khi bạn muốn ràng buộc nhiều điều kiện với nhau. Chỉ đúng khi tất cả điều kiện đều đúng.
OR: Sử dụng khi bạn chỉ cần 1 điều kiện đúng.
✅ Và sau khi phân tích, bạn sẽ có một hàm kiểm tra số ngày của tháng như sau:
Sub so_ngay_cua_thang() Dim thang As Integer thang = InputBox("Nhap thang", "So ngay cua thang", 0) If thang = 1 Or thang = 3 Or thang = 5 Or thang = 7 Or thang = 8 Or thang = 10 Or thang = 12 Then MsgBox "Thang " & thang & " co 31 ngày" ElseIf thang = 2 Then MsgBox "Thang " & thang & " co 28 ngày" Else MsgBox "Thang " & thang & " co 30 ngày" End If Else MsgBox "Thang khong hop le" End If End SubVí dụ 3: Nhập nhanh ngày tháng bằng VBA
Để thực hiện được ví dụ này sẽ cần phải các bước như:
Tạo hàm Sub Worksheet_Change(ByVal Target As Range) trong VBA Sheet để bắt sự kiện thay đổi. Mỗi khi có sự thay đổi tác động đến Cells thì sự kiện này sẽ thực thi.
Xác định Range bắt sự kiện. Vì Range của Excel rất rộng nên các bạn chỉ nên bắt sự kiện thay đổi tại một hàng hoặc cột.
💡 Lưu ý: Nếu bạn muốn bắt sử kiện Worksheet_Change ở Sheet nào thì bạn phải tạo sự kiện ở Sheet đó.
Nhập số 0 hoặc thoát Cells sẽ ghi thời gian hiện tại.
Nhập số <99 để tính ngày hiện tại + với số nhập.
Sub Worksheet_Change(ByVal Target As Range) Dim xrng As Range Dim chuoi As String On Error GoTo Err Set xrng = Range("A:A") If Not Application.Intersect(xrng, Range(Target.Address)) Is Nothing Then If Range(Target.Address).Value = 0 Then Range(Target.Address) = Now() Exit Sub End If End If Err: 'thoat loi End SubOK! Như vậy là bạn đã tìm hiểu qua về cách sử dụng hàm IF trong VBA Excel. Bạn hãy làm chủ hàm IF cả trong Excel lẫn VBA vì nó rất quan trọng. Hàm IF sẽ giúp bạn giải quyết rất nhiều khi giải quyết vấn đề về số liệu bẳng Excel.
Cách Sử Dụng Advanced Filter Trong Excel 2022
Việc sử dụng Advanced Filter trong Excel thành thạo sẽ giúp bạn không cần phải thực hiện thủ công để tìm kiếm những giá trị phù hợp với điều kiện đặt ra mà tính năng này sẽ dựa vào điều kiện mà bạn thiết lập để lọc dữ liệu qua đó giúp bạn tăng hiệu suất khi làm việc với Excel.
CÁCH SỬ DỤNG ADVANCED FILTER TRONG EXCEL
Để sử dụng Advanced Filter, trước hết bạn cần thực hiện những yêu cầu sau:
– Tiêu đề bảng dữ liệu chỉ sử dụng 1 dòng duy nhất.– Trong bảng dữ liệu cần lọc không gộp bất kỳ ô nào.– Có ít nhất 3 dòng trống trên cùng bảng dữ liệu.
Giả sử bạn có bảng dữ liệu như hình dưới và bạn cần lọc với điều kiện Số tiền nộp lớn hơn hoặc bằng 15000.
Trước hết bạn cần tạo bảng điều kiện để lọc dữ liệu. Bạn chọn tiêu đề Số tiền nộp trong bảng rồi nhấn tổ hợp phím Ctrl + C để Copy.
Nếu lọc dữ liệu điều kiện OR thì sắp xếp theo chiều dọc. Nếu điều kiện AND thì xếp theo hàng ngang. Như vậy nếu cần lọc 2 điều kiện AND theo cùng 1 tiêu chí thì bạn phải dùng 1 tiêu đề cho 2 ô.
Với duy nhất 1 điều kiện thì bạn chỉ cần nhập điều kiện dưới ô tiêu đề của bảng điều kiện lọc là được.
Bạn nhấn chuột vào bảng dữ liệu chính rồi vào tab Data chọn Advanced.
Hộp thoại Advanced Filter xuất hiện với các mục tùy chỉnh khác nhau. Trong phần Action có 2 lựa chọn:
– Filter the list, in-place: Lọc và trả về kết quả ở chính bảng dữ liệu lọc.
– Copy to another location: Lọc và trả về kết quả lọc ở vị trí khác do bạn chọn.
Phần List Range chính là vùng dữ liệu bạn muốn lọc. Khi đặt chuột vào bảng chính và chọn chức năng Advanced Filter thì Excel sẽ tự động chọn bảng dữ liệu, bằng cách bao quanh bảng bằng đường nhấp nháy.
Nếu bạn thấy Excel chọn không đúng vùng dữ liệu thì bạn nhấn chuột vào nút nằm trong ô List Range rồi chọn lại vùng dữ liệu là được.
Tiếp tục cũng tại hộp thoại nhỏ này tại phần Criteria range, bạn chọn bảng phụ vừa tạo dùng để lọc dữ liệu.
Tiếp đến là cần tạo kết quả lọc ở một vị trí khác nên bạn sẽ nhấn vào nút Copy to another location, rồi nhấn vào 1 ô trống bất kỳ ngoài vùng dữ liệu. Cuối cùng, bạn nhấn OK để hoàn thành.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bạn Đã Biết Cách Sử Dụng Consolidate Trong Excel Chưa? trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!