Xu Hướng 3/2023 # Bài 38, Tiết 40: Bài Tiết Và Cấu Tạo Cơ Quan Bài Tiết Nước Tiểu # Top 6 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bài 38, Tiết 40: Bài Tiết Và Cấu Tạo Cơ Quan Bài Tiết Nước Tiểu # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Bài 38, Tiết 40: Bài Tiết Và Cấu Tạo Cơ Quan Bài Tiết Nước Tiểu được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

– Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể.

– Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.

– Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.

– KNS: Động não

Dạy học nhóm.

Vấn đáp- tìm tòi.

-Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết.

CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT * Mục tiêu chương: 1. Kiến thức: - Nêu rõ vai trò của sự bài tiết. - Mô tả cấu tạo của thận và chưcù năng lọc máu tạo thành nước tiểu. - Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này. 2. Kĩ năng: - Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu. Bài: 38- Tiết: 40 BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO CƠ QUAN Tuần: 21 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Ngày dạy: 14/01/2012 1/ Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể. - Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. 1.2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. - KNS: Động não Trực quan. Dạy học nhóm. Vấn đáp- tìm tòi. 1.3. Thái độ: -Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết. 2/ Trọng tâm: Vai trò của sự bài tiết. 3/ Chuẩn bị: 3.1- GV: Bảng 38 SGK trang 122. Hình 38.1 SGK trang 123. 3.2- HS: Xem trước bài ở nhà. 4/ Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện 81: , 82: 4.2. Kiểm tra miệng: Không kiểm tra 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hằng ngày ta bài tiết ra môi trường ngoài những sản phẩm nào? Thực chất của hoạt động bài tiết là gì? * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tiết. Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể. + GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK. HS tự thu nhận và xử lí thông tin. ? Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu. ? Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. + GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng. a HS rút ra kết luận ? Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống, dưới dạng sơ đồ tư duy. + GV liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa tiết niệu. ? Nêu nhận xét của em về nghề bác sĩ chuyên khoa tiết niệu. * Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ bài tiết. Mục tiêu: Hiểu và trình bày được các thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ quan bài tiết nước tiểu. + GV yêu cầu HS quan sát hình 38.1, đọc kĩ chú thích. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. + GV yêu cầu HS trình bày trên tranh cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu. a HS rút ra kết luận dưới dạng sơ đồ tư duy. I/ Bài tiết: II/ Cấu tạo của hệ bài tiết: . 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: * Sự bài tiết nước tiểu có tác dụng gì? a) Loại bỏ các chất độc và những chất đưa vào cơ thể quá liều lượng. b) Điều hòa huyết áp. c) Duy trì thành phần hóa học và độ pH. d) Cả a, b, c đều đúng. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc mục "Em có biết" - Chuẩn bị bài 39. V/ Rút kinh nghiệm: - Nội dung - Phương pháp: - Sử dụng Đ DDH:

Tài liệu đính kèm:

Bài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu (2).doc

Trình Bày Cấu Tạo Hệ Bài Tiết Nước Tiểu

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :

– Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

– Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

– Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức

Nước tiểu đầu

Nước tiểu chính thức

Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn

Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn

Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn

Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng

Nêu 1 số tác nhân có hại cho hệ bài tiết

– Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tác do các nguyên nhân sau :

+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,…) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.

+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.

– Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :

+ Các tế báo ống thân do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.

+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm…). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.

– Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm :

+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat. ôxalat, xistêin, … có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.

+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.

Soạn Bài Từ Và Cấu Tạo Của Từ Tiếng Việt (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I I. TỪ LÀ GÌ? Trả lời câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Lập danh sách các tiếng và danh sách các từ trong câu sau, biết rằng mỗi từ đã được phân cách với từ khác bằng dấu gạch chéo.

Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.

Trả lời:

* Trong câu trên có 12 tiếng (Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở) và có 9 từ (đã được phân cách bằng dấu gạch chéo).

Trả lời câu 2 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? Trả lời:

– Tiếng dùng để tạo từ.

– Từ dùng để tạo câu.

– Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.

Trả lời:

Bảng phân loại

Trả lời câu 2 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau? Trả lời:

– Giống nhau: Từ láy và từ ghép đều gồm hai tiếng trở lên (đều là từ phức).

– Khác nhau:

+ Từ láy giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm.

+ Từ ghép giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Đọc câu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

[…] Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng, cháu Tiên.

a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b) Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu trên.

c) Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà…

Lời giải chi tiết:

a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.-

b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi giống, gốc rễ…

c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em, cha con, vợ chồng…

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Hãy nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc. Lời giải chi tiết:

Khả năng sắp xếp:

– Theo giới tính (nam, nữ): ông bà, cha mẹ, cậu mợ, chú thím…

– Theo bậc (trên dưới): bác cháu, chị em, dì cháu, bà cháu, mẹ con..

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Tên các loại bánh đều được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh nếp, bánh dẻo, bánh nướng, bánh gối… Theo em, các tiếng đứng sau (kí hiệu x) trong những từ ghép trên có thể nêu những đặc điểm gì để phân biệt các thứ bánh với nhau? Hãy nêu ý kiến của em bằng cách điền những tiếng thích hợp vào các chỗ trống trong bảng thuộc bài tập 3 SGK -tr, 15.

Lời giải chi tiết:

Tên các loại bánh được cấu tạo theo công thức: Bánh + X

– Tiếng sau có thế nêu:

+ Cách chế biến.

+ Chất liệu.

+ Tính chất của bánh

+ Hình dáng của bánh.

Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng…

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Từ láy in đậm trong câu sau miêu tả cái gì?

Nghĩ tủi thân, công chúa út ngồi khóc thút thít.

Hãy tìm những từ láy khác có cùng tác dụng ấy.

Lời giải chi tiết:

Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc của người.

– Những từ láy cũng có tác dụng miêu tả đó là: nức nở, sụt sùi, rưng rức, tức tưởi, nỉ non, ti tỉ…

Câu 5 Trả lời câu 5 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Thi tìm nhanh các từ láy: a) Tả tiếng cười b) Tả tiếng nói c) Tả dáng điệu. Lời giải chi tiết:

Các từ láy:

a) Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, khanh khách…

b) Tả tiếng nói: khàn khàn, nhè nhẹ, thỏ thẻ, oang oang, trong trẻo…

c) Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh…

chúng tôi

Chi Tiết Bài Học Hàng Đợi

Hàng đợi

Trong phần này chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn cấu trúc dữ liệu hàng đợi hay còn gọi là queue. Để hiểu rõ được các hoạt động và thực hiện của loại cấu trúc dữ liệu này bạn cần có những kiến thức về:

Mảng

Danh sách liên kết (linked list)

Bới vì hàng đợi có thể được cài đặt bằng cahcs sử dụng mảng hoặc danh sách liên kết.

Giới thiệu về Hàng đợi (Queue)

Hàng đợi là loại cấu trúc dữ liệu có tính chất ‘vào trước, ra trước” (First-in, First-out / FIFO). Nó giống như trường hợp hàng đợi ngoài thực tế khi ta mua hàng, người nào xếp hàng vào hàng đợi trước thì sẽ được phục vụ trước và ra khỏi hàng đợi trước.

Hàng đợi thường được ứng dụng làm bộ đệm máy tính để lưu lại những lênh mà máy chưa kịp sử lý. Và sau đó nó sẽ được xử lý thao trình tự FIFO. ví dụ như trường hợp của bộ đệm bàn phím, phím nào nhấn trước sẽ được xử lý trước.

Hàng đợi có thể được thể hiện như sau:

Hình 1: Mô tả cấu trúc dữ liệu hàng đợi

Với Front là vị trí đầu tiên và Rear là vị trí cuối hàng đợi.

Có hai thao tác chính với hàng đợi:

Enqueue: Chèn dữ liệu vào cuối hàng đợi (chèn vào sau Rear).

Dequeue: Lấy dữ liệu ra khỏi hàng đợi (lấy ra từ Front).

Ta cùng đi vào tìm hiểu chi tiết quá trình chèn dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ hàng đợi để hiểu hơn về cách thức hoạt động của nó.

Enqueue

Trong phạm vi bài học này, chúng ta coi rear luôn luôn là vị trí cuối cùng trong hàng đợi, do vậy khi chèn dữ liệu mới vào, ta phải tăng vị trí này lên 1 đơn vị để được vị trí rear mới.

Hình 2: Trước khi chèn dữ liệu vào hàng đợi

Hình 3: Sau khi chèn dữ liệu vào hàng đợi

Dequeue

Ngược lại với Enqueue, Dequeue là thao tác lấy dữ liệu ra khỏi hàng đợi.

Quá trình dequeue được mô tả trong các hình dưới đây.

Ở hình 5, Front là vị trí để lấy dữ liệu ra khỏi hàng đợi, và để chuẩn bị cho lần Dequeue tiếp theo ta phải tăng giá trị của Front lên 1.

Hàng đợi tuyến tính (Linear Queue)

Hàng đợi có hoạt động như đã miêu tả ở các phần trên được gọi là hàng đợi tuyến tính.

Hàng đợi tuyến tính thường được cài đặt bằng cách dùng mảng một chiều. Tuy nhiên cách làm này để lộ một số khuyết điểm.

Theo quá trính Dequeue đã được mô tả ở Hình 4 và Hình 5, nếu bạn chú ý kỹ ở quá trình Dequeue này thì bạn sẽ thấy rằng vị trí các ô nhớ chứa phần dữ liệu sau khi dequeue thì không được sử dụng bởi hàng đợi nữa. Vì khi Enqueue, ta sẽ chèn dữ liệu vào cuối hàng đợi chứ không tác động vào những vị trí đầu đã được dequeue, cho dù những vị trí đó đang rỗng.

Hãy cùng xem ví dụ sau:

Giả sử ta có hàng đợi được cài đặt bằng một mảng tĩnh có thể chứa tối đa 5 ký tự kiểu “char”.

char q[5];

Ta có một chuỗi các thao tác sau với hàng đợi trên:

Khi mới khởi tạo, queue rỗng.

Tới bước này ta không thể chèn thêm dữ liệu vào hàng đợi nữa cho dù hàng đợi chưa thực sự đầy. Để tiếp tục chèn dữ liệu vào hàng đợi, ta phải thực hiện thêm một thao tác ở đây, đó là dịch toàn bộ dữ liệu của hàng đợi về bên trái (về phía đầu hàng đợi). Tuy nhiên cái giá mà chúng ta phải trả cho thao tác này đó là thời gian thực hiện sẽ tăng lên đáng kể, nhất là khi kích thước và lượng dữ liệu trong hàng đợi lớn.

Trong trường hợp hàng đợi được cài đặt bằng mảng một chiều. Nó sẽ có kích thước cố định, như ở ví dụ trên là kích thước bằng 5.

Do vậy khi ta không thể chèn dữ liệu (Enqueue) vào vị trí vượt quá kích thước của hàng đợi. Điều kiện để biết được hàng đợi đã đầy là “Rear == kích thước của hàng đợi”.

Ta cũng không thể lấy dữ liệu ra khỏi hàng đợi (Dequeue) khi mà hàng đợi rỗng, ta đặt điều kiện cho hàng đợi rỗng là khi “Front == Rear == 0”.

Khi mà “Rear == kích thước của hàng đợi”, nhưng hàng đợi vẫn còn những khoảng trống ở các vị trí đầu, ta có thể thực hiện phương pháp dịch để tránh tính trạng lãng phí bộ nhớ. Tuy nhiên đây là một phương pháp không nhất thiết phải thực hiện khi cài đặt hàng đợi. Một khi áp dụng phương pháp này hiệu năng của chương trình sẽ bị giảm xuống, thời gian thực hiện chương trình tăng lên.

Cặt đặt hàng đợi

Code đã được chạy kiểm tra trên https://www.onlinegdb.com/online_c++_compiler.

using namespace std; #define Q_SIZE 500 #define ERROR -99999 class Queue{ private: char q[Q_SIZE]; int front,rear; public: /* Hàm khởi tạo, khi mới khởi tạo queue rỗng front = rear = 0 */ Queue(){ front = 0; rear = 0; } /* Hàm chèn ký tự c vào hàng đợi q */ void Enqueue(char c); /* Hàm lấy phần tử ở đầu ra khỏi hàng đợi */ char Dequeue(); /* Hàm trả về giá trị của phần tử đầu tiên trong hàng đợi */ char getFront(); /* Hàm kiểm tra xem hàng đợi có rỗng hay không */ bool isEmpty(); /* Hàm kiểm tra xem hàng đợi đã đầy hay chưa */ bool isFull(); /* Hàm in ra tất cả các phần tử trong hàng đợi */ void PrintQ(); }; void Queue::Enqueue(char c){ /* Kiểm tra xem hàng đợi đã đầy hay chưa, Chỉ enqueue khi hàng đợi chưa đầy */ if(isFull()){ cout << "ERROR: Queue is full, can't enqueue" << endl; return; } if(isEmpty()){ front++; /* front = 1 */ rear ++; /* rear = 1 */ } q[rear++] = c; } char Queue::Dequeue(){ char temp; /* Kiển tra xem hàng đợi có rỗng không, Chỉ Dequeue khi hàng đợi không rỗng */ if(isEmpty()){ cout << "ERROR: Queue is empty, can't dequeue" << endl; return ERROR; } temp = q[front++]; return temp; } char Queue::getFront(){ /* Kiển tra xem hàng đợi có rỗng không, Nếu rỗng trả về lỗi */ if(isEmpty()){ cout << "ERROR: Queue is empty, can't get front element" << endl; return ERROR; } return q[front]; } bool Queue::isEmpty(){ return (front == 0 && rear == 0); } bool Queue::isFull(){ return (rear == Q_SIZE); } void Queue::PrintQ(){ if(!isEmpty()){ for(int i = front; i <= rear; i++){ cout << q[i] << " "; } cout << endl; }else{ cout << "NULL " << endl; } } int main() { /* Hàm kiểm tra hoạt động của toàn bộ chương trinh In kết quả sau mỗi bước thực hiện */ Queue Q; /* Tạo một thể hiện của Queue */ Q.Enqueue('A'); Q.PrintQ(); Q.Enqueue('B'); Q.PrintQ(); Q.Enqueue('C'); Q.PrintQ(); Q.Dequeue(); Q.PrintQ(); Q.Dequeue(); Q.PrintQ(); Q.Enqueue('D'); Q.PrintQ(); Q.Enqueue('E'); Q.PrintQ(); return 0; }

Kết quả sau khi chạy chương trình:

Hình 6: Kết quả sau khi chạy chương trình

Các bạn cũng có thể xem mã nguồn trên gitlab tại đây.

Ngoài cách cài đặt chương trình bằng mảng một chiều, ta cũng có thể cài đặt hàng đợi bằng cách sử dụng danh sách liên kết. Các bạn có thể tham khảo mã nguồn được thực hiện bằng ngôn ngữ C tại đây.

Kết luận

Toàn bộ nội dung bài học này đã đề cập tới cách cài dặt cấu trúc hàng đợi và cách thức hoạt động của chúng.

Ưu điểm của cách này là dễ dàng cài đặt, chương trình thực hiện nhanh (chưa áp dụng kỹ thuật dịch). Tuy nhiên khuyết điểm của nó là gây lãng phí bộ nhớ.

Hàng đợi có thể được ứng dụng để làm:

Bộ đệm, chứa các yêu cầu.

Thuật toán tìm đường theo chiều rộng (BFS)

Ở bài tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu về cách cài đặt và hoạt động của hàng đợi vòng, là loại hàng đợi cải thiện được một số điểm yếu của hàng đợi tuyến tính.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 38, Tiết 40: Bài Tiết Và Cấu Tạo Cơ Quan Bài Tiết Nước Tiểu trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!