Bạn đang xem bài viết Bài 24. Tính Chất Của Oxi được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hãy cho biết: + Tên các chất tham gia phản ứng?
+ Tên sản phẩm? + Điều kiện của phản ứng– Viết PTHH của phản ứng? Lưu huỳnh (S) và oxi (O2) khí sunfuzơ (SO2): Nhiệt độ S(r) + O2 (k) SO2 (k) t0 b) Với photpho:Đọc thí nghiệm và quan sát hình vẽ 4.2 (SGK-82) cho biết: + Dụng cụ, hoá chất cần dùng? + Cách tiến hành thí nghiệm?Hình 4.2: Photpho cháy trong khí oxiP2O5– Dụng cụ, hoá chất: + Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi. + Đèn cồn, diêm. + Muỗng sắt. + Bột photpho.Cách tiến hành: + Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ photpho đỏ, đưa muỗng sắt có chứa photpho vào lọ chứa khí oxi . Có dấu hiệu của phản ứng hoá học không? + Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ bột photpho vào ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng. + Sau đó đưa photpho đang cháy vào lọ có chứa khí oxi. + So sánh các hiện tượng: Photpho cháy trong oxi và trong không khí.Nhận xét chất tạo thành ở trong lọ và thành lọ? Tiến hành thí nghiệm: Photpho cháy trong Oxi
Hãy cho biết: + Tên các chất tham gia phản ứng?
+ Tên sản phẩm?
+ Điều kiện của phản ứng– Viết PTHH của phản ứng?
Photpho (P) và oxi (O2) điphotpho pentaoxit (P2O5): nhiệt độ 4 P(r) + 5 O2 (k) 2 P2O5 (r) t0 Qua hai thí nghiệm , em có nhận xét gì về khả năng phản ứng của oxi với phi kim ?Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim.Oxi– Là chất khí– Không màu, không mùi– Nặng hơn không khí– Ít tan trong nước– Oxi lỏng có màu xanh nhạt– Hóa lỏng ở -1830CTác dụng với phi kimTính chất vật líTính chất hóa học– Oxi còn có thể tác dụng với một số phi kim khác như cacbon, hiđro. Các em hãy viết PTHH?– Qua 4 PTHH: oxi tác dụng với S, P, C, H2 tạo thành các hợp chất. Hãy cho biết hóa trị của oxi trong các hợp chất đó?Trong các hợp chất SO2, P2O5, CO2, H2O, oxi đều có hóa trị IICâu 1:Giải thích tại sao:a) Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào lọ nhỏ rồi đậy nút kín sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn? Trả lời: Con dế mèn sẽ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi duy trì sự sống.Câu 2:Giải thích tại sao: b) Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng?Trả lời: Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá để oxi tan thêm vào nước cung cấp thêm oxi cho cá.
Bài tập 4 SGK – tr 84: Đốt cháy 12,4 g photpho trong bình chứa 17 g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, trắng). Photpho hay khí oxi, chất nào dư và số mol chất dư là bao nhiêu?b. Chất nào được tạo thành, khối lượng là bao nhiêu?Hướng dẫna.Theo bài ra ta có:
PTHH: 4 mol 5 mol 2 mol 0,4 mol 0,5 mol 0,2 mol
n dư = 0,53125 – 0,5 = 0,03125 (mol)
Tính Chất Hóa Học, Điều Chế Và Ứng Dụng Của Oxi
I. Lịch sử về nguyên tố oxi
– Ôxy được phát hiện bởi dược sĩ người Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele năm 1771, nhưng phát hiện này không được công nhận ngay, và phát hiện độc lập khác của Joseph Priestley vào ngày 1 tháng 8 năm 1774 được biết đến nhiều hơn. Nó được Antoine Laurent Lavoisier đặt tên năm 1774.
II. Cấu tạo và vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn
III. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí
1. Trạng thái tự nhiên
– Ôxy là nguyên tố phổ biến nhất ở vỏ Trái Đất. Người ta ước tính nó chiếm 46.7% khối lượng của vỏ Trái Đất. Ôxy chiếm khoảng 87% khối lượng các đại dương (là H 2O, hay nước) và 20% theo thể tích bầu khí quyển Trái Đất (là O 2, ôxy phân tử, hay O 3, ôzôn). Các hợp chất của ôxy, chủ yếu là ôxít của các kim loại, silicat (SiO 32−) và cacbonat (CO 32−), tìm thấy trong đất và đá.
2. Tính chất vật lí
– Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí một ít. Oxi ta ít trong nước (ở 20 oC, một lít nước chỉ hoà tan 31 ml oxi). Dưới áp suất của khí quyển, oxi hoá lỏng ở – 183 o C. Oxi lỏng có màu xanh da trời, bị nam châm hút.
IV. Tính chất hóa học
– Oxi là một phi kim hoạt động mạnh. Độ âm điện của nó lớn (3,50, chỉ kém flo) nên trong tất của các dạng hợp chất, trừ hợp chất với flo, oxi đều thể hiện số oxi hoá -2.
– Oxi tạo ra oxit với hầu hết các nguyên tố.
– Nó phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại, trừ vàng và bạch kim.
2. Tác dụng với phi kim
– Oxi cũng phản ứng trực tiếp với các phi kim, trừ halogen tạo thành oxit axit.
– Hoặc tạo thành oxit không tạo muối.
– Oxi tác dụng với các chất có tính khử, các hợp chất hữu cơ,…
– Những phản ứng mà oxi tham gia đều là oxi hoá – khử, trong đó oxi là chất oxi hoá :
– Sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp và thối rữa là những quá trình xảy ra với sự tham gia của oxi.
– Oxi có vai trò quan trọng trong công nghiệm luyện kim.
V. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế
a. Trong phòng thí nghiệm
b. Trong công nghiệp
– Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
2. Ứng dụng
– Ôxy được sử dụng làm chất ôxy hóa, chỉ có flo có độ âm điện cao hơn nó. Ôxy lỏng được sử dụng làm chất ôxy hóa trong tên lửa đẩy. Ôxy là chất duy trì sự hô hấp, vì thế việc cung cấp bổ sung ôxy được thấy rộng rãi trong y tế. Những người leo núi hoặc đi trên máy bay đôi khi cũng được cung cấp bổ sung ôxy. Ôxy được sử dụng trong công nghệ hàn cũng như trong sản xuất thép và rượu mêtanon.
– Ôxy, như là một chất kích thích nhẹ, có lịch sử trong việc sử dụng trong giải trí mà hiện nay vẫn còn sử dụng. Các cột chứa ôxy có thể nhìn thấy trong các buổi lễ hội ngày nay. Trong thế kỷ 19, ôxy thường được trộn với nitơ ôxít để làm các chất giảm đau.
Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng
Bài 8: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương
Xương dài có cấu trúc hình ống , mô xương xốp ở hai đầu xương , trong xương chứa tủy đỏ là nơi sản sinh hồng cầu , khoang xương chứa tủy đỏ ( ở trẻ em ) hoặc tủy vàng ( ở người lớn ) .
NĂM HỌC 2014- 2015 GV: THÂN THỊ DIỆP NGA SINH HOÏC 8 Từ hình ảnh bên , hãy suy ra bộ xương có những chức năng gì ? Bộ xương người gồm 3 phần chính : xương đầu , xương thân , xương chi . Là bộ phận nâng đỡ , bảo vệ cơ thể . Là chỗ bám của các cơ . Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân ? Giống nhau : đều có những phần tương tự nhau . Khác nhau : Về kích thước . Về cấu tạo đai vai , đai hông . Về sự sắp xếp của xương cổ tay , cổ chân , bàn tay , bàn chân . Đặt xương đùi ếch lên 2 đầu bàn , để lên đĩa treo ở giữa xương quả cân 2kg rồi lần lượt thêm vào các quả cân nhỏ hơn cho tới 3,5kg . Theo các em xương đùi ếch có gãy không ? Hãy theo dõi một thử nghiệm sau ! BÀI 8 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. Cấu tạo của xương II. Sự to ra và dài ra của xương NỘI DUNG: III. Thành phần hóa học và tính chất của xương I. Cấu tạo của xương 1. Cấu tạo của xương dài Quan sát hình vẽ hãy mô tả cấu tạo của xương dài? Sụn Mô xương xốp Nan xương Ai chæ cho em bieát caùc chuù thích cuûa hình sau ? Moâ xöông xoáp Ñaàu döôùi Thaân xöông Moâ xöông xoáp Suïn khôùp Ñóa suïn Maøng xöông Moâ xöông cöùng Khoang tuûy Ñaàu treân Moâ xöông cöùng Suïn ñaàu khôùp Maøng trong xöông Tuûy vaøng Moâ xöông cöùng Maøng xöông Sôïi lieân keát Maïch maùu I- Cấu tạo của xương dài: Xương có cấu tạo gồm màng xương , mô xương cứng và mô xương xốp . Xương dài có cấu trúc hình ống , mô xương xốp ở hai đầu xương , trong xương chứa tủy đỏ là nơi sản sinh hồng cầu , khoang xương chứa tủy đỏ ( ở trẻ em ) hoặc tủy vàng ( ở người lớn ) . 2. Chức năng của xương dài Sụn bọc đầu xương. - Mô xương xốp gồm các nan xương - Giảm ma sát trong khớp xương. - Phân tán lực tác động. - Tạo các ô chứa tủy đỏ xương Màng xương Mô xương cứng Khoang xương - Giúp xương phát triển to về bề ngang. Chiu lực, đảm bảo vững chắc. Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu; chứa tuỷ vàng ở người lớn. 3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt Đọc thông tin trong SGK và quan sát hình vẽ cho biết cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt? II. Sự to ra và dài ra của xương Đọc thông tin trong sách, quan sát hình 8.4 và 8.5 Sụn tăng trưởng ở xương trẻ em Vai trò của sụn tăng trưởng trong sự dài ra của xương Hãy giải thích xương dài ra như thế nào ? Bề ngang của xương to ra là nhờ phần nào của xương ? Xương to ra về bề ngang do sự phân chia của các tế bào ở màng xương . - Xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng. - Xương to thêm nhờ sự phân chia của các tế bào ở màng xương. Cho biết xương to ra và dài ra do đâu? II. Sự to ra và dài ra của xương THÍ NGHIEÄM 1 : Boït khí Ngâm xương trong axit để làm gì ? Chất nào đã hòa tan trong dd axit ? Chất nào còn lại ? Từ kết quả thí nghiệm suy ra tính chất gì ? Suy đoán xem xương cứng hay mềm ? THÍ NGHIEÄM 2 : Đốt xương thì chất nào bị cháy ? Chất nào còn lại trong xương ? Suy ra tính chất gì ? III. Thành phần hóa học và tính chất của xương III. Thành phần hóa học và tính chất của xương Thí nghiệm 1: ngâm xương trong dung dịch HCl 10% sau 15 phút lấy ra nắn thấy xương mềm. Thí nghiệm 2: Đốt một xương khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi không cháy nữa,không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương tan vụn. Đọc thông tin trong sách hãy giải thích 2 thí nghiệm trên từ đó rút ra kết luận về thành phần hóa học của xương? Xương gồm 2 thành phần chính là : chất cốt giao ( hữu cơ ) và muối khoáng( Chủ yếu là Canxi. Chất hữu cơ giúp xương có tính đàn hồi , mềm dẻo . Chất khoáng giúp xương có tính bền chắc. III- Thành phần hóa học và tính chất của xương BÀI TẬP : Hãy xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương : Suïn ñaàu xöông Suïn taêng tröôûng Moâ xöông xoáp Moâ xöông cöùng Tuûy xöông Sinh ra hoàng caàu , chöùa môõ ôû ngöôøi giaø . Giaûm ma saùt trong khôùp . Xöông lôùn leân veà beà ngang Phaân taùn löïc , taïo oâ chöùa tuûy Chòu löïc . Xöông daøi ra . Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc phần "Em có biết". - Chuẩn bị trước bài mới.Tính Chất Hoá Học Của Este, Bài Tập Về Este
– Công thức tổng quát của một số loại este thường gặp:
+ Este của axit đơn chức và Ancol đa chức: (RCOO) x R’.
+ Este của axit đa chức và Ancol đơn chức: R(COOR’) x.
II. Cách đọc tên Este (danh pháp).
1. Với ancol đơn chức R’OH
Tên este = tên gốc hidrocacbon R’+ tên gốc axit (đổi đuôi ic thành at )
CH 2=CH-COO-CH 3: Metyl acrylat
Tên este = tên ancol + tên gốc axit
Ví dụ: CH 2OOC-CH 3: etylenglycol điaxetat
III. Tính chất vật lý của Este
– Đa số ở trạng thái lỏng, những este có khối lượng phân tử rất lớn có thể ở trạng thái rắn (như mỡ động vật, sáp ong,…)
– Nhiệt độ sôi thấp, dễ bay hơi do không tạo liên kết hidro giữa các phân tử.
– Nhẹ hơn nước, ít tan hoặc không tan trong nước do không tạo liên kết hidro giữa các phân tử với nước.
– Đa số các este có mùi thơm đặc trưng như:
– Là dung môi tốt để hòa tan các chất hữu cơ.
IV. Tính chất hoá học của Este
1. Este phản ứng thủy phân
RCOOR’ + H 2 O ↔ RCOOH+ R’OH
– Phản ứng thực hiện trong môi trường axit loãng và được đun nóng.
– Muốn tăng hiệu suất của phản ứng thủy phân este phải dùng dư nước và sử dụng chất xúc tác axit, đun nóng hỗn hợp phản ứng.
– Nếu ancol sinh ra không bền thì phản ứng xảy ra theo một chiều.
2. Este phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa)
RCOOR’ + NaOH → RCOONa+ R’OH
– Với este đơn chức: n este phản ứng = n NaOH phản ứng = n muối = n ancol.
3. Một số phản ứng riêng của Este
– Este của ancol không bền khi thủy phân hoặc xà phòng hóa không thu được ancol:
– Este của phenol phản ứng tạo ra hai muối và nước:
– Este của axit fomic (HCOO) x R có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
– Nếu este có gốc axit hoặc gốc Ancol không no thì este đó còn tham gia được phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.
(Poli(MetylMetacrylat) – Plexiglass – thủy tinh hữu cơ)
(poli(vinyl axetat) – PVA)
1. Thực hiện phản ứng este hóa giữa ancol và axit
2. Thực hiện phản ứng cộng giữa axit và hiđrocacbon không no
3. Thực hiện phản ứng giữa muối Na của axit và dẫn xuất halogen
RCOONa + R’X → RCOOR’ + NaX (xt, t 0)
4. Thực hiện phản ứng giữa phenol và anhidrit axit
* Các este có ứng dụng rộng rãi trong đời sống.
– Làm dung môi như: butyl và amyl axetat được dùng để pha sơn tổng hợp.
– Sản xuất nhiều chất quan trọng như: poli(metyl acrylat) và poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ; poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán.
– Một số este của axit phtalic được dùng là chất hóa dẻo, dược phẩm,…
– Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm,…
– Este của axit fomic có khả năng tráng gương.
– Các este của ancol không bền bị thủy phân tạo anđehit có khả năng tráng gương.
– Este không no có phản ứng làm mất màu dung dịch Brom
– Este của glixerol hoặc chất béo khi thủy phân cho sản phẩm hòa tan Cu(OH) 2.
Bài 2 trang 7 sgk hoá 12: Ứng với công thức C 4H 😯 2 có bao nhiêu este là đồng phân của nhau?
A.2 B.3 C.4 D.5
Đáp án: C
HCOOCH(CH 3)(CH 3): isopropyl fomiat
Bài 3 trang 7 sgk hóa 12: Chất X có CTPT C 4H 😯 2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2H 3O 2 Na. Công thức cấu tạo của X là:
Đáp án: C
+ Theo bài ra Y có CTPT C 2H 3O 2Na ⇒ CTCT của Y là CH 3 COONa
Bài 4 trang 7 sgk hóa 12: Khi thủy phân este X có công thức phân tử C 4H 😯 2 trong dung dịch NaOh thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y, Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 23. Tên của X là:
A. Etyl axetat B. Metyl axetat.
C. Metyl propionat D. Propyl fomat.
Đáp án: A
– Vì Z có tỉ khối hơi so với H 2 nên suy ra Z có thể ở dạng hơi. Do đó, Z là rượu.
Bài 6 trang 7 sgk hóa 12: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam nước.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Đun 7,4 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol Y và một lượng muối Z. Viết công thức cấu tạo của X và tính khối lượng của Z.
a) Ta có:
– Số mol CO 2: n CO2= 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
– Số mol nước là: n H2O = 5,4/18 = 0,3 (mol)
1 mol n mol
? mol 0,3 mol
– Theo PTPƯ: n este =0,3/n ⇒ M este = 7,4/(0,3/n) = (74n)/3
⇔ 3(14n + 32) = 74n ⇒ n = 3
b) Ta có: n x = m/M = 7,4/74 = 0,1 (mol).
– Ta gọi CTPT của X là RCOOR’, PTPƯ:
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
Y là rượu R’OH, Z là muối RCOONa
Vì este X là no đơn chức nên Y cũng là rượu no đơn chức. Gọi CTPT của Y là C mH 2m+2 O
M y = 3,2/0,1 = 32 ⇔ 14m + 18 = 32 ⇒ m = 1
⇒ Y là: CH 3 OH
n Z = 0,1 (mol) ⇒ m Z = 0,1.82 = 8,2 (g)
Bài 4 trang 18 sgk hóa 12: Làm bay hơi 7,4 gam một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
a) Tìm công thức phân tử của A.
b) Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4 gam A với dung dịch NaOH để phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có 6,8 gam muối. Tìm công thức cấu tạo, gọi tên A.
a) Theo bài ra, số mol O 2: n O2 = m/M = 3,2/32 = 0,1 (mol)
⇒ M A = 7,4/0,1 = 74 g/mol.
Ta có: M CnH2nO2 = 12n + 2n + 32 = 74 ⇒ n = 3
b) Gọi CTPT của A là RCOOR’ ta có PTPƯ xà phòng hoá
Theo PTPƯ: n RCOONa = n A = 0,1 mol
⇒ M(RCOONa) = 6,8/0,1 = 68 g/mol
⇒ R là H (hay muối là HCOONa)
⇒ CTCT của A là: HCOOC 2H 5 (etyl fomat).
Bài 6 trang 18 sgk hóa 12: Khi thủy phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là :
A. etyl fomiat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat.
– Đáp án: C
– Gọi CTPT của este là RCOOR’
– Theo bài ra, số mol KOH: n KOH = V.C M = 0,1.1 = 0,1 (mol)
– Theo PTPƯ: n RCOOR1 = n KOH = 0,1 mol.
M(RCOOR’) = 8,8/0,1 = 88 g/mol
⇒ R + 44 + R’ = 88 (1)
M(R’OH) = 4,6/0,1 = 46 g/mol
⇒ R’ + 17 = 46 (2)
Thế vào (1) ⇒ R = 15 (CH 3-)
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 24. Tính Chất Của Oxi trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!