Bạn đang xem bài viết Bài Tập Tụ Điện Có Lời Giải, Tụ Điện Phẳng Mắc Nối Tiếp Và Song Song được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài viết này chúng ta cùng vận kiến thức về tụ điện để giải một số dạng bài tập về tụ điện, cách tính điện tích, hiệu điện thế và năng lượng của tụ điện hay các bài tập khi tụ điện mắc song song và nối tiếp.
° Dạng 1: Tính điện dung (C), điện tích (Q), hiệu điện thế (U) hay năng lượng của tụ điện.
* Kiến thức tụ điện vận dụng:
Trong đó:
S là diện tích phần đối diện giữa hai bản tụ (m2)
d là khoảng cách giữa hai bản tụ
– Đối với tụ điện biến thiên thì phần đối diện của hai bản sẽ thay đổi.
– Công thức chỉ áp dụng cho trường hợp chất điện môi lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản tụ.
– Khi nối tụ vào nguồn: Q = hằng số
– Ngắt tụ khỏi nguồn: Q = hằng số
* Bài tập 1: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 20V thì tụ tích được một điện lượng là 20.10-9C. Tính điện dung của tụ?
* Lời giải:
– Đề cho: U = 20(V); Q=20.10-9(C).
* Bài tập 2: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế là 20V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế bao nhiêu?
* Lời giải:
– Đề cho: U1 = 20(V); W1 = 10(mJ) = 10-2(J); W2 = 22,5(mJ); U2=?
– Điện dung của tụ là:
– Để năng lượng của tụ điện là W2 = 22,5(mJ) = 22,5.10-3(J) thì:
* Bài tập 3: Một tụ điện có điện dung C1 = 0,2μF khoảng cách giữa hai bản là d1 = 5cm được nạp điện đến hiệu điện thế U = 100V.
a) Tính năng lượng của tụ điện.
b) Ngắt tụ điện khỏi nguồng điện. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ khi dịch hai bản lại gần còn cách nhau d2 = 1cm.
* Lời giải:
– Đề cho: C1 = 0,2μF = 0,2.10-6(F); d1 = 5(cm) = 5.10-2(m); U = 100(V);
a) Năng lượng của tụ điện là:
b) Điện dung của tụ điện là:
(điện dung tỉ lệ nghịch với khoảng cách)
– Điện tích của tụ lúc đầu là: Q1 = C1U1 = 0,2.10-6.100 = 2.10-5(C).
– Do ngắt điện khỏi nguồn nên điện tích Q không đổi, tức là: Q2 = Q1.
– Vậy năng lượng lúc sau của tụ là:
– Độ biến thiên năng lượng: ΔW = W2 – W1 = 2.10-4 – 10-3 = 8.10-4(J).
⇒ Năng lượng giảm.
* Bài tập 4: Tụ phẳng không khí d = 1,5cm nối với nguồn U = 39kV (không đổi).
a) Tụ có hư không nếu biết điện trường giới hạn của không khí là 30kV/cm?
b) Sau đó đặt tấm thủy tinh có ε = 7, l = 0,3cm và điện trường giới hạn 100kV/cm vào khoảng giữa, song song 2 bản. Tụ có hư không?
* Lời giải:
– Đề cho: d = 1,5(cm); U = 39(kV);
a) Trường hợp điện trường giới hạn bằng 30 kV/cm: Vì E < Egh nên tụ không bị hư.
b) Trường hợp điện trường giới hạn bằng 100 kV/cm: Khi có tấm thủy tinh, điện dung của tụ tăng lên, điện tích ở các bản tụ tăng lên làm cho điện trường trong khoảng không khí cũng tăng lên.
– Gọi E1 là cường độ điện trường trong phần không khí; E2 là cường độ điện trường trong phần thủy tinh, ta có:
→ Nên thủy tinh bị đâm xuyên, tụ điện bị hư.
° Dạng 2: Tụ điện được ghép nối tiếp và song song.
* Kiến thức tụ điện vận dụng:
¤ Tụ điện ghép nối tiếp:
Ub = U1 = U2 = U3 = …
Qb = Q1 + Q2 + Q3 + …
– Khi tụ điện bị đánh thủng, nó trở thành vật dẫn (dây dẫn). Nếu bài toán có nhiều tụ được mắc hỗn hợp, ta cần tìm ra được cách mắc tụ điện của mạch đó rồi mới tính toán.
– Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn và vẫn giữa tụ điện đó cô lập thì điện tích Q của tụ đó vẫn không thay đổi.
* Bài tập 1: Một bộ gồm ba tụ ghép song song C1 = C2 = C3/2. Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18.10-4C. Tính điện dung của các tụ điện?
* Lời giải:
– Ba tụ điện được ghép song song nên:
* Bài tập 2: Cho C1 = 6 μF, C2 = 3 μF, C3 = 6 μF, C4 = 1 μF, được mắc vào mạch AB với UAB = 60 V như hình vẽ sau:
b) Điện tích và hiệu điện thê của mỗi tụ.
c) Hiệu điện thế UMN.
* Lời giải:
a) Từ mạch điện ta thấy: C1 nt [(C2 nt C3)
– Như vậy ta có:
b) Ta có: mạch mạch mắc: C1 nt [(C2 nt C3)//C4] nên:
⇒ Suy ra: U4 = U23 = U234 = 40(V)
+ Lại có: Q4 = C4U4 = 4.10-5(C);
Q23 = C23U23 = 2.10-6.40 = 8.10-5(C)
⇒ Q2 = Q3 = Q23 = 8.10-5(C)
c) Bản A tích điện dương, bản B tích điện âm. Đi từ M đến N qua C2 theo chiều từ bản âm sang bản dương nên:
– Vậy hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn UMN = -80/3(V).
Điện Dung Của Tụ Điện Phẳng Là Gì? Công Thức Và Các Dạng Bài Tập
Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn, các vật này được đặt gần nhau và ngăn cách bằng một lớp cách điện. Chức năng chính của tụ điện phẳng là dùng để chứa điện tích.
Về cấu tạo, tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng được đặt song song với nhau. Hai bản kim loại này ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi. Để tích điện cho tụ điện,
Để tích điện cho tụ điện phẳng, người ta thường nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện. Trong đó, bản nối cực dương sẽ được tích điện dương và bản nối cực âm sẽ tích điện âm.
Điện dung của tụ điện được định nghĩa khi ta đặt vào hai bản cực dẫn điện của tụ điện một điện áp thì những bản cực này sẽ tích các điện tích trái dấu. Trong khoảng không gian này sẽ làm tích lũy ra một điện trường và điện trường này phụ thuộc vào một hệ số C.
Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng
Điện tích Q một tụ điện phẳng tích được sẽ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản của tụ điện phẳng đó.
Công thức điện dung của tụ điện phẳng như sau:
Q = CU hay (C = frac{Q}{U})
Trong đó, C là điện dung của tụ điện phẳng nói riêng và tụ điện nói chung. Đại lượng này đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện phẳng ở một hiệu điện thế nhất định. Tức là, dưới một hiệu điện thế U nhất định, tụ điện phẳng có điện dung C sẽ tích được điện tích Q.
Từ đó có thể kết luận, Điện dung của tụ điện phẳng được xác định bằng tỉ số giữa điện tích Q của tụ điện và hiệu điện thế U giữa hai bản của tụ điện đó.
Điện dung của một tụ điện phẳng có đơn vị riêng là fara và được ký hiệu là F. Thông thường, các tụ điện có điện dung từ (10^{-12} F) đến (10^{-6} F). Các quy đổi đơn vị này như sau:
Ngoài công thức trên, người ta còn có thể tính điện dung của tụ điện phẳng bằng công thức:
C: là điện dung tụ điện phẳng, có đơn vị là Fara (F)
(varepsilon): Là hằng số điện môi lớp cách điện.
d: là chiều dày của lớp cách điện trong tụ điện.
S: là diện tích bản cực của tụ điện phẳng.
k là hằng số có giá trị bằng 9.10 9
Những cách ghép tụ điện thường gặp
Bài tập về điện dung của tụ điện phẳng
Dạng bài tập chủ yếu nhất của phần kiến thức này là tính điện dung, điện tích và hiệu điện thế của tụ điện phẳng.
Để làm dạng bài tập này, ta sử dụng các công thức sau:
C = frac{Q}{U}=frac{varepsilon S}{4KdPi }
Cho tụ điện phẳng bản tròn có bán kính bằng 4cm, hai bản cách nhau một khoảng d = 4cm. Nối tụ với một hiệu điện thế có U = 100V. Tìm điện dung và điện tích của tụ điện phẳng?
Với ví dụ này, ta chỉ cần sử dụng công thức: C = frac{varepsilon S}{4KdPi }
Trong đó; S là diện tích bản hình tròn nên (S=Pi r^{2}=Pi .25.10^{-2})
Vậy thay số ta được (C=0,17times 10^{-9}F = 0,17nF)
Cách giải:
Một tụ phẳng đặt trong không khí có các bản hình tròn đường kính 12cm, khoảng cách giữa 2 bản của tụ là 1cm. Tụ điện được nối với hiệu điện thế 300V
Tính điện tích q của tụ điện phẳng này.
Ngắt điện khỏi nguồn, nhúng tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi là 2. Tính điện dung của tụ.
Áp dụng công thức như ví dụ 1, ta có (C = 10^{-11}F = 0,01 nF)
Khi ngắt nguồn:
Lúc này, tụ điện vẫn ở trạng thái cô lập nhưng môi trường thay đổi nên hàng số điện môi cũng đã thay đổi, suy ra: (C_{1} = varepsilon C = 2.0,01= 0,02 nF)
Cách giải:
Một tụ phẳng đặt trong không khí có điện dung C = 600 pF. Hiệu điện thế U giữa hai bản tụ là 600V. Hãy tính điện tích của tụ điện phẳng này khi:
Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để tăng khoảng cách của chúng lên gắp đôi. Tính điện dung (C_{1})
Please follow and like us:
Kẻ Song Trùng: Bí Ẩn Linh Hồn Song Sinh Và Lời Giải
Những truyền thuyết và các câu chuyện về “bãn ngã” khác đã tồn tại từ rất lâu trong văn hóa cổ của nhiều nước, những người dù không có quan hệ ruột thịt hay họ hàng gì lại giống nhau một cách lạ kỳ!
Liệu ai cũng có một người giống mình (có thể cùng thời đại hay thậm chí cách nhau hàng thiên niên kỷ)?
Trong văn hóa của Đức, kẻ song trùng thường là điềm xấu vì nó có thể báo hiệu cái chết và bệnh tật, do đó việc một người nhìn thấy một người khác giống mình là điều cấm kỵ.
Doppelganger đôi lúc còn được gọi là “quỷ sinh đôi’, ám chỉ rằng chúng có thể sẽ cố gắng cung cấp lời khuyên cho người mà chúng ám ảnh, nhưng lời khuyên đó có thể gây lầm lạc và rất hiểm độc.
Chúng cũng có thể gieo vào đầu óc nạn nhân những ý tưởng nham hiểm hoặc đẩy họ vào trạng thái mất lý trí. Vì lý do này, mọi người đã được khuyên rằng, bằng mọi giá không nên cố gắng liên hệ với doppelgänger của chính họ.
Những truyền thuyết cổ về kẻ song trùng
1. Tranh cổ về đề tài song trùng
Một trong những miêu tả nổi tiếng nhất về doppelganger đến từ bản phác thảo năm 1851 và tranh màu nước năm 1864 với tựa đề ‘Họ Gặp Bản Thân Họ Như Thế Nào?’ của họa sĩ Dante Gabriel Rossetti.
Theo các mô tả về bức tranh, hai người tình thời trung cổ đang đi dạo trong khu rừng thì bất chợt nhìn thấy một người giống người nữ một cách siêu thường.
Người nam rút kiếm ra trong sự ngạc nhiên tột độ, trong khi người tình của anh đổ gục xuống bất tỉnh.
Hình tượng doppelgänger xuất hiện trong các tác phẩm thơ ca yêu thích của Rossetti như là bài thơ “Romaunt of Margaret” và “Poe’s Silence của Elizabeth Barrett Browning”.
2. Kẻ song trùng trong lịch sử văn hóa các nước
Chủ đề về kẻ song trùng đã có một lịch sử lâu dài, đặc biệt trong văn học, ở những câu chuyện Gothic, các nhân vật chính đã bị ma ám và bám đuổi bởi các bản sao xấu xa giống hệt họ.
Tuy nhiên, thần thoại về những kẻ song trùng có nguồn gốc cổ xưa hơn rất nhiều.
Một trong những tài liệu cổ nhất về Doppelganger là trong kinh Zurvanism, một nhánh của Zoroastrian. Tôn giáo này đã hiện thực hóa sự trừu tượng của “lửa” bằng một cặp song sinh, Ahura Mainyu và Ahura Mazda – tượng trưng cho thiện và ác.
Một trong những đề cập sớm nhất về kẻ song trùng có thể được tìm thấy trong môn phái Zurvanite của Hỏa Giáo.
Giáo phái này bỏ qua khái niệm tính hai mặt trừu tượng chung chung của Hỏa giáo thành khái niệm song sinh tồn tại trong cùng một “thời gian”.
Với cách lý giải này, cặp song sinh Ahura Mazda (Ormuzd) và Angra Mainyu (Ahriman) là hiện thân vĩnh cửu của thiện và ác.
Chuyện dân gian Bắc Âu những sinh mệnh ma quỷ đến trước chủ thể của chúng, thế chỗ họ trong các hoạt động khác nhau và tiến hành các hành động trước đó.
Linh hồn với các bước chân, giọng nói, mùi hương, hoặc hình dáng và cử chỉ giống với chủ thể sẽ đến một địa điểm hoặc thực hiện một hoạt động trước họ.
Dẫn tới việc các nhân chứng tin rằng họ đã nhìn hoặc nghe thấy người thật trước khi người đó thực sự đến.
Người dân ở Quần Đảo Orkney ở Scotland sợ một loài vật giống tiên, nhỏ bé gọi là “trow”. Theo truyền thuyết, trow sẽ sinh hạ ra những đứa trẻ hay ốm yếu.
Những phụ nữ có thai sẽ được canh gác cẩn mật khỏi lũ trow, bởi vì chúng sẽ thường ăn trộm những đứa trẻ loài người khỏe mạnh và thay thế bằng chính những đứa trẻ của chúng.
Những đứa trẻ này sẽ biến đổi thành những bản sao y hệt của những đứa trẻ bị ăn trộm đó.
Tương tự, rất nhiều các thần thoại của thổ dân châu Mỹ cũng nói đến vai trò của đôi song sinh. Truyền thuyết của người Hopi đề cập đến đôi song sinh với tên gọi là Đứa Con của Mặt Trời và Đứa Con của Nước.
Người Hopi cũng tin vào tính đối ngẫu giữa Dương Gian và Âm Phủ: Rằng bất kể điều gì xảy ra ở nơi Dương Gian này, thì điều ngược lại sẽ xảy ra dưới Âm Phủ.
Những trường hợp có thật về kẻ song trùng Chắc chắn bạn sẽ ngạc nhiên vì những trường hợp giống nhau tới kỳ lạ sau: 1. Abraham Lincoln và bản sao của mình
Trong số các trường hợp đáng lưu ý nhất phải kể đến là trải nghiệm của Abraham Lincoln, được ghi chép bởi Noah Brooks trong cuốn sách của anh ‘Washington vào thời Lincoln’ (1895).
Theo ghi chép của anh, thì một thời gian ngắn sau khi Lincoln được bầu làm tổng thống vào năm 1860, ông trở về nhà vào một ngày và nhìn vào tấm gương gần bàn làm việc, và ông nhìn thấy hình ảnh phản chiếu của ông phân làm hai.
Lincoln nói: “…gần như đầy đủ; nhưng khuôn mặt của tôi có hai hình ảnh riêng biệt và giống hệt nhau”.
Kì quái hơn nữa là, sau khi gặp bản sao của mình, Lincoln và gia đình liên tục gặp chuyện xui xẻo. Đó là cuộc nội chiến nước Mỹ xảy ra ngay sau khi ông nhậm chức.
Hay đứa con thứ 3 của ông là William Wallace Lincoln qua đời năm 1862 khi mới hơn 11 tuổi và cuối cùng là chính bản thân Lincoln bị ám sát năm 1865 sau khi tái đắc cử lần thứ 2.
2. Nhà văn Pháp nổi tiếng Guy de Maupassant
Nhà văn Pháp nổi tiếng Guy de Maupassant lại có những trải nghiệm khá thân thiết với hồn ma bản sao của mình. Hồn ma này thậm chí còn kể chuyện cho nhà văn nghe.
Ông thừa nhận cuốn truyện ngắn kinh dị “Le Horla” được ông viết bắt đầu từ câu chuyện của hồn ma này. Tuy nhiên, cho dù thân thiết đến mấy, ông cũng không tránh khỏi cái chết ít lâu sau đó.
Từ đó, truyện ngắn “Le Horla” đã trở thành tác phẩm cuối cùng của ông.
3. Johann Wolfgang von Goethe (1749-1832) là một đại thi hào văn học, chính trị gia nổi tiếng của Đức
Một ngày nọ, sau khi chia tay với một cô gái có tên Frederika, Goethe buồn bã cưỡi ngựa đi trên một con đường đi bộ. Bất chợt ông nhìn thấy một người bí ẩn đang cưỡi ngựa tiến về phía mình.
Người đó không ai khác chính là Goethe nhưng lại mang trang phục hoàn toàn khác. Hình ảnh này biến mất ngay sau đó và Goethe nhanh chóng quên về nó.
8 năm sau, Goethe lại cưỡi ngựa trên con đường đi bộ năm xưa theo hướng ngược lại (cũng để gặp lại Frederika). Và đó cũng là lúc ông nhận ra rằng mình đang mang trang phục y hệt của “người giống mình” mà ông đã thấy 8 năm trước
4. Catherine Đại đế
Catherine Đại đế là vị nữ hoàng đầy quyền lực và là một nhân vật nguy hiểm của Nga vào thế kỉ 18. Bà không hề sợ sệt trước những chuyện như việc nhìn thấy doppelganger của mình tiếp quản vương miện.
Truyện kể lại rằng, một đêm, nữ hoàng Catherine đang nằm nghỉ thì 2 cô hầu gái bảo rằng họ vừa mới trông thấy bà vào phòng thiết triều.
Bà đã đến điều tra sự việc ngay sau đó, và bắt gặp chính mình đang điềm tĩnh ngồi trên ngai vàng. Nữ hoàng ngay lập tức lệnh cho lính gác bắn “hồn ma” này.
Không ai nhắc đến gì đến chuyện doppelganger của nữ hoàng Catherine có bị ảnh hưởng bởi chuyện đó không; nhưng vị nữ hoàng này đã qua đời một thời gian không lâu sau đó.
Nữ hoàng Elizabeth I (trị vì Anh Quốc từ năm 1558-1603) nổi tiếng là một nữ quốc vương am tường, bình tĩnh và có uy tín. Bà là người chẳng bao giờ muốn dính líu với những hiện tượng siêu nhiên.
Tuy nhiên, Nữ hoàng Elizabeth I đã nhìn thấy doppelganger của mình nằm bất động trên giường y hệt một thi hài.
Và điều này đã trở thành một nổi ám ảnh lớn vì nó mang đến dấu hiệu của tử thần. Nữ hoàng Elizabeth I đã mất không lâu sau khi nhìn thấy bản sao của mình.
Giải thích khoa học về hiện tượng bí ẩn này
Vậy niềm tin vào linh hồn song sinh đến từ đâu và liệu có bất kỳ sự thật nào trong đó?
Trong khi rất nhiều người ngày nay vẫn còn tin tưởng vào sự tồn tại của một bản thể sinh đôi, một số nhà khoa học cho rằng:
Hiện tượng này xảy ra do chấn thương hoặc sự kích thích vào các bộ phận nhất định của não bộ, từ đó gây ra các sai lệch trong khả năng nhận thức không gian.
Một số khác thì khách quan hơn cho rằng đa số chỉ là do các chứng rối loạn thần kinh trong đó có chứng rối loại đa nhân cách và tâm thần phân liệt
Hay một số cách lý giải khoa học cho rằng đây là kết quả của một ảo ảnh, ảo giác hoặc là vì chúng ta đang sống trong một thế giới song song mà trong đó tất cả mọi thứ trong thế giới này đều sẽ có bản sao trong các không gian khác.
Một số nhà nghiên cứu khoa học thần bí thì cho rằng ai cũng có một bóng ma của chính mình. Nhưng bạn sẽ không bao giờ được gặp vì điều này sẽ gây ra mất cân bằng trong tự nhiên.
Còn nếu điều đó xảy ra, định mệnh khiến bạn phải chết để cân bằng lại.
Tại Mỹ, năm 2006, một nhà nghiên cứu có tên Brunelle triển khai một dự án tìm kiếm những cặp đôi giống hệt nhau mà không hề có mối quan hệ gì trước đó.
Ông đã rất bất ngờ khi số lượng các cặp đôi được tìm thấy ngày càng gia tăng. Và điều kỳ lạ là không có ai gặp vấn đề xui xẻo hay chết chóc cả.
Nghiên cứu này được đăng trên tạp chí Science làm người ta lập tức nghĩ tới Doppelganger. Điều này dấy lên khả năng rằng bất cứ người nào trên thế giới cũng có một anh chị em song sinh bằng da bằng thịt ở đâu đó.
Sự ngẫu nhiên của tự nhiên
Có một sự thật là không ai trên thế giới hoàn toàn giống nhau, kể cả những người sinh đôi. Do đó hiện tượng này mang tính ngẫu nhiên và trùng hợp hơn là những truyền thuyết đáng sợ xoay quanh.
Và sự giống nhau mà truyền thuyết gọi là sinh đôi cũng chỉ là… gần giống!
Khi so sánh gene của người hiện đại với gene của người Neanderthal và Denisovan cổ xưa, các chuyên gia nhận ra rằng: Sự đa dạng của khuôn mặt người là một đặc điểm tiến hóa từ rất lâu.
Do vậy, trải qua thời gian, tùy theo môi trường, điều kiện và hoàn cảnh sống của mỗi cá nhân, gene di truyền biến đổi kéo theo khuôn mặt các thế hệ sau của họ sẽ có sự thay đổi tương ứng.
Nghiên cứu trên được đăng trên tạp chí Nature Communications.
Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Tụ Điện ( Chuẩn)
LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TỤ ĐIỆN
-Định nghĩa : Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không hay điện môi. Tụ điện dùng để tích và phóng điện trong mạch điện.
-Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với nhau.
– Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
(C=frac{Q}{U}) (Đơn vị là F, mF….)
– Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:
.(C=frac{varepsilon .S}{9.10^{9}.4pi .d}) Với S là phần diện tích đối diện giữa 2 bản.
Ghi chú : Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ hđt lớn hơn hđt giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng.
– Khi tụ điện được tích điện thì giữa hai bản tụ có điện trường và trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. Gọi là năng lượng điện trường trong tụ điện.
– Công thức: (W=frac{Q.U}{2}=frac{C.U^{2}}{2}=frac{Q^{2}}{2C})
Tính điện dung, điện tích, hiệu điện thế và năng lượng của tụ điện
Phương pháp: Sử dụng các công thức sau
– Điện dung của tụ điện phẳng : C =(frac{varepsilon S}{4kpi d})
– Công thức: (W=frac{Q.U}{2}=frac{C.U^{2}}{2}=frac{Q^{2}}{2C})
+ Ngắt tụ khỏi nguồn: Q = hằng số
Bài 1 : một tụ điện phẳng hình tròn có bán kính là 4cm, giữa hai bản là một lớp điện môi có (varepsilon =2), khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Đặt vào tụ hiệu điện thế U = 200V.
a. Tính điện dung của tụ
b. Điện tích của tụ điện
c. Năng lượng của tụ điện
Bài 2 : cho hai bản của một tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 30cm, khoảng cách giữa hai bản là d = 5mm, môi trường giữa hai bản là không khí.
a. Tính điện dung của tụ điện
b. Biết rằng không khí chỉ còn tính chất cách điện khi cường độ điện trường tối đa là 3.10 5 V/m. Hỏi :
a) hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản mà chưa xảy ra phóng điện
b) có thể tích điện cho tụ điện điện tích lớn nhất là bao nhiêu mà tụ điện không bị đánh thủng ?
Bài 3 : Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạnh a = 20 cm, đặt cách nhau 1 cm, chất điện môi giữa hai bản tụ là thủy tinh có (varepsilon) = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 50V.
a. Tính điện dung của tụ?
b. Tính điện tích mà tụ đã tích được?
c. Nếu tụ được tích điện dưới hiệu điện thế U ‘ thì năng lượng điện trường tích lũy trong tụ là 531.10-9 J. Tính điện tích trên mỗi bản tụ khi đó?
Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5 cm; diện tích một bản là 36 cm 2. Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U=100 V.
1. Tính điện dung của tụ điện và điện tích tích trên tụ.
2. Tính năng lượng điện trường trong tụ điện.
3. Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi ε = 2. Tìm điện dung của tụ và hiệu điện thế của tụ.
4. Nếu người ta không ngắt tụ khỏi nguồn và đưa tụ vào điện môi lỏng như ở phần 3. Tính điện tích và hđt giữa 2 bản tụ
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Tụ Điện Có Lời Giải, Tụ Điện Phẳng Mắc Nối Tiếp Và Song Song trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!