Xu Hướng 9/2023 # Bà Bầu Ăn Dầu Mè Được Không? 5 Tác Hại Cho Sức Khỏe Mẹ Bầu # Top 16 Xem Nhiều | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bà Bầu Ăn Dầu Mè Được Không? 5 Tác Hại Cho Sức Khỏe Mẹ Bầu # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Ăn Dầu Mè Được Không? 5 Tác Hại Cho Sức Khỏe Mẹ Bầu được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bà bầu ăn dầu mè được không?

Theo các chuyên gia, dầu mè không được khuyến cáo cho những người bị dị ứng hoặc có tiền sử sinh non. Riêng đối với bà bầu, nếu ăn dầu mè trong thai kỳ sẽ có nguy cơ mắc một số bệnh nghiêm trọng.

Hàm lượng dinh dưỡng trong 100gr dầu mè được liệt kê cụ thể như sau:

Năng lượng 884 kcal

Tổng chất béo 100 g

Chất béo bão hòa 14.200 g

Chất béo không bão hòa đơn 39.700 g

Chất béo không bão hòa đa 41.700 g

Vitamin E 1.40 mg

Vitamin K 13.6 μg

Tác hại khi bà bầu ăn dầu mè 1. Sảy thai

Ở một số vùng của Ấn Độ, dầu mè trộn với một ít đường thốt nốt được sử dụng để gây sảy thai. Vì vậy, bà bầu không nên sử dụng – đặc biệt là trong ba tháng đầu.

2. Dị ứng

Dầu mè chứa lưu huỳnh và chất béo không bão hòa đa. Bà bầu ăn dầu mè vào có thể gây dị ứng đặc biệt là khi mang thai khi hệ thống miễn dịch của mẹ bầu dễ bị tổn thương. Vì vậy, nếu mẹ bầu bị dị ứng với dầu mè thì tốt nhất nên tránh xa nó.

3. Thực phẩm nóng 4. Kích thích tố nội tiết tố

Dầu mè có khả năng kích thích nội tiết tố trong cơ thể. Nó có thể dẫn đến việc gây cơ thể mẹ bầu các cơn co tử cung dẫn đến sinh non hoặc sảy thai. Đây là một trong những lý do chính tại sao phụ nữ được khuyên không nên ăn dầu mè khi mang thai.

5. Co thắt tử cung

Do đặc tính kích thích tiết tố của dầu mè nên bà bầu ăn vào có thể gặp phải các cơn co tử cung. Điều này có thể có hại cho các mẹ đang mang thai. Bên cạnh đó, rất nhiều người cũng nói rằng dầu mè không tốt cho phụ nữ mang thai.

Hướng dẫn bà bầu làm món ăn từ dầu mè Salad pasta dầu mè Nguyên liệu

1/4 Chén hạt mè

450gr pasta

1/4 Chén dầu thực vật

1/3 Chén nước tương

1/3 Chén giấm

1 muỗng cà phê dầu mè

3 muỗng canh đường trắng

1/2 Muỗng cà phê gừng băm

1/4 Muỗng cà phê bột tiêu đen

3 chén thịt ức gà băm nhỏ, nấu chín

1/3 chén rau mùi tươi xắt nhỏ

1/3 Chén hành lá xắt nhỏ

Cách làm

Bước 1: Đun nóng chảo trên lửa vừa cao. Thêm hạt mè, và đảo thường xuyên cho đến khi hơi vàng. Tắt lửa, và đặt sang một bên.

Bước 2: Đun sôi một nồi nước muối. Cho mì pasta vào nấu trong 8 đến 10 phút. Để ráo pasta, và rửa dưới nước lạnh cho đến khi không còn nóng nữa. Sau đó cho mì vào một bát lớn.

Bước 3: Trong một cái lọ có nắp đậy kín, kết hợp dầu thực vật, nước tương, giấm, dầu mè, đường, hạt vừng, gừng và hạt tiêu. Lắc kỹ.

Bước 4: Trộn mì pasta và hạt mè cho đều rồi trộn vào thịt gà, ngò và hành lá vào. Sau đó bày ra đĩa.

Hy vọng những thông tin trên có thể giúp ích phần nào cho mẹ bầu. Chúc các mẹ có một thai kì an toàn và khỏe mạnh với bé cưng. Đừng quên ghé mỗi ngày để cập nhật thông tin về sức khỏe.

Bà Bầu Ăn Lá Hẹ Được Không? 5 Lợi Ích “Vàng” Cho Sức Khỏe Bà Bầu

Bà bầu ăn lá hẹ được không?

Theo Đông y, lá hẹ có vị cay, mùi hăng, tính ấm, có tác dụng bổ thận, trợ dương, ôn trung, hành khí, chuyên trị chảy máu, giải độc, tiêu đờm và giúp cầm máu. Theo các chuyên gia, lá hẹ là một loại rau giàu allicin giúp tăng cường miễn dịch ở phụ nữ mang thai. Ngoài ra, lá hẹ cũng không gây hại cho thai nhi, vì vậy rất phù hợp với phụ nữ mang thai. Vậy bà bầu ăn lá hẹ có những lợi ích gì?

Bà bầu ăn lá hẹ có rất nhiều tác dụng như trị ho, giúp xương mẹ và bé chắc khỏe, ngăn ngừa thiếu máu, táo bón, ngảm nguy cơ chuột rút hiệu quả cho bà bầu.

Thành phần dinh dưỡng có trong lá hẹ

Lá hẹ là cây thân thảo, thuộc họ Hành, chiều cao từ 20 – 40 cm, được trồng quanh năm ở nước ta. Loài cây này không chỉ dùng trong việc chế biến các món ăn mà còn được dùng làm thuốc. Trong lá hẹ có chứa thành phần các chất dinh dưỡng như:

5 tác dụng “vàng” của lá hẹ cho bà bầu 1. Ngăn ngừa thiếu máu

Trong thai kì, sắt là một trong những chất cần cung cấp nhiều hơn hết. Bà bầu ăn lá hẹ thường xuyên sẽ giúp bổ sung lượng sắt và canxi tự nhiên. Theo nghiên cứu, vitamin C đã được chứng minh có chức năng xúc tác quá trình hấp thu sắt, thúc đẩy sản xuất hemoglobin trong hồng cầu.

2. Giúp xương chắc khỏe

Lá hẹ rất giàu vitamin K và canxi, đây là hai khoáng chất có tác dụng giúp xương chắc khỏe, phòng ngừa nguy cơ loãng xương. Ngoài ra nó còn tác dụng giải quyết các vấn đề xương như đau nhức cổ, vai gáy, thấp khớp. Vitamin K trong lá hẹ còn góp phần giúp quá trình đông máu diễn ra nhanh hơn khi bà bầu ăn lá hẹ.

3. Ngăn ngừa táo bón

Lá hẹ chứa lượng chất xơ dồi dào giúp hệ tiêu hóa diễn ra thuận lợi. Bà bầu ăn lá hẹ rất tốt cho đường ruột, trị táo bón hiệu quả và đơn giản.

4. Trị ho

Lá hẹ được mệnh danh là một loại kháng sinh tự nhiên, lành tính đối với sức khỏe bà bầu. Khi họ, mẹ bầu lấy 250g lá hẹ rửa sạch rồi trộn với 100g đường phèn, đem hấp, chín, sau đó ăn luôn cả phần cái và uống nước trong 5 ngày. Kết quả là các triệu chứng ho, cảm lạnh sẽ giảm đáng kể.

5. Ngăn ngừa chuột rút

Trong những thai cuối kỳ thai, chuột rút là ám ảnh của hầu hết các bà bầu. Nguyên nhân là do sự thiếu hụt các khoáng chất magie, canxi, kali. Trong khi đó, bà bầu ăn lá hẹ sẽ giúp bổ sung các dưỡng chất này. Vì thế sẽ giảm được triệu chứng chuột rút trong những tháng cuối.

2 món ăn từ lá hẹ cho mẹ bầu 1. Bà bầu ăn canh đậu hũ nấu lá hẹ Nguyên liệu

Thịt heo bằm: 200gr

Lá hẹ: 100gr

Đậu hũ non: 3 miếng

Hành tím: 2 củ

Hành lá: 4 nhánh

Muối: 2 muỗng cà phê

Dầu ăn: 2 muỗng canh

Cách làm

Bước 1: Thịt nạc xay ướp với 1 muỗng muối, tiêu, một ít hành lá và hành tím băm nhỏ.

Bước 2: Rửa sạch lá hẹ, cắt khúc. Cắt đậu hũ thành từng miếng nhỏ.

Bước 3: Bắc nồi lên bếp, phi hành cho thơm, đổ bát thịt vào đảo đều tay. Thịt chín và thấm, đổ nước lạnh vào, nấu sôi.

Bước 4: Thịt mềm, nêm 1 muỗng cà phê muối và bột ngọt, đường vào cho vừa ăn, nhanh tay đổ đậu phụ vào, đợi sôi thêm lần nữa. Đổ lá hẹ và hành lá cắt nhỏ vào. Rồi tắt bếp. Món canh đậu hũ nấu lá hẹ đã sẵn sàng và có thể dọn ra ăn nóng với cơm.

2. Bà bầu ăn tôm và mực xào lá hẹ Nguyên liệu

Tôm tươi: 150gr

Mực: 100gr

Lá hẹ: 100gr

Hành lá: 1 cây

Nước mắm: 1 muỗng cà phê

Muối: 1 muỗng cà phê

Dầu ăn: 1 muỗng cà phê

Cách làm

Bước 1: Mực cắt khoanh tròn, khứa nhẹ vài đường trên thân mực. Tôm bóc nõn, rửa sạch, chừa lại đuôi tôm.

Bước 2: Hẹ cắt bỏ đoạn già, giữ lại đoạn non và bông. Hành tây bổ múi cau. Hành lá cắt khúc.

Bước 3: Đun nóng 1 muỗng cà phê dầu ăn, phi tỏi thơm, đổ mực, tôm vào xào chín. Xào đến khi tôm chuyển màu hồng, đổ ra đĩa, để riêng.

Bước 4: Dùng lại chảo đó, đổ lá hẹ, hành lá, hành tây vào xào, nhanh tay lửa lớn, nêm vào một muỗng cà phê nước mắm, muối, nửa muỗng cà phê hạt nêm. Xào tầm 3 phút, lá hẹ chín.

Bước 5: Sau cùng đổ tôm và mực vào, đảo đều. Tắt bếp, rắc ít tiêu lên bề mặt. Múc ra đĩa dùng với cơm.

Điều đáng chú ý là lá hẹ khó tiêu hóa, không nên ăn quá nhiều. Tốt nhất phụ nữ mang thai không nên ăn vượt quá 300 gram một ngày.

Bà bầu ăn lá hẹ không nên luộc. Mục đích là để không làm hỏng vị cay, làm giảm tác dụng khử trùng của lá hẹ

Bà bầu có khả năng tiêu hóa kém, tốt nhất nên ăn với cường độ ít. Tiêu thụ quá nhiều lá hẹ cũng sẽ ảnh hưởng đến thị lực.

Bà bầu tránh lạm dụng vì sẽ không tác dụng phụ không mong muốn. Ăn lá hẹ có thể bảo vệ gan, nhưng tiêu thụ quá mức có thể có thể gây rối loạn chức năng gan và làm nặng thêm bệnh gan. Do đó, bà bầu bị bệnh gan không nên ăn.

Không nên kết hợp lá hẹ cùng với địa hoàng, mật ong, hà thủ ô, hành tây.

Phụ nữ mang thai bị bệnh đường tiêu hóa nên ăn nhiều lá hẹ. Nguyên nhân là do vị cay của lá hẹ sẽ khiến cho dạ dày bị tổn thương, khiến bệnh càng thêm nặng.

Qua những thông tin mà Medplus đã tổng hợp, mong rằng đã giải đáp những thắc mắc về bà bầu ăn lá hẹ được không, thành phần dinh dưỡng, tác dụng, một số lưu ý và món ăn với lá hẹ ngon và dinh dưỡng

Nguồn: Tổng hợp

Bà Bầu Ăn Khoai Tây Chiên Được Không? 7 Tác Hại Lớn Cho Sức Khỏe

Bà bầu ăn khoai tây chiên được không?

Khoai tây chiên là món ăn có nguồn gốc từ Bỉ, và phổ biến trên toàn thế giới. Khoai tây chiên là món ăn có mùi vị thơm ngon, thường ăn kèm với bớ hoặc sốt mayonnaise tạo cảm giác ngon miệng khó cưỡng. Đây là món ăn yêu thích của nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ. Vậy bà bầu ăn khoai tây chiên có tốt không?

Mặc dù là món ăn vặt thơm ngon và kích thích ngon miệng. Nhưng các chuyên gia khuyên rằng bà bầu không nên ăn khoai tây chiên trong thời gian mang thai vì có thể gặp một số tác hại.

Bà bầu ăn khoai tây chiên có khả năng gặp phải các tác hại như: ảnh hưởng đến hàng rào máu não của thai nhi, nguy cơ ung thư, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, mẹ bầu mất kiểm soát cân nặng, tăng triệu chứng ốm ngén, ợ nóng, các vấn đề về tim mạch, làm tăng cholesrerol.

Thành phần dinh dưỡng có trong khoai tây chiên

Trong 100g khoai tây chiên có chứa thành phần các chất dinh dưỡng như:

Năng lượng 525 calo

Protein 2.2g

Tinh bột 49.3g

Canxi 37mg

Sắt 2.1mg

Nước 6.6g

Chất béo 35.4g

Chất xơ 6.3g

Phốt pho 130mg

Vitamin B1 200mcg

7 tác hại cho sức khỏe khi bà bầu ăn khoai tây chiên 1. Ảnh hưởng đến hàng rào máu não của thai nhi

Khoai tây chiên có một số tác hại đối với thai nhi đang phát triển. Những thực phẩm chiên rán ở nhiệt độ trên 356 độ sẽ sản sinh ra một độc tố có tên acrylamide. Đây là một tác nhân vô cùng xấu cho sức khỏe. Đối với thai nhi, acryl amide se gây ảnh hưởng đến hàng rào máu não ( blood-brain barrier, tắt là BBB) của trẻ.

Hàng rào máu não có chức năng ngăn chặn các chất độc hại, vi khuẩn hay virus xấu vào hệ thần kinh. Và cho phép các chát dinh dưỡng đi qua, giúp ích cho quá trình chuyển đổi chất của não.

2. Ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ

Không chỉ gây ảnh hưởng đến hàng rào não của thai nhi, chất độc acrylamide có trong khoai tây chiên còn ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Thai nhi sinh ra nhẹ cân hơn so với tiêu chuẩn, chu vi đầu nhỏ hơn, hệ thần kinh cũng bị ảnh hưởng, trẻ chậm phát triển,…

3. Nguy cơ ung thư

Bà bầu ăn khoai tây chiên được chiên ở nhiệt độ cao có nguy cơ ung thư. Cũng như trên, thực phẩm chiên ở nhiệt độ cao sẽ sinh ra chất độc acrylamide. Chất này được tổng hợp từ acrylic axit. Axit acrylic điều chế được từ acrolein hoặc allyl alcol là hai chất gây ung thư cực cao, thường có nhiều trong mỡ, dầu chiên, thực phẩm chiên rán.

Theo WHO, acrylamide là nguyên nhân của ung thư vú và tế bào thận. Thường xuất hiện ở sản phẩm chiên rán, còn đối với nhiệt độ sôi thì chất này không tạo ra độc tố.

4. Mẹ bầu mất khiểm soát cân nặng

Khoai tây chiên là món ăn vặt chứa nhiều chất béo và calo. Trong 100g khoai tây chiên có đến 525 calo và 35.4g chất béo. Do đó, bà bầu ăn khoai tây chiên nhiều dễ mất khiểm soát cân nặng, tăng nguy cơ thừa cân, béo phì. Thừa cân béo phì còn là nguyên nhân dẫn đến các bệnh như tiểu đường và các bệnh về tim mạch.

5. Tăng triệu chứng ốm nghén, ợ nóng

Hơn một nữa số phụ nữ mang thai đều có triệu chứng ốm nghén, đặc biệt là 3 tháng đầu thai kỳ. Ốm nghén khiến mẹ bầu buồn nôn, nôn, suy nhược cơ thể. Theo hiệp hội Hiệp hội Mang thai Hoa Kỳ, những thực phẩm giàu chất béo, được chiên rán lâu và ở nhiệt độ cao, như khoai tây chiên, sẽ khiến cho tình trạng buồn nôn thêm trầm trọng. Bà bầu ăn khoai tây chiên sẽ làm tăng triệu chứng ốm nghén.

Ngoài ra, khoai tây chiên hay những thực phẩm có vị cay, béo hoặc nhiều gai vị cũng gây ra ợ nóng cho mẹ bầu.

6. Các vấn đề về tim mạch

Trong khoai tây chiên có hàm lượng muối khá cao, gây ảnh hưởng đến hệ tim mạch. Trong 100g khoai tây chiên có khoảng 210mg muối và bà bầu thì chỉ nên tiêu thụ 1g muối mỗi ngày. Bà bầu ăn khoai tây chiên nhiều sẽ gây ảnh hưởng xấu cho tim mạch. Chế độ ăn nhiều muối dễ dẫn đến các bệnh tim mạch như tăng huyết áp, đau tim, suy tim, đột quỵ, bệnh mạch vành,…

7. Tăng cholesterol cho cơ thể

Bà bầu ăn khoai tây thường xuyên sẽ dẫn đến tình trạng làm tăng mức cholesterol cho cơ thể. Hầu hết các loại khoai tây chiên, khoai lang chiên, gà rán và các thực phẩm chiên khác đều được chiên với lượng dầu lớn ở nhiệt độ cao. Quá trình này làm sản sinh ra các chất béo chuyển hóa có mức độ nguy hiểm cao. Hơn nữa, nhưng loại chất béo.

Những thực phẩm thế khoai tây chiên cho bà bầu 1. Bà bầu ăn bánh quy

Bánh quy là món ăn vặt an toàn dành cho phụ nữ mang thai. Bà bầu ăn bánh quy giúp cải thiện hệ tiêu hóa, giải tỏa cơm thèm ăn, giảm tình trạng ốm nghén thai kỳ. Bánh quy còn là nguồn giàu các chất dinh dưỡng tốt như canxi, protein, magie, sắt,…

2. Bà bầu ăn bít tết

Bít tết là món ăn thơm ngon và giàu dinh dưỡng. Bà bầu ăn bít tết có nhiều lợi ích sức khỏe tốt cho sự phát triển thai nhi. Ngoài ra bít tết còn có tác dụng bổ sung máu cho mẹ và xây dựng hệ miễn dịch khỏe mạnh.

3. Bà bầu ăn bơ đậu phộng

Bà bầu ăn bơ đậu phộng giúp hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi, giúp xương chắc khỏe, tăng cường hệ miễn dịch, cung cấp protein và cải thiện tâm trạng cho mẹ.

4. Bà bầu ăn quả ô liu

Bà bầu ăn quả ô liu có lợi cho hệ tim mạch, ngăn ngừa ung thư, cải thiện hệ tiêu hóa, đẹp da, tóc bóng mượt và là chất chống viêm tốt.

5. Bà bầu ăn hến

Bà bầu ăn hến giúp tăng cường quá trình trao đổi chất, tốt cho sức khỏe tim mạch, hỗ trợ hệ miễn dịch, giảm triệu chứng trầm cảm, tốt cho xương và ngăn ngừa ung thư.

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp về khoai tây chiên. Hy vọng đã giải đáp được những thắc mắc về bà bầu ăn khoai tây chiên được không? Hàm lượng dinh dưỡng và những tác hại sức khỏe của khoai tây chiên. Bên cạnh đó là một vài món ăn gợi ý cho bà bầu thay thế cho khoai tây chiên.

Nguồn: Tổng hợp

Bà Bầu Ăn Mứt Gừng Được Không? 4 Công Dụng Cho Sức Khỏe Bà Bầu

Bà bầu ăn mứt gừng được không?

Theo dân gian, mứt gừng được xem là một loại thảo dược lành tính. Với liều lượng thích hợp và cường độ ăn vừa phải, mứt gừng sẽ là món ăn “vàng”. Mứt gừng không những tốt cho bà bầu mà nó còn giúp thai nhi phát triển ổn định và khỏe mạnh. Vậy bà bầu ăn mứt gừng có những công dụng gì?

Không chỉ được yêu thích bởi vị ngọt cay đặc trưng mà mứt gừng còn được đặc biệt chú ý bởi những lợi ích mà nó đem lại cho sức khoẻ người dùng. Vì thế, bà bầu ăn mứt gừng có rất nhiều tác dụng như chống đầy bụng, giảm triệu chứng buồn nôn, tăng hệ miễn dịch và trị bệnh về đường hô hấp.

Tác dụng của mứt gừng với bà bầu 1. Chống đầy bụng

Hầu hết mọi người bị ảnh hưởng bởi chứng khó tiêu theo thời gian. Đặc biệt, phụ nữ thường bị ảnh hưởng nhiều nhất khi họ đang mang thai. Có đến 8/10 phụ nữ bị khó tiêu tại một số thời điểm trong thai kỳ. Chứng khó tiêu có xu hướng trở nên phổ biến hơn khi thai nhi phát triển. Mứt gừng cũng là một phương thuốc tự nhiên khác cho chứng khó tiêu vì nó có thể làm giảm axit dạ dày.

2. Giảm triệu chứng buồn nôn

Trong 3 tháng đầu kì thai, chứng thai nghén là triệu chứng có ở hầu hết các bà bầu. Bà bầu ăn mứt gừng sẽ giúp giảm các triệu chứng buồn nôn, đau đầu, chóng mặt và giúp mẹ bầu vượt qua khoảng thời gian này một cách dễ dàng.

3. Tăng hệ miễn dịch

Gừng là một chất chống oxy hóa mạnh đã được chứng minh là giúp tăng cường hệ thống miễn dịch một cách tự nhiên. Nó chứa hàng tấn vitamin, một số trong đó là magie, sắt, kẽm và canxi. Vì thế, khi bà bầu ăn mứt gừng giúp tiêu diệt virus cảm lạnh và được cho là chống lại cảm giác lạnh và sốt.

4. Trị bệnh về đường hô hấp

Trong giai đoạn này, sự thay đổi nội tiết đột ngột trong cơ thể mẹ bầu là điều không thể tránh khỏi. Hậu quả là hệ miễn dịch suy giảm, khiến bà bầu dễ mắc bệnh vặt như viêm hong và ho mất tiếng. Khi phụ nữ có bầu ăn mứt gừng, vị the đặc trưng của gừng cùng chất kháng viêm, kháng khuẩn tự nhiên sẽ là loại thuốc kháng sinh an toàn cho mẹ bầu.

Nguyên liệu

Bước 1: Gừng rửa sạch, dùng muỗng cạo nhẹ cho bong hết lớp vỏ bên ngoài. Không nên dùng dao vì sẽ mất cả thịt gừng.

Bước 2: Cắt lát gừng thật mỏng rồi rửa lại gừng với nước.

Bước 3: Ngâm gừng trong nước muối loãng pha thêm 1 quả chanh trong 1 đến 2 tiếng rồi vớt gừng ra để cho ráo nước.

Bước 4: Đun sôi nồi nước, cho thêm nước cốt chanh vào (bỏ hạt để tránh bị đắng) và 1 muỗng cà phê muối. Đợi nước sôi thì bỏ gừng vào luộc chín trong 5 phút. Chú ý đảo nhẹ để gừng chín đều mà không bị nát.

Bước 6: Đổ gừng và đường vào trộn đều, ướp trong 4 – 5 tiếng cho đường tan.

Bước 7: Cho gừng vào chảo để tiến hành sên mứt (không sử dụng chảo chống dính). Sên mứt trên lửa lớn trong khoảng 5 phút rồi hạ lửa thật nhỏ để sên tiếp. Thỉnh thoảng đảo mứt trên chảo. Khi đường cạn bớt và gừng bắt đầu sền sệt thì đảo liên tục đến khi thấy chảo có đường kết tinh thì tắt bếp.

Bước 8: Hôm sau bà bầu đem mứt gừng phơi nắng 1 ngày rồi bỏ vào lọ kín và đậy nắp để bảo quản.

Bà bầu nên ăn mức gừng còn hạn sử dụng và có nhãn mác sản xuất rõ ràng. Bà bầu không nên ăn những loại mức gừng đóng gói bày bắn sẵn vì những loại này thường ẩn chứa nhiều nguy cơ về an toàn vệ sinh thực phẩm. Thay vào đó, bà bầu có thể dành thời gian tự làm mứt gừng để đảm bảo an toàn.

Bà bầu đừng nên lạm dụng mứt gừng mà nên ăn một cách vừa phải vì có thể dẫn đến rát họng và ợ nóng. Theo các chuyên gia, bà bầu ăn mứt gừng từ 1-1,5g mỗi ngày sẽ rất tốt cho sức khỏe.

Qua những thông tin mà Medplus đã tổng hợp, mong rằng đã giải đáp những thắc mắc về bà bầu ăn mứt gừng được không, thành phần dinh dưỡng, công dụng, cách làm mứt gừng và một số lưu ý khi bà bầu ăn mứt gừng

Nguồn: Tổng hợp

Bà Bầu Ăn Dưa Bắp Cải Đức Được Không? 5 Lợi Ích Cho Sức Khỏe Mẹ Và Bé

Bà bầu ăn dưa bắp cải Đức được không?

Dưa bắp cải Đức, hay còn gọi là Sauerkraut là món cải bắp thái nhỏ và được lên men bởi các vi khuẩn axit lactic. Quá trình chế biến tương tự như cách làm dưa chuột muối và kim chi theo kiểu truyền thống để bảo quản lâu hơn nhưng không dùng nhiệt. Đây là thực phẩm phổ biến trong các nền văn hóa Trung và Đông Âu và có thể cũng được tìm thấy trong ẩm thực Tây Âu và châu Mỹ. Thực phẩm này chứa một nguồn axit lactic hữu ích, nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể và đặc biệt là ít calo.

Dưa bắp cải Đức có đầy đủ các lợi ích sức khỏe khác nhau và có thể cung cấp cho mẹ bầu nhiều chất dinh dưỡng rất quan trọng cho cả sức khỏe của bạn và thai nhi.

1. Cải thiện đường ruột khỏe mạnh

Dưa bắp cải Đức được lên men với các loại vi khuẩn axit lactic gồm có Leuconostoc, Lactobacillus, và Pediococcus. Do đó, bà bầu ăn dưa bắp cải Đức với lượng nhỏ từ 7-10 g thực phẩm mỗi ngày có thể cải thiện tiêu hóa và duy trì hệ vi sinh trong đường ruột khỏe mạnh.

2. Tăng cường sức khỏe xương

Dưa bắp cải Đức là một nguồn chứa vitamin C, K, folate và khoáng chất như canxi và natri. Tất cả những khoáng chất này đều cần thiết cho việc hình thành xương và nó còn mang đặc tính chống viêm. Bà bầu ăn dưa bắp cải Đức muối cùng với các loại rau họ cải trong chế độ ăn uống mỗi ngày có thể ngăn ngừa các bệnh thoái hóa xương khi mang thai như viêm xương khớp.

3. Ngừa dị tật bẩm sinh thai nhi

Một chén dưa bắp cải cũng rất giàu hàm lượng folate. Folate ngăn ngừa các dị tật bẩm sinh khác nhau ở thai nhi và được các bác sĩ khuyên dùng cho phụ nữ mang thai.

4. Phát triển thai nhi

Vitamin C có trong một chén dưa bắp cải Đức sẽ giúp cơ thể bạn hấp thụ chất sắt. Không chỉ vậy, nó cũng sẽ giúp thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của các mô cho cả bạn và thiên thần nhỏ trong bụng.

5. Thân thiện với hệ tiêu hóa

Các mẹ bầu chỉ cần ăn một chén dưa cải mỗi ngày cũng sẽ được cung cấp đến 4,1 gm chất xơ. Táo bón là một vấn đề phổ biến mà bà bầu dễ gặp phải khi mang thai. Nhưng các mẹ ăn một chén dưa cải mỗi ngày sẽ đảm bảo bạn không gặp phải bất kỳ rắc rối táo bón nào. Chất xơ có trong dưa bắp cải Đức sẽ giữ cho tiêu hóa của bạn khỏe mạnh và đảm bảo nhu động ruột hoạt động đều đặn.

Hướng dẫn bà bầu làm dưa bắp cải Đức Nguyên liệu

1 bắp cải

1-3 muỗng canh muối

Cách làm

Bước 1: Cắt nhỏ bắp cải thành dạng dợi. Rắc muối.

Bước 2: Nhào bắp cải bằng tay sạch khoảng 10 phút, cho đến khi bắp cải tiết nước ra.

Bước 3: Nhồi bắp cải vào lọ có nắp, ấn bắp cải ngập bên dưới nước của nó. Nếu cần thiết, thêm một chút nước để phủ hoàn toàn bắp cải. Đậy bình bằng nắp đậy kín để đảm bảo không khí không thể lọt vào.

Bước 4: Nuôi cấy ở nhiệt độ phòng (60-70 ° F được ưu tiên) trong ít nhất 2 tuần cho đến khi đạt được hương vị và kết cấu mong muốn. Mở nắp hàng ngày để giải phóng áp lực khí từ dưa cải.

Bước 5: Sau khi muối xong, hãy chuyển sang tủ lạnh. Hương vị của món dưa cải bắp sẽ tiếp tục tăng lên khi để càng lâu.

Một chén dưa bắp Cải Đức chứa đến 939 miligam natri trong một chén dưa cải, chiếm khoảng 41% trong số 2.300 miligam. Mặc dù mẹ bầu không nên nạp nhiều natri vào cơ thể một cách thường xuyên nhưng natri trong thai kỳ có thể duy trì mức chất lỏng lành mạnh. Tuy vậy, các mẹ bầu hãy cẩn thận với các thực phẩm chứa lượng natri cao vì chúng gây mất canxi qua nước tiểu.

Hy vọng những thông tin trên có thể giúp ích phần nào cho mẹ bầu. Chúc các mẹ có một thai kì an toàn và khỏe mạnh với bé cưng. Đừng quên ghé mỗi ngày để cập nhật thông tin về sức khỏe.

Bà Bầu Ăn Canh Rong Biển Được Không? 5 Lợi Ích Cho Sức Khỏe

Bà bầu ăn canh rong biển được không?

Canh rong biển hay súp miso, canh miso là món ăn nổi tiếng bắt nguồn từ Nhật Bản. Canh rong biển có hương thơm nhẹ, mang một chút cảm giác biển cả kết cùng mùi vị ngon, có chút hơi mặn. Trong bát canh rong biển chủ yếu có rong biển, đậu hũ, nấm và đôi khi kết hợp một vài nguyên liệu khác. Tuy nhiên, về tổng quan canh rong biển chính là nguồn giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Vậy bà bầu ăn canh rong biển có tốt không?

Canh rong biển là nguồn giàu các vitamin và khoáng chất. Do đó bà bầu ăn canh rong biển là hoàn toàn an toàn. Phụ nữ mang thai ăn canh rong biển có nhiều lợi ích sức khỏe như: hỗ trợ phát triển não bộ thai nhi, cải thiện hệ tiêu hóa, cung cấp nguồn men vi sinh tốt cho cơ thể, giúp hệ xương chắc khỏe và hỗ trợ miễn dịch cho thể.

Thành phần dinh dưỡng có trong canh rong biển

Thành phần dinh dưỡng cơ bản có trong canh rong biển bao gồm:

5 lợi ích cho sức khỏe khi bà bầu ăn canh rong biển 1. Hỗ trợ phát triễn não bộ thai nhi

Bà bầu ăn canh rong biển tốt cho sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là não bộ. Nhờ hàm lượng Omega-3 có trong rong biển nên em bé trong bụng đã nhận được nguồn năng lượng phát triển tích cực.

Omega-3 bao gồm DHA, EAP và ALA, riêng ALA sẽ được chuyển hóa thành DHA và EPA khi vào cơ thể. DHA có tác dụng hỗ trợ cho sự phát triển não bộ, mắt và hệ thần kinh trung ương của bé. Trong khi đó, EPA giúp hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch và hệ tim mạch cho thai nhi.

2. Cải thiện tốt hệ tiêu hóa

Bà bầu ăn canh rong biển giúp cải thiện hệ tiêu hóa tốt hơn. Canh rong biển là nguồn giàu chất xơ. Bà bầu ăn canh rong biển sẽ giúp bổ sung chất xơ cho cơ thể, chất xơ thì rất có lợi cho hệ tiêu hóa. Hệ tiêu hóa tốt giúp mẹ bầu giải quyết được các triệu chứng khó chịu hay gặp ở giai đoan mang thai.

Những triệu chứng về tiêu hóa thường gặp ở bà bầu như táo bón, tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu, đầy hơi,…đem đến nhiều khó khăn cho mẹ bầu. Như vậy, chỉ cần một chén canh rong biển đã giúp mẹ giải quyết được các vấn đề đó rồi.

3. Nguồn men vi sinh vật tự nhiên

Vì rong biển được làm từ thành phần lên men tự nhiên, nên mẹ bà bầu ăn canh rong biển sẽ giúp cung cấp một nguồn men vi sinh vật tự nhiên tốt cho cơ thể. Men vi sinh tự nhiên có chức năng bảo vệ ống tiêu hóa chống lại các vi khuẩn gây bệnh, bảo vệ thành ruột, cân băng hệ thống vi sinh trong đường ruột, tăng cường hệ miễn dịch,…

4. Phát triển bộ xương chắc khỏe

Phụ nữ mang thai ăn canh rong biển cung cấp cho cơ thể hai khoáng chất tốt là canxi và magie, là hai chất dinh dưỡng quan trọng giúp xương khỏe mạnh. Canxi và magie là hai nguồn khoáng chất có vai trò quan trọng đối với hệ xương. Nhờ có chúng mà hệ xương được phát triển chắc khỏe, tăng mật độ xương, giảm nguy cơ loãng xương và cho bộ xương độ dẻo dai.

Ngoài canxi và magie, thì selen có trong canh rong biển cũng có chức năng tăng sinh tế bào xương và nguyên bào xương.

5. Hỗ trợ hệ miễn dịch

Trong canh rong biển chứa hàm lượng vitamin A có lợi cho hệ miễn dịch của cơ thể. Bổ sung đủ lượng vitamin A giúp bà bầu có được hệ miễn dịch khỏe mạnh, phòng ngừa bệnh tật, nhiễm trùng, bảo vệ cơ thể khỏi những tác nhân xấu gây bệnh,…

Các món ăn ngon từ canh rong biển cho bà bầu 1. Canh rong biển đậu hũ Nguyên liệu

300g đậu hũ non

30g rong biển khô

1 củ gừng nhỏ

Gia vị: hạt nêm, muối, nước mắm

Cách làm

Ngâm rong biển với nước sạch để lá rong biển nở trong vòng 5 – 10 phút. Không ngâm quá lâu, bạn quan sát thấy màu của lá chuyển sang màu xanh trong thì rớt lá ra. để ráo.

Đậu hũ cắt miếng vừa ăn.

Gừng cắt vỏ, đập dập

Đun sôi 500ml nước, cho gừng, đậu hũ cùng 1 thìa hạt nêm vào.

Khi nước sôi trở lại thì cho rong biển vào nấu chung, nêm nếm vừa miệng thì tắt bếp.

2. Canh rong biển nấu hạt sen và nấm Nguyên liệu

200g rong biển tươi

1 miếng đậu hũ

200g nấm rơm

1 củ gừng

100g hạt sen tươi

Gia vị: muối, hạt nêm

Cách làm

Rong biển tươi rửa sạch nhiều lần với nước để loại bỏ sạch cát bụi.

Đậu hũ cắt nhỏ miếng vừa ăn.

Gừng cắt vỏ, đập dập

Nấm rơm rửa sạch, cạo bỏ lớp bụi bẩn bên ngoài.

Hát sen rửa sạch, nấu chín sau đó cho nấm và đậu hũ vào nấu chung.

Để lửa nhỏ cho đến khi các nguyên liệu chín thì cho gừng và rong biển vào nấu chung khoảng 2 – 3 phút. Nêm nếm gia vị vừa miệng rồi tắt bếp.

Lưu ý khi bà bầu ăn canh rong biển

Bà bầu ăn canh rong biển cần lưu ý những điều sau để đảm bảo sức khỏe:

Một mẹo hay cần nhớ là canh rong biển càng nhạt (ví dụ miso trắng) thì hàm lượng natri càng thấp, so với các loại có màu sẫm hơn (ví dụ như miso đỏ hoặc nâu).

Chọn mua rong biển ở những cơ sở uy tín và chọn những gói có ngày sản xuất gần nhất.

Rong biển có mùi tanh, khi chế biến bạn hãy dùng dầu mè hoặc gừng để khử.

Lượng muối được hấp thụ mỗi ngày ở phụ nữ mang thai là ở mức 0.22mg – 0.27mg. Trong khi đó, 100g rong biển chứa 1-1,8mg muối. Do đó, để đảm bảo sức khỏe, mỗi ngày không nên ăn quá 100g rong biển.

Nên chia nhỏ rong biển thành nhiều bữa, không nên tập trung ăn quá nhiều cùng một lúc.

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp về canh rong biển. Hy vọng đã giải đáp được những thắc mắc về bà bầu ăn canh rong biểnđược không? Hàm lượng dinh dưỡng có trong canh rong biển và những lợi ích sức khỏe cho bà bầu.

Nguồn: Tổng hợp

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Ăn Dầu Mè Được Không? 5 Tác Hại Cho Sức Khỏe Mẹ Bầu trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!