Bạn đang xem bài viết 5 Chức Năng Của Zoom 2022 được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong giai đoạn đại dịch COVID19 bùng phát mạnh mẽ như hiện nay, với sự hỗ trợ của Zoom Meeting, mọi người có thể kết nối với nhau và làm việc tại nhà một cách tiện lợi. Nhưng cảm giác được kết nối khi làm việc tại nhà vẫn còn là một thách thức. Các yếu tố hài hước và vui nhộn giúp gắn kết mọi người với nhau trong văn phòng dường như vẫn còn thiếu trong văn hóa họp ảo.
Zoom với mong muốn giúp bạn cảm thấy thoải mái trong các cuộc họp ảo. Thể hiện cá tính riêng và xây dựng những khoảnh khắc vui vẻ. Zoom đã cho ra đời một số tính năng mới nhằm tạo không khí vui tươi và cải thiện chất lượng cuộc họp của bạn. Bộ lọc (Filters), phản ứng (Reactions), điều chỉnh độ sáng (Lighting), làm đẹp, di chuyển và thay đổi kích thước video trên màn hình chia sẻ là những tính năng mới được nâng cấp của Zoom. Những cài đặt này giúp tăng cường chất lượng cuộc họp, đem đến cho người dùng những trải nghiệm hài hước thú vị và không còn bó buộc trong không gian hội họp nhàm chán nữa.
1. Filter trên Zoom
Đeo sừng kỳ lân, đeo miếng che mắt cướp biển hoặc kính hàng không vũ trụ. Để tạo không khí vui nhộn trong các cuộc gọi nhóm, giờ giải trí, tổ chức các trò chơi, ….
Sử dụng các bộ lọc màu và chuyển đổi video của bạn thành các bức ảnh đen trắng. Hoặc nhúng thế giới của bạn vào màu hồng yêu thích để thể hiện cá tính độc đáo của bạn trong từng khung hình.
2. Tính năng chỉnh sửa ảnh, làm đẹp
Zoom phiên bản cải tiến 2021 giúp bạn luôn sẵn sàng trong các cuộc họp với khả năng kiểm soát chi tiết về cường độ của các lần chạm và điều chỉnh ánh sáng. Giúp cho bạn luôn đủ sáng trong mọi khung hình, dưới mọi điều kiện sáng. Tạo khung hình hoàn hảo cho bạn bằng cách thay đổi độ sáng trên bảng điều khiển và mức độ làm mịn da.
3. Khả năng khử nhiễu, khử tiếng ồn được cải tiến
Những tiếng ồn xung quanh bạn (tiếng xe cộ, tiếng nhạc, tiếng người trò chuyện, …) gần như biến mất nhờ khả năng khử tiếng ồn, khử nhiễu nền được cải tiến của Zoom. Ngoài ra, nhạc nền nhẹ nhàng có thể bổ sung cho lớp học yoga hoặc tổ chức trò chơi. Tính năng khử tiếng ồn nâng cao mang đến cho bạn không gian yên tĩnh. Tăng khả năng tập trung cho các cuộc họp và bài thuyết trình quan trọng.
4. Thể hiện cảm xúc của bạn
Với Zoom Meeting 2021, giờ đây bạn có thể thoái mái thể hiện cảm xúc của mình. Zoom hỗ trợ nhiều biểu cảm như ăn mừng, mặt cười, hoặc trái tim, … Chỉ cần nhấp vào nút Reactions (Phản ứng) và chia sẻ cảm giác của bạn tại thời điểm này.
5. Di chuyển video trên màn hình chia sẻ
Thoải mái thực hiện bài thuyết trình của bạn một cách chuyên nghiệp khi chia sẻ bản trình bày PowerPoint hoặc Keynote dưới dạng nền ảo. Video của bạn sẽ được đưa lên các trang trình bày – kiểu thời tiết. Bạn có thể di chuyển video của mình đến bất kỳ phần nào của màn hình và thậm chí thay đổi kích thước. Như vậy bạn có thể thể hiện một cách trọn vẹn ý tưởng và thông điệp của bản thân.
Để có thể sử dụng các tính năng cải tiến này của Zoom. Hãy sử dụng phiên bản Zoom 5.2 mới nhất của Zoom trong năm 2021.
Video hướng dẫn:
Thông tin liên hệ
CÔNG TY TNHH CUNG ỨNG NGỌC THIÊN
Điện thoại: 028 777 98 999
Hotline/Zalo: 0899 339 028
Email: info@vnsup.com
Các Xét Nghiệm, Kiểm Tra Chức Năng Gan Mới Nhất
Xét nghiệm chức năng gan là những xét nghiệm cần thiết để đánh giá và chẩn đoán các bệnh lý về gan mật. Xét nghiệm gan là xét nghiệm quan trọng và có nhiều yêu cầu đối với người bệnh. Vì vậy người bệnh có thể tham khảo một số thông tin cơ bản trong bài viết này để có sự chuẩn bị phù hợp.
Xét nghiệm chức năng gan là gì?
Xét nghiệm chức năng gan là các xét nghiệm máu được sử dụng để chẩn đoán và theo dõi các vấn đề xảy ra ở gan. Các xét nghiệm này thường bao gồm kiểm tra nồng độ protein và enzym trong máu của người bệnh.
Protein là các phân tử cần thiết góp phần hỗ trợ cơ thể khỏe mạnh. Trong khi enzym là các tế bào có trách nghiệm hỗ trợ các phản ứng hóa học trong cơ thể. Việc kiểm tra nồng độ Protein và enzym trong máu có thể hỗ trợ chẩn đoán và điều trị bệnh lý về gan trong giai đoạn đầu.
Xét nghiệm kiểm tra chức năng gan để làm gì?
Xét nghiệm kiểm tra chức năng gan có thể được sử dụng cho các mục đích như:
Kiểm tra, chẩn đoán, đánh giá tình trạng tổn thương, nhiễm trùng, nhiễm virus ở gan.
Theo dõi sự phát triển của các bệnh gan bao gồm bệnh viêm gan, gan nhiễm mỡ hoặc kiểm tra liệu trình điều trị có mang lại hiệu quả hay không.
Kiểm tra, ước lượng các giai đoạn của bệnh gan, đặc biệt là xơ gan.
Kiểm tra, đánh giá tác dụng phụ của các loại thuốc điều trị, bao gồm thuốc điều trị bệnh gan.
Trong một số trường hợp, kiểm tra gan có thể được chỉ định cho mục đích khác. Hãy trao đổi với bác sĩ để được giải thích phù hợp.
Xét nghiệm chức năng gan có cần nhịn ăn không?
Xét nghiệm chức năng gan thường có nhiều yêu cầu đối với người bệnh. Do đó, người bệnh nên tuân thủ theo chỉ định của bác để không làm ảnh hưởng đến kết quả.
Thông thường trước khi thực hiện kiểm tra chức năng gan, bác sĩ thường yêu cầu người bệnh tránh một số loại thức ăn trước 6 tiếng. Việc lấy máu thường được thực hiện vào buổi sáng và khi người bệnh đang đói. Đây là lúc thành phần sinh hóa trong máu tương đối ổn định. Do đó, kết quả xét nghiệm thường chính xác, ít sai lệch. Nếu lấy máu sau khi ăn, thành phần sinh hóa trong máu có thể bị ảnh hưởng hoặc thay đổi tạm thời. Điều này có thể cản trở quá trình chẩn đoán lâm sàng thông qua kết quả xét nghiệm.
Ngoài ra trước xét nghiệm, người bệnh cũng không được sử dụng thuốc, thuốc bổ, vitamin, thực phẩm chức năng và các chất bổ sung khác.
Xét nghiệm chức năng gan gồm những gì?
Khi chức năng gan bị rối loạn sẽ làm cho nồng độ các chất trong máu thay đổi. Do đó, việc xét nghiệm chức năng gan thường là kiểm tra nồng độ một số hóa chất có trong máu như:
1. Xét nghiệm tổng hợp chức năng gan
Xét nghiệm Protein máu:
Hầu hết các protein máu đều được tổng hợp ở gan. Do đó rối loạn protein máu có thể là dấu hiệu của bệnh gan.
Xét nghiệm Globulin huyết thanh:
Globulin được sản xuất và tổng hợp ở nhiều nơi trong cơ thể bao gồm cả gan. Nồng độ Globulin trong máu tăng cao có thể là dấu hiệu của xơ gan, bệnh viêm gan tự miễn hoặc xơ gan ứ mật nguyên phát.
Xét nghiệm Albumin huyết thanh:
Albumin là chất duy trì áp lực keo trong lòng mạch và hỗ trợ vận chuyển các chất có trong máu. Gan là bộ phận duy nhất có thể tổng hợp Albumin trong cơ thể.
Khả năng dự trữ của gan rất lớn và thời gian bán hủy của Albumin là khoảng 3 tuần. Do đó, nồng độ Albumin trong máu giảm có thể là dấu hiệu của các bệnh gan mãn tính hoặc tổn thương gan vô cùng nghiêm trọng.
Kiểm tra thời gian Prothrombin (PT):
Đây là thời gian chuyển đổi Prothrombin thành Thrombin hay còn gọi là thời gian để máu đông lại thành cục máu đông.
Gan là nơi tổng hợp hầu hết các yếu tố đông máu. Do đó, chỉ số PT thay đổi có thể là dấu hiệu tổn thương gan bao gồm các nguyên nhân nghiêm trọng như ung thư gan. Thời gian đông máu càng kéo dài tình trạng tổn thương gan càng nghiêm trọng.
2. Nhóm xét nghiệm chức năng bài tiết và khử độc của gan
Xét nghiệm nồng độ Bilirubin trong huyết thanh:
Bilirubin là chất được tạo ra trong quá trình phá vỡ hồng cầu bình thường. Chất này làm cho dịch mật có màu vàng xanh. Khi nồng độ Bilirubin trong máu tăng cao có thể dẫn đến vàng da và mắt.
Xét nghiệm Urobilinogen:
Đây là chất chuyển hóa Bilirubin tại ruột già và tái hấp thu Bilirubin vào máu trước khi bài tiết qua nước tiểu. Trong trường hợp ống mật bị tắc hoàn toàn, trong nước tiểu sẽ không có sự xuất hiện của Urobilinogen.
Urobilinogen tăng cao trong nước tiểu thường xuất hiện trong tình trạng xuất huyết tiêu hóa hoặc các bệnh lý về gan.
Xét nghiệm ALP (Alkalin Phosphatase):
ALP là enzym thủy phân Phosphatase có nguồn gốc từ xương và gan. Xét nghiệm men gan ALP thường được sử dụng để chẩn đoán tình trạng tắc mật. Sự tăng trưởng quá mức của ALP thường là dấu hiệu tăng trưởng của các tế bào gan và tế bào biểu mô ống mật.
Xét nghiệm GGT, g-GT (G – Glutamyl Transferase , G – Glutamyl Transpeptidase):
GGT và g – GT là những enzym có trong máu. Khi nồng độ cá enzym này tăng cao hơn bình thường có thể là dấu hiệu tổn thương gan hoặc các bệnh lý về mật.
Ngoài ra, tăng trưởng bất thường GGT đôi khi có thể là dấu hiệu suy thận, nhồi máu cơ tim, bệnh tiểu đường, bệnh phổi hoặc viêm tụy cấp tính.
Xét nghiệm NH3 (Amoniac trong máu):
Amoniac được sản xuất từ protein trong máu và vi khuẩn trong đại tràng. Gan là cơ quan chịu trách nhiệm khử độc NH3, do đó những bệnh nhân gan thường có nồng độ NH3 trong máu cao. Nồng độ NH3 cao có thể làm tăng áp lực lên tĩnh mạch hoặc dẫn đến teo cơ.
3. Xét nghiệm đánh giá mức độ hoại tử tế bào gan
Đây là xét nghiệm được sử dụng để kiểm tra các loại enzym hỗ trợ chuyển hóa protein có trong gan (hay còn gọi là men gan). Sự tăng trưởng bất thường của các enzym này có thể là dấu hiệu tổn thương gan. Các xét nghiệm phổ biến thường bao gồm:
Xét nghiệm enzym ALT (Alanine Aminotransferase) và AST (Aspartate Aminotransferase):
ALT là enzym phân giải xuất hiện phổ biến ở bào tương của gan. Do đó, sự tăng trưởng bất thường của ALT có thể là dấu hiệu của tổn thương gan hoặc viêm gan. AST là enzym phổ biến và xuất hiện chủ yếu ở tế bào gan. Do đó việc xuất hiện một lượng lớn nồng độ AST trong máu có nghĩa là gan đã bị tổn thương. Ngoài ra, đôi khi AST cũng tăng bất thường do các vấn để về xơ xương hoặc tim mạch.
Tăng nhẹ (<100 UI / L) thường là tình trạng nhiễm virus nhẹ, bệnh gan mạn tính khu trú hoặc lan tỏa và tình trạng tắc mật.
Tăng vừa (<300 UI / L) thường là dấu hiệu của bệnh viêm gan do rượu. Men gan chủ yếu tăng là AST tuy nhiên chỉ số tăng trưởng thường chỉ cao hơn mức bình thường khoảng 2 – 10 lần. Chỉ số ALT có thể bình thường hoặc thấp hơn nồng độ trung bình.
Tăng cao (<300 UI / L) thường là dấu hiệu hoại tử tế bào gan như viêm gan do virus, tổn thương gan do độc tố hoặc trụy mạch kéo dài.
Xét nghiệm LDH (Lactat Dehydrogenase):
Đây là xét nghiệm không đặc hiệu cho cho các bệnh lý về gan. Bởi vì men này xuất hiện ở hầu hết các mô (tim, xương, cơ, thận, hồng cầu, tiểu cầu và cách hạch bạch huyết).
Men LHD 5 là men đặc hiệu cho gan và biểu hiện cho các bệnh lý ở gan. Chỉ số LHD 5 bình thường là 5 – 30 UI / L. Do đó, khi chỉ số tăng cao hơn mức bình thường có thể là dấu hiệu hoại tử các mô, tế bào gan hoặc tình trạng sốc gan.
Xét nghiệm Ferritin:
Đây là một loại protein dự trữ và hấp thu sắt ở đường tiêu hóa, tùy theo nhu cầu của cơ thể. Nồng độ Ferritin tăng cao có thể là dấu hiệu hoại tử tế bào gan cấp tính hoặc mạn tính và bệnh viêm gan C.
Ngoài ra, nồng độ Ferritin có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng thiếu máu thiếu sắt, người ăn chay trường, người thường xuyên hiến máu, chạy thận nhân tạo, bệnh nhân bị xuất huyết rỉ rả. Tăng Ferritin cũng có thể là dấu hiệu của bệnh ứ sắt mô, các bệnh ung thư, ngộ độc rượu, hội chứng viêm và nhiễm trùng.
Kết quả và giá trị của các xét nghiệm chức năng gan thường không giống nhau giữa những nơi xét nghiệm khác nhau. Do đó, việc chênh lệch kết quả khi thực hiện kiểm tra chức năng gan ở nhiều nơi là vô cùng bình thường. Ngoài ra, kết quả xét nghiệm cũng không giống nhau ở nam và nữ giới.
4. Kiểm tra định lượng chức năng gan
Ngoài các xét nghiệm phổ biến để đánh giá chức năng gan, bác sĩ có thể đề nghị một số xét nghiệm kiểm tra khác. Các xét nghiệm này thường được chỉ định trước khi phẫu thuật gan như cắt, ghép gan hoặc nghiên cứu các bệnh lý về gan.
Các xét nghiệm định lượng chức năng gan phổ biến bao gồm:
Đo khả năng thanh lọc BSP (Bromosulfonephtalein)
Đo khả năng lọc Indocyanine Green
Đo khả năng lọc Antipyrine
Kiểm tra chất lượng hơi thở Aminopyrine
Đo khả năng lọc caffeine trong máu
Đo khả năng thải Galactose.
Xét nghiệm chức năng gan thường được thực hiện để phát hiện các dấu hiệu tổn thương gan. Do đó, thực hiện kiểm tra chức năng gan định kỳ để tầm soát các bệnh lý về gan. Khoảng thời gian bình thường để thực hiện xét nghiệm thường không giống nhau giữa các cá nhân. Trao đổi với bác sĩ để có thời gian thực hiện xét nghiệm phù hợp.
Cách Bật/Tắt Chức Năng Tìm Quanh Đây Của Zalo Mới Nhất 2022
Rất nhiều người người thích chức năng tìm quanh đây của Zalo. Tuy nhiên, phiên bản mới của Zalo đã ẩn tính năng tìm quanh đây nên có nhiều người lầm tưởng là Zalo đã bỏ hoàn toàn chức năng này. Nhưng không phải vậy! Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách bật chức năng tìm quanh đây của Zalo để trải nghiệm.
Chức năng tìm quanh của Zalo là gì?
Tìm quanh đây của Zalo là tính năng rất thú vị đối với các bạn trẻ đôi khi là cả trong kinh doanh. Đây là tính năng cho phép người dùng tìm kiếm, kết bạn với những người cũng dùng Zalo và đã từng sử dụng tính năng tìm quanh đây. Trong tính năng cho phép người sử dụng tùy chọn khoảng độ tuổi, giới tính mong muốn mà không cần thiết số điện và liệt kê danh sách các người dùng phù hợp ở vị trí quanh đó. Bạn có thể gửi lời mới kết bạn và trò chuyện khi người đó đồng ý kết bạn với mình.
Cách bật chức năng tìm quanh đây của Zalo như thế nào?
Hướng dẫn nhanh
Hướng dẫn chi tiết tính năng tìm quanh đây của Zalo
Bước 1: Mở Zalo và đăng nhập
Tính năng tìm quanh đây của zalo trong máy bạn có thể bị lỗi do 2 nguyên nhân chính sau đây:
Bạn đã tắt định vị GPS hoặc không có tính năng trên điện thoại
Chưa cấp quyền truy cập GPS cho Zalo
Từ 2 nguyên nhân đó bạn có thể kiểm tra lại định vị GPS và đồng ý/cho phép Zalo truy cập GPS là xong.
Như vậy, với các bước đơn giản trên bạn có thể bật tính năng tìm quanh đây của Zalo và sử dụng nó một cách dễ dàng. Lưu ý bạn không nên sử dụng tính năng này vào mục đính xấu vị rất có thể bạn sẽ bị Zalo xóa nick vĩnh viên.
Làm Chủ Chức Năng Zoom Trong Iphone, Ipad Chạy Ios
Tính năng này thậm chí bao gồm một cửa sổ cho phép người dùng phóng to một phần của màn hình. Mặc dù zoom được hướng đến người dùng có thị lực kém nhưng nó cũng khá hữu ích đối với những người có đôi mắt khỏe hơn.
Bạn có thể sử dụng zoom cho việc phóng to mọi thứ như bản đồ, ảnh và các trang web bằng cách di chuyển ngón tay cái và ngón tay trỏ ra xa nhau để phóng to hoặc véo lại với nhau để thu nhỏ. Mặc định nó có độ phóng đại 5 lần nhưng có thể được đặt từ 1x đến 15x tùy thuộc vào sở thích và nhu cầu của bạn. Khi zoom, tất cả những cử chỉ thông thường như vuốt hoặc gõ sẽ làm việc giống nhau.
– Chuyển Zoom sang trạng thái On.
– Khi đã bật Zoom bạn sẽ tìm thấy một bong bóng phóng to hình chữ nhật, và bạn có thể đặt bong bóng này đến các nội dung muốn phóng to.
Sử dụng Zoom trên iPhone/iPad
– Nhấn đúp bằng 3 ngón tay ở bất kỳ nơi nào trên màn hình để bật/tắt chức năng phóng to.
– Kéo ba ngón tay quanh màn hình để xoay vòng và di chuyển đến một khu vực khác của màn hình.
– Bạn có thể sử dụng một hoặc hai ngón tay để cuộn các phần cụ thể trên màn hình, hoặc nhấn giữ khung zoom để kéo nó di chuyển đến các nội dung trên màn hình.
– Follow Focus sẽ cho phép cửa sổ Zoom hiện ra để bạn phóng to nội dung văn bản đang gõ, tuy nhiên nó sẽ không thể phóng to bàn phím khi bạn nhập.
– Kích hoạt Smart Typing sẽ chuyển sang chế độ Window Zoom khi bàn phím xuất hiện và di chuyển Window để phóng to văn bản nhưng bàn phím thì không.
– Với Show Controller được bật, Idle Visibility xuất hiện. Điều này làm giảm tầm nhìn bộ điều khiể Zoom khi nó không được sử dụng. Mặc định thanh trượt là 50%.
– Bạn có thể chọn phóng to trên toàn màn hình hoặc chỉ trong một cửa sổ có thể di chuyển.
– Nếu bạn cần màu đảo ngược trên khu vực được thu nhỏ hoặc nếu cần thang độ tối hoặc ánh sáng thấp, bạn có thể kích hoạt các tùy chọn đó và chúng sẽ chỉ áp dụng cho những gì có trong khu vực zoom.
– Sử dụng tính năng này bạn có thể giới hạn số lượng zoom. Mức zoom tối đa là 15x.
Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Chức Năng Của Zoom 2022 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!