Bạn đang xem bài viết 26 Câu Đột Biến Gen Sinh Học 12 Bài 4 Có Đáp Án File Word được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
26 câu hỏi trắc nghiệm bài 4 Đột Biến GEN có đáp án được trích từ file WORD 400 câu lý thuyết, bài tập môn Sinh Học lớp 12
1/ Đột biến là gì?
A. Hiện tượng tái tổ hợp di truyền B. Những biến đổi có khả năng di truyền trong thông tin di truyền C. Phiên mã sai mã di truyền D. Biến đổi thường,nhưng không phải luôn có lợi cho sự phát triển của cá thể mang nó
2/ Tần số đột biến trung bình của từng gen:
3/ Hoá chất 5-BrômUraxin làm biến đổi cặp nu- nào sau đây?
B. T-A → G-X C. G-X → A-T D. G-X → T-A
4/ Đột biến gen mang lại hậu quả gì cho bản thân sinh vật?
A. Đa số là có lợi B. Đa số là có hại C. Đa số là trung tính D. Không có lợi
5/ Xét cùng một gen,trường hợp đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hơn các trường hợp còn lại?
A. Mất một cặp nu- ở vị trí số 15 B. Thêm một cặp nu- ở vị trí số 6
C. Thay một cặp nu- ở vị trí số 3 D. Thay một cặp nu- ở vị trí số 30
6/ Đột biến gen có thể xảy ra ở đâu?
7/ Đột biến điểm là đột biến:
C. Xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen D. Ít gây hậu quả nghiêm trọng
8/ Thể đột biến là gì?
9/ Đột biến gen là :
A. Sự biến đổi tạo ra những alen mới. B. Sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới.
C. Sự biến đổi một hay một số cặp nu- trong gen. D. Sự biến đổi một cặp nu- trong gen.
10/ Xử lí ADN bằng chất acridin có thể gây biến đổi gì ?
A. Làm mất cặp nu- B. Làm thêm cặp nu-
C. Làm thay cặp nu- này bằng cặp nu- khác D. Làm thêm hoặc mất một cặp nu-
11/ Khi dùng để xử lí ADN, acridin có vai trò gì ?
1 : Chèn vào mạch khuôn gây đột biến thay một cặp nu- 2 : Chèn vào mạch khuôn gây đột biến mất một cặp nu- 3 : Chèn vào mạch khuôn gây đột biến thêm một cặp nu- 4 : Chèn vào mạch mới đang tổng hợp gây đột biến thay một cặp nu- 5 : Chèn vào mạch mới đang tổng hợp gây đột biến mất một cặp nu- 6 : Chèn vào mạch mới đang tổng hợp gây đột biến thêm một cặp nu-
Câu trả lời đúng là :
A. 2 hoặc 3 hoặc 5 C. 1 hoặc 3 hoặc 6 D. 2 hoặc 4
12/ ” Tiền đột biến là ” :
A .Đột biến xảy ra trước khi có tác nhân gây đột biến. B. Đột biến mới chỉ xảy ra trên một mạch nào đó của gen. C. Đột biến mới chỉ xảy ra trên một gen nào đó của ADN. D. Đột biến mới chỉ gây biến đổi một cặp nu- nào đó của gen.
13/ Đột biến nhân tạo có những đặc điểm gì ?
A. Tần số thấp, định hướng, xảy ra nhanh. B. Tần số thấp, định hướng, xảy ra chậm.
C. Tần số cao, định hướng, xảy ra nhanh. D. Tần số cao, định hướng, xảy ra chậm.
14/ Đột biến có thể di truyền qua sinh sản hữu tính là :
A. Đột biến tiền phôi ; đột biến giao tử. B. Đột biến giao tử.
C. Đột biến xôma ; đột biến giao tử. D. Đột biến tiền phôi ; đột biến giao tử ; đột biến xôma.
15/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen ?
16/ Sự biến đổi trong cấu trúc của chuổi pôlipeptit do gen đột biến phụ thuộc vào :
1 : dạng đột biến 2 : vị trí xảy ra đột biến trên gen
3 : số cặp nu- bị biến đổi 4 : thời điểm xảy ra đột biến
Câu trả lời đúng là :
A. 1 ; 3 B. 1 ; 3 ; 4 D. 1 ; 2 ; 3 ; 4
17/ Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị trí số 5 ; 10 và chúng tôi rằng bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã hóa một loại axitamin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc.Hậu quả của đột biến trên là :
18/ Đột biến trong cấu trúc của gen:
A. đòi hỏi một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình. B. được biểu hiện ngay ra kiểu hình. C. biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến. D. biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử
19/ Điều không đúng về đột biến gen:
A. Đột biến gen gây hậu quả di truyền lớn ở các sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen. B. Đột biến gen có thể có lợi hoắc có hại hoặc trung tính. C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú. D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
20/ Trên cây hoa giấy có những cành hoa trắng xen với những cành hoa đỏ là kết quả sự biểu hiện của đột biến:
B. lặn. C. giao tử. D. tiền phôi.
21/ Đột biến đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit trong gen :
A. gây biến đổi ít nhất tới một bộ ba. B. gây biến đổi ít nhất tới 2 bộ ba.
C. không gây ảnh hưởng. D. thay đổi toàn bộ cấu trúc của gen.
22/ Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là:
23/ Một prôtêin bình thường có 398 axitamin. Prôtêin đó bị biến đổi do có axitamin thứ 15 bị thay thế bằng một axitamin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là:
24/ Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin. D. gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
25/Một đột biến điểm xảy ra và không làm thay đổi chiều dài của gen.Chuổi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp sẽ thay đổi thế nào so với gen ban đầu ?
26 /Một đột biến làm giảm chiều dài của gen đi 10,2Angstron và mất 8 liên kết hiđrô.Khi 2 gen đồng thời nhân đôi 3 lần liên tiếp thì số nu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho gen đột biến giảm đi so với gen ban đầu là :
A=T=8 ; G=X=16 B. A=T=16 ; G=X=8
D. A=T=14 ; G=X=7
30 câu trắc nghiệm GEN – MÃ DI TRUYỀN bài 1 Sinh Học 12
20 câu trắc nghiệm Phiên Mã – Dịch Mã sinh học lớp 12 bài 2
26 câu Đột Biến GEN Sinh Học 12 bài 4 có đáp án file WORD
Bài 4. Đột Biến Gen
SINH HỌC 12NÂNG CAONĂM HỌC 2010- 2011Nhóm thực hiện:Phạm Thị Thúy 2.Trần Thị Trang 3. Trần Thị Lý 4. Mai Thị AnMáy bay Mỹ rãi chất độc màu da cam (Dioxin) xuống các cánh rừng Việt NamKhoảng 4,8 triệu người Việt Nam đã bị ảnh hưởng của chất độc da cam/dioxin BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENNhóm 5 – Lớp Sinh 2aBÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen.
TNhân đôiBÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen.b. Tác động của tác nhân gây đột biến– Tỏc nhõn v?t lớ (UV) ?2T trờn cựng1 m?ch ADN lin k?t v?i nhau ?d?t bi?n gen-Tác nhân hoá học (5BU): A-T → G -X– Tác nhân sinh học: do virut (viêm gan B…) →đột biến gen.Đột biến A – T → G – X do tác động của 5BUBÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen.BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen.BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen. Cơ chế phát sinh ĐBG:Các tác nhân đột biến: gây rối loạn quá trình tự sao của ADN hoặc làm đứt ADN hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN ở vị trí mới+ Sự biến đổi lúc đầu xảy ra ở 1 nucleotit trên 1 mạch + Nếu được enzim sửa chữa trở lại trạng thái ban đầu Tiền đột biếnHồi biến+ Nếu không được sửa chữa, ở lần tự sao tiếp theo, Nucleotit lắp sai sẽ liên kết với Nu bổ sung với nó Phát sinh ĐBG Trường hợp Acridin xen vào ADN mẹ Đột biến thêm một cặp A-TADN bình thường Tiền đột biến Đột biếnADN bình thườngADN mẹADN bình thườngNếu acridin xen vào mạch mẹ thì có nhận xét gì về chiều dài ADN con sau 2 lần nhân đôi ?Quan sát hình sauADN mẹNhân đôi 1Nhân đôi 2Tiền đột biếnThể đột biếnTrường hợp Acridin xen vào mạch mới đang tổng hợp Đột biến mất một cặp nuNếu acridin xen vào mạch mới đang tổng hợp thì chiều dài ADN con sau 2 lần nhân đôi như thế nào ?BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen.III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐBG:Gen → mARN → Protein → Tính trạngGen cấu trúc bị biến đổi sẽ dẫn tới hậu quả gì ?BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen.Hậu quảa. Đa số đột biến gen thường có hại, vì gây rối loạn trong quá trình tổng hợp protein (đặc biệt ở các gen qui định cấu trúc các enzim). Một số đột biến gen là trung tính Một số ít có lợi.b.Làm biến đổi cấu trúc protein:▪ Biến đổi trong cấu trúc của gen →
→ biến đổi trong cấu trúc của mARN biến đổi trong cấu trúc của protein tương ứng .BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen.
c. Hậu quả ĐBG phụ thuộc vào dạng ĐBG:▪ Nếu 1 cặp nucleotit bị thay thế hoặc bị đảo vị trí trong phạm vi 1 bộ ba ▪ Nếu mất hoặc thêm 1 cặp nucleotit kể từ vị trí bị đột biến cho đến cuối gen.ĐB mất hoặc thêm cặp Nucleotit xảy ra ở cuối gen
Ngược lại, xảy ra ĐB càng ở phía đầu gen d. ĐBG làm biến đổi tính trạng cơ thể:▪ biểu hiện thành 1 biến đổi đột ngột, gián đoạn về 1 hoặc một số tính trạng nào đó, trên một hoặc một số ít cá thể trong quần thể. Lớn nhất, khi nucleotit bị mất hoặc thêm thuộc bộ ba đầu tiên.Chỉ gây biến đổi 1 axit aminTất cả bộ ba đềubị thay đổi gây hậu quả ít hơn gây hậu quả càng lớn.Dưa hấu BưởiBÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen.BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen. Ví dụ: Bệnh huyết cầu đỏ hình lưỡi liềm ở người do đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 6 của chuỗi polipeptide Beta trong phân tử Hb làm acid glutamique bị thay thế bởi valin gây thiếu máu, giảm khả năng vận chuyển dưỡng khí BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen.
Trong thực tiễn, người ta gặp những đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sinh vật. Ngoài ra có những đột biến do tác nhân chủ động của con nguời tạo ra tính trạng quý. Ví dụ: Ở lúa, thân lùn, không bị đổ, tăng số bông, số hạt, có lợi cho sản xuất.Vai trò của đột biến gen:BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen.Ý nghĩa trong tiến hóa và chọn giống: Trong tiến hóa:Tuy tính chất ngẫu nhiên, cá biệt, không xác định và thường ở trạng thái lặn nhưng đột biến gen vẫn được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình chọn lọc tự nhiên .Vì vậy, có vai trò trong tiến hóa. Trong chọn giống Một vài đột biến có lợi dùng làm cơ sở là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tạo giống vật nuôi và cây trồng. Gây đột biến nhân tạo là một trong các phương pháp chọn giống thực vật hiện đại và có hiệu quả cao, góp phần tạo nên những tính trạng quý ở cây trồng.BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen.Hợp tử 312NP ĐB tiền phôiĐB somaĐB giao tửNPNếu đột biến gen xảy ra ở các vị trí 1, 2, 3 thì sẽ xảy ra loại đột biến nào?Sơ đồ quá trình sinh trưởng và phát triển ở một loài sinh sản hữu tínhIV. SỰ BIỂU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN GENPHIẾU HỌC TẬP SỰ BIỂU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN GEN
Xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng.– Xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử ( 2-8 phôi bào)Xảy ra trong quá trình giảm phân.– Tạo tế bào sinh dục qua quá trình thụ tinh tạo thành hợp tửĐột biến thành gen trội biểu hiện ở một phần của cơ thể– Được nhân lên qua sinh sản sinh dưỡng ( phát triển ở một mô và không di truyền qua sinh sản hữu tính)Tiềm ẩn trong cơ thể– Đi vào tế bào sinh dụcnhân lên qua sinh sản hữu tính
Đột biến gen trội biểu hiện qua kiểu hình cơ thể– Đột biến gen lặn:+Thể dị hợp ở thế hệ đầu không biểu hiện ra kiểu hình.+Thể đồng hợp lặn biểu hiện ra kiểu hình.BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen.CỦNG CỐCâu 1. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạngA. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X.C. Thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T. D. Thêm một cặp nuclêôtit.Chọn câu trả lời đúng: Câu 2. Một gen cấu trúc bị đột biến mất đi một bộ ba nuclêôtit mã hóa cho một axit amin ở giữa gen. Chuỗi pôlipeptit do gen bị đột biến này mã hóa có thể. A. Thêm vào một axit amin. B. Mất một axit amin. C. Thay thế một axit amin này bằng một axit amin khác. D. Có số lượng axit amin không thay đổi. CỦNG CỐ Câu 3. Cho một đoạn gen có trình tự như sau: -TAA XGT AXA GAX XAX TTG …-ATT GXA TGT XTG GTG AAX…Nếu có đột biến thay cặp A-T ở vị trí thứ 7 bằng cặp G-X thì dẫn đến hậu quả CỦNG CỐA. Thay đổi axit amin thứ 2 trong chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp.B. Thay đổi axit amin thứ 3 trong chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp.C. Mất một axit amin trong chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp.D. Phân tử prôtêin tương ứng không được tổng hợpAAGLizAGGArgThay thế 1 cặp nucleotitNếu 1 cặp nucleotit bị thay thế hoặc bị đảo vị trí trong phạm vi một bộ ba Chỉ gây biến đổi 1 axit aminBÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI.Khái niệm và các dạng đột biến gen.1.Khái niệm2. Các dạng đột biến gen.II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến.1.Nguyên nhân.2. Cơ chế phát sinh đột biến genIII. Hậu quả và vai trò.1.Hậu quả.2. Vai tròIV. Sự biểu hiện của đột biến gen. AUG AGU UU Met- Xer – Mất 1 cặp nucleotitA TAAG UUUAGU UULiz- Phe..Xer – AGT TT..TXA AA..
Đột Biến Gen, Trắc Nghiệm Hóa Học Lớp 12
1.Các khái niệm.
– Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST).
– Tần số đột biến gen là tỉ lệ giao tử mang gen đột biến trên tổng số giao tử sinh ra. Tần số đột biến gen thường rất thấp từ 10-6 đến 10-4.
– Thể đột biến: là cá thể mang đột biến đã được biểu hiện ra kiểu hình.
2.Các dạng đột biến thường gặp
– Các dạng đột biến thường gặp:
+Mất 1 cặp Nu
+Thêm 1 cặp Nu
+Thay thế 1 cặp Nu
– Nguyên nhân:
+Do ngẫu nhiên: bình thường trong các tế bào các bazo Nito tồn tại dưới 2 dạng cấu trúc (dạng bình thường và dạng hỗ biến-dạng hiếm). Các dạng hiếm có vị trí liên kết gen bị thay đổi nên chúng bắt cặp bổ sung không đúng khi nhân đôi.
VD. Khi nhân đôi bình thường:
VD: Khi dạng hiếm nhân đôi:
Như vậy, khi dạng hiếm G*-X nhân đôi 2 lần đã dẫn tới dạng đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T.
+Do hoạt động của các tác nhân gây đột biến: hóa, lí, sinh học hoặc do rối loạn quá trình trao đổi chất trong tế bào làm biến đổi cấu trúc của gen dẫn tới đột biến gen.
– Chú ý:Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng của tác nhân mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen.
3.Cơ chế phát sinh đột biến gen a. Cơ chế chung:
– Các tác nhân gây biến gây sai sót trong quá trình nhân đôi ADN làm biến đổi cấu trúc của nó trực tiếp.
– Đột biến gen thường bắt đầu xảy ra trên 1 mạch (nếu là đột biến điểm thay đổi 1 Nu) dưới dạng tiền đột biến.
+Nếu sai sót này được sửa chữa nhờ enzim sửa sai thì dạng tiền đột biến có thể quay về dạng ban đầu gọi là hiện tượng hồi biến.
+Nếu sai sót 1 mạch không được sửa chữa thì các Nu này cứ tiếp tục được nhân lên theo mẫu của Nu lắp ráp sai và các Nu lắp ráp sai này sẽ liên kết bổ sung với các Nu khác để làm phát sinh đột biến gen.
VD. Xét sự nhân đôi của cặp A-T bình thường:
Xét sự nhân đôi của cặp A-T dưới tác nhân đột biến 5-BU:
b. Cơ chế gây đột biến của 1 số tác nhân:
– UV (tia tử ngoại): làm cho 2 bazo T trên cùng 1 mạch ADN liên kết với nhau để tạo ra dithymin làm cho các bazo trên mạch đối diện không thể liên kết được dẫn đến đột biến gen.
– 5-BU (5-Brom Uraxin): có tác dụng thay thế T hoặc X do đó 5-BU có thể thay thế cặp A-T bằng cặp G-X và ngược lại.
– HNO 2 (axit Nitrơ) có tác dụng khử nhóm -NH 2 của Adenin (A) tạo thành hipoxantin không liên kết với T mà lại liên kết với X dẫn đến thay thế A-T bằng G-X.
– EMS (etyl metal sunphonat) là 1 tác nhân siêu đột biến có thể gây đột biến gen dạng thay thế cặp G-X bằng cặp X-G hoặc T-A hoặc cũng có thể gây mất cặp Nu, đứt gãy ADN.
– Acridin khi xen vào mạch khuôn tổng hợp ADN sẽ gây ra đột biến thêm 1 cặp Nu, khi xen vào mạch mới đang được tổng hợp sẽ dẫn tới dạng mất 1 cặp Nu.
4.Hậu quả và vai trò của đột biến gen
– Hậu quả: Đột biến gen làm thay đổi chuỗi Nu của gen do đó có thể làm thay đổi chuỗi rNu của mARN và qua dịch mã có thể làm thay đổi trình tự aa trên phân tử protein. Điều này có thể làm biến đổi chức năng của protein do gen quy định. Từ đó có thể gây hại cho thể đột biến: làm mất sức sống, giảm khả năng sinh sản.
– Vai trò:
+ Tuy đa số đột biến gen có hại nhưng 1 số đột biến gen không có lợi cũng không có hại, 1 số ít khác lại tỏ ra có lợi nhưng khi môi trường thay đổi thì những đột biến tỏ ra không có lợi trong môi trường cũ lại tỏ ra có lợi trong môi trường mới.
+ Đột biến gen có vai trò làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú.
+ Đột biến gen có khả năng di truyền nên là nguồn cung cấp nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa và chọn giống.
5. Cơ chế biểu hiện đột biến gen a. Đột biến tiền phôi:
Xảy ra trong nguyên phân của hợp tử giai đoạn từ 2 đến 8 tế bào. Đột biến tiền phôi có khả năng đi vào quá trình hình thành nên giao tử và di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
b. Đột biến Xoma:
Xảy ra trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng. Nó sẽ được nhân lên trong 1 mô và biểu hiện thành 1 phần của cơ thể tạo thành thể khảm (nếu là đột biến trội). Có thể di truyền cho thế hệ sau thông qua sinh sản sinh dưỡng.
c. Đột biến giao tử:
Xảy ra trong giảm phân để hình thành giao tử, qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử.
6. Một số khái niệm đột biến gen khác:
– Đột biến đồng nghĩa (đột biến trung tính, đột biến im lặng) xảy ra khi 1 codon bị đột biến mã hóa cho cùng 1 loại aa như ban đầu.
– Đột biến vô nghĩa là dạng đột biến mà khi codon mã hóa ra aa bị đột biến thành mã kết thúc.
– Đột biến sai nghĩa là dạng đột biến mà khi codon mã hóa cho aa này bị đột biến thành codon mã hóa cho aa khác.
– Đột biến dịch khung là dạng thêm hoặc mất 1 Nu dẫn đến các codon bị sai nghĩa hay vô nghĩa so với codon ban đầu, xảy ra từ điểm bị đột biến cho đến hết gen.
– Đột biến đồng hoán là dạng thay thế 1 cặp purin-pirimidin này bằng 1 cặp purin-pirimidin khác. Ví dụ thay thế cặp A-T thành cặp G-X
– Đột biến dị hoán là dạng đột biến thay thế 1 cặp purin-pirimidin bằng 1 cặp pirimidin-purin. Ví dụ thay thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc bằng cặp X-G.
Các dạng bài tập Dạng 1: Xác định sự thay đổi cấu trúc của gen khi biết dạng đột biến và ngược lại.
Thay thế 1 cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác
– Chỉ làm biến đổi 1 bộ 3.
– Chiều dài, khối lượng, số liên kết hóa trị không đổi, số liên kết H tăng lên hoặc giảm đi 1 liên kết.
– Những đb này làm số lượng aa không đổi nếu đb xảy ra ở bộ 3 mã hóa và làm xuất hiện bộ 3 mã hóa mới.
– Làm số lượng aa tăng nếu đb xảy ra ở bộ 3 kết thúc và bị biến đổi thành bộ 3 mã hóa.
– Làm số lượng aa giảm nếu đb xảy ra ở bộ 3 mã hóa aa và thay nó bằng bộ 3 kết thúc sớm.
Dạng 2: Xác định dạng đột biến gen khi biết sản phẩm protein tạo ra từ khuôn mẫu của gen đột biến và ngược lại. Xác định sự biến đổi của aa/pr tương ứng khi biết dạng đột biến gen.
Dạng 3: Tính tần số đột biến gen
Tần số đột biến gen = số giao tử mang đột biến / tổng số giao tử sinh ra x 100%
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỖI DẠNG
a) Dạng 1: CHO BIẾT DẠNG ĐỘT BIẾN GEN, XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI VỀ LIÊN KẾT HIĐRÔ VÀ CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ PRÔTÊIN. a1) Phương pháp giải
+ Giữa A và T có 2 liên kết hiđrô.
+ Giữa G và X có 3 liên kết hiđrô.
– Dạng mất cặp nuclêôtit sẽ làm giảm số liên kết hiđrô; dạng thêm cặp nuclêôtit sẽ làm tăng; dạng đảo vị trí sẽ không đổi; dạng thay thế sẽ có thể không làm thay đổi hoặc tăng hoặc giảm về số liên kết hiđrô trong gen.
– Khi biết dạng đột biến ta sắp xếp trở lại các mã di truyền, từ đó suy ra được sự thay đổi của cấu trúc phân tử prôtêin.
a2) Bài tập vận dụng
Một gen cấu trúc có trình tự của các cặp nuclêôtit được bắt đầu như sau:
3′ TAX XAA TTX AXA TXA XTT … 5′5′ ATG GTT AAG TGT AGT GAA … 3′
1)Trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit do gen trên tổng hợp được bắt đầu như thế nào?
2) Phân tử prôtein do gen đột biến tổng hợp thay đổi ra sao trong các trường hợp sau:
a) Thay 1 cặp nuclêôtit A – T vị trí thứ 2 bằng G – X.
b) Mất 1 cặp nuclêôtit X – G vị trí thứ 4.
c) Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit thứ 16 và 18 là X – G và T – A.
d) Mất 2 cặp nuclêôtit thứ 13 và 14.
e) Thay 1 cặp nuclôôtit ở vị trí thứ 10 là A – T bằng 1 cặp nuclcôtit T – A.
Cho biết các bộ ba mã hóa trên phân tử mARN tương ứng với các axit amin như sau:
Hướng dẫn giải
1) Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit:
– Mạch khuôn của gen có chiều 3′ – 5′.
– Theo nguyên tắc bổ sung của cơ chế sao mã, từ trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ta suy ra trình tự các ribônuclcôtit trong mARN được bắt đầu như sau:
Mạch khuôn: TAX – XAA – TTX – AXA – TXA – XTT …………mARN: AUG – GUU – AAG – ƯGU – AGU – GAA ……………– Vậy, trình tự các axit amin trong phân tử prôlêin do gen cấu trúc nói trên tổng hợp có trình tự là:
Mêtiônin – Valin – Lizin – Xistcin – Xêrin – Axit glutamic …
2) Thay đổi cấu trúc của phân tử prôtêin:
a) Thay 1 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 2 là A – T bằng G – X là thay ở mã mở đầu nên không làm thay đổi axit amin nào trong phân tử prôtêin.
b) Mất 1 cặp nuclêôtit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi pôlipeptit từ sau axit amin mở đầu.
– Vậy trong phân tử prôtêin đã thay thế Axit glutamic bằng Lizin.
d) Mất 2 cặp nuclêôtit thứ 13 và 14 làm mã bộ ba tại vị trí này trở thành AXT, qui định mã sao UGA và đây là mã kết thúc nên chuỗi pôlipeptit chỉ còn 4 axit amin sau:
Mêtiônin – Valin – Lizin – Xistêin…
b) Dạng 2: CHO BIẾT SỰ THAY ĐỔI VỀ LIÊN KẾT HIĐRÔ. XÁC ĐỊNH DẠNG ĐỘT BIẾN VÀ SỐ NUCLÊÔTIT MỖI LOẠI CỦA GEN ĐỘT BIẾN b1) Phương pháp giải
– Muốn xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến ta cần biết dạng đột hiến và số nuclêôtit mỗi loại của gen ban đầu.
b2) Bài tập vận dụng
Một gen có 75 chu kì xoắn và hiệu số giữa nuclêôtit loại X với một loại nuclêôtit khác chiếm 20% số nuclêôtit của gen. Cho biết dạng đột biến, số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến trong các trường hợp sau, biết đột biến không chạm đến quá 3 cặp nuclêôtit.
1) Sau đột biến, số liên kết hiđrô của gen tăng 1 liên kết.
2) Sau đột biến số liên kết hiđrô của gen giảm 2 liên kết.
Hướng dẫn giải
– Tổng số nuclêôtit của gen: 75 x 20 = 1500 (Nu)
– X – A = 20% A = T = 15%. X + A = 50% suy ra G = X = 35%.
– Số nuclêôtit mỗi loại của gen trước đột biến.
A = T = 1500. 15% = 225 nuclêôtit.G = X = 1500 . 35% = 525 nuclêôtit.
1) Sau đột biến, số liên kết hiđrô của gen tăng 1 liên kết:
+ Trường hợp 1: Thay 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X:
– Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến:
A = T = 225 – 1 = 224 nuclêôtit; G = X = 525 + 1 = 526 nuclêôtit.
– Trường hợp 2: Thay 1 cặp G – X bằng 2 cặp A – T.
– Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến :
A = T = 225 + 2 = 227 nuclêôtit; G = X = 525 – 1 = 524 nuclêôtit.
2) Sau đột biến, số liên kết hiđrô của gen giảm 2 liên kết.
– Trường hợp 1: Mất 1 cặp A – T.
– Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là:
A = T = 225 – 1 = 224 nuclêôtit; G = X = 525 nuclêôtit.
– Trường hợp 2: Thay 2 cặp G – X bằng 2 cặp A – T:
– Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến:
A = T = 225 + 2 = 227 nuclêôtit; G = X = 525 – 2 = 523 nuclêôtit.
c) Dạng 3: DỰA VÀO SỰ THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG CÁC LOẠI NUCLÊÔTIT, CHIỀU DÀI GEN, CẤU TRÚC PRÔTÊIN. XÁC ĐỊNH DẠNG ĐỘT BIẾN GEN c1) Phương pháp giải
– Sau đột biến, chiều dài gen không đổi thì đột biến có thể thuộc dạng đảo vị trí hoặc thay thế các cặp nuclêôtit.
– Khi chiều dài gen đột biến và tỉ lệ nuclêôtit không đổi thì đột biến thuộc dạng đảo vị trí các cặp nuclêôtit hoặc thay cặp A – T bằng T – A; thay cặp G – X bằng X – G.
– Khi chiều dài gen đột biến không đổi nhưng tỉ lệ các loại nuclêôtit thay đổi thì đột biến thuộc dạng thay thế các cặp nuclêôtit khác nhau.
– Vì đột biến xảy ra trên từng cặp nuclêôtit nên cấu trúc của gen đột biến vẫn tuân theo định luật Sacgap (Chargaff): A + G = T + X.
c2) Bài tập vận dụng
Một gen cấu trúc có 4050 liên kết hiđrô, hiệu số giữa nuclêôtit loại Guanin với loại nuclêôtit khác chiếm 20% số nuclêôtit của gen. Sau đột biến chiều dài của gen không đổi.
1) Nếu tỉ lệ A : G của gen đột biến xấp xỉ 43,27% thì dạng đột biến thuộc loại nào? Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến.
2) Nếu sau đột biến tỉ lệ G : A xấp xỉ 2,348. Hãy cho biết:
a) Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến.
b) Dạng đột biến gen.
c) Đột biến trên làm thay đổi nhiều nhất bao nhiêu axit amin trong phân tử prôtêin biết đột biến không biến đổi bộ ba mã hóa thành mã kết thúc.
d) Khi gen đột biến nhân đôi 4 đợt liên tiếp thì nhu cầu về nuclêôtit tự do thuộc mỗi loại tăng hay giảm bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
1) Dạng đột biến, số nuclêôtit của gen đột biến:
– Theo đề: G – A = 20%
Ta có: G + A = 50%
⇒ G = X = 35%
A = T = 15%
– Gọi N: tổng số nuclêôtit của gen.
Ta có:
– Số nuclêôtit mỗi loại của gen trước đột biến.
A = T = 3000 . 15% = 450 nuclcôtit.G = X = 3000 . 35% = 1050 nuclêôtit.
– Tỉ lệ các loại nuclêôtit của gen trước đột biến.A : G = 15 : 35 ≈ 42,86%.
– Vì gen đột biến không đổi chiều dài nhưng đã thay đổi tỉ lệ A : G ≈ 43,27 % suy ra dạng đột biến là thay một số cặp G – X bằng bấy nhiêu cặp A – T.
Cách 1: Gọi X là số cặp nuclêôtit thay thế (x nguyên dương).
Ta có phương trình:
Giải ra: x = 3.
Vậy dạng đột biến là thay 3 cặp G – X bằng 3 cặp A – T.
– Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến.
A = T = 450 + 3 = 453 nuclêôtit.G = X = 1050 – 3 = 1047 nuclêôtit.
Cách 2: Vì chiều dài gen đột biến không đổi suy ra ta có hệ phương trình với hai phương trình (1) và (2) sau:
A + G = 1500 (1)
A ≈ 43,27%G = 0,4327G (2)
⇒ A = T = 453 nuclêôtit
G = X = 1047 nuclêôtit
Vậy đột biến thuộc dạng thay 3 cặp G – X bằng 3 cặp A – T.
2) a) Trước đột biến: G : A ≈ 2,333.
Sau đột biến: G : A ≈ 2,348.
Ta có hệ phương trình với hai phương trình (3) và (4) sau:
A + G = 1500 (3)
G = 2,348A (4)
⇒ A = T = 448 nuclêôtit
G = X = 1052 nuclêôtit
b) Vậy đột biến thuộc dạng thay 2 cặp A – T bằng 2 cặp G – X.
c) Đột biến làm thay đổi nhiều nhất 2 axit amin trong sản phẩm giải mã.
d) Nhu cầu nuclêôtit tự do sẽ tăng: G = X = (24 – 1) . 2 = 28 nuclêôtit.
– Nhu cầu nuclêôtit tự do sẽ giảm: A = T = (24 – 1). 2 = 28 nuclêôtit.
Bài 21. Đột Biến Gen
Năm học: 2012 – 20113Nêu khái niệm về hiện tượng biến dị ?
+ Có . . . . . . cặp nuclêôtit + Trình tự các cặp nuclêôtit:
II. Nguyn nhn pht sinh d?t bin gen:Đột biến có hạiĐột biến có lợiĐột biến có hạiChương IV: Tiết 22 – Bài 21: – Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.– Thực nghiệm: Con người đã gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hoặc hoá học (đột biến nhân tạo)I. t bin gen l g?– Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen…– Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.III. Vai trò của đột biến gen: Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.Một số ví dụ về đột biến genII. Nguyn nhn pht sinh d?t bin gen:Chương IV: Tiết 22 – Bài 21: Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. Thực nghiệm: Con người đã gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hoặc hoá học (đột biến nhân tạo)I. t bin gen l g?– Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen…– Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.III. Vai trò của đột biến gen: Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.Một số ví dụ về đột biến genII. Nguyn nhn pht sinh d?t bin gen:Chương IV: Tiết 22 – Bài 21:– Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.– Thực nghiệm: Con người đã gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hoặc hoá học (đột biến nhân tạo)I. t bin gen l g?– Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen…– Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.III. Vai trò của đột biến gen: Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.Một số ví dụ về đột biến genII. Nguyn nhn pht sinh d?t bin gen:– Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.Chương IV: Tiết 22 – Bài 21:– Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.– Thực nghiệm: Con người đã gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hoặc hoá học (đột biến nhân tạo)I. t bin gen l g?– Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen…– Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.III. Vai trò của đột biến gen:– Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?Biến đổi trong cấu trúc của genBiến đổi mARN Biến đổi Protein tương ứngBiến đổi Kiểu hìnhĐột biến gen làm biến đổi cấu trúc Prôtêin mà nó mã hoá gây nên biến đổi kiểu hình.II. Nguyn nhn pht sinh d?t bin gen:Nhắc lại mối qua hệ giữa gen và tính trạng?Chương IV: Tiết 22 – Bài 21: – Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.– Thực nghiệm: Con người đã gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hoặc hoá học (đột biến nhân tạo)I. t bin gen l g?– Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen…– Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.III. Vai trò của đột biến gen:– Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật?Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên , gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Prôtêin.Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn là có hại có thể trở thành có lợi. Trong thực tiễn, người ta gặp những đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sinh vật và cho con người.II. Nguyn nhn pht sinh d?t bin gen:– Đột biến gen đôi khi có lợi cho con ngườiChương IV: Tiết 22 – Bài 21:– Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.– Thực nghiệm: Con người đã gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hoặc hoá học (đột biến nhân tạo)I. t bin gen l g?– Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen…– Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.III. Vai trò của đột biến gen:– Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.II. Nguyn nhn pht sinh d?t bin gen:– Đột biến gen đôi khi có lợi cho con ngườiMột số đột biến có lợiChẳng hạn, đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng không nhãy được qua hàng rào để vào phá vườn ; Đột biến tăng khả năng thích ứng đối với điều kiện đất đai và đột biến làm mất tính cảm ứng quang chu kì phát sinh ở giống lúa Tám thơm Hải Hậu đã giúp các nhà chọn giống tạo ra giống lúa tám thơm đột biến trồng được 2 vụ /năm, trên nhiều đất đai, kể cả vùng đất trung du và miền núi.
Chương IV: Tiết 22 – Bài 21: – Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.– Thực nghiệm: Con người đã gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hoặc hoá học (đột biến nhân tạo)I. t bin gen l g?– Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen…– Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.III. Vai trò của đột biến gen:– Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.Đột biến gen có vai trò trong sản xuất như thế nào?Chúng có ý nghĩa với chăn nuôi, trồng trọt vì trong thực tế có những đột biến gen có lợi cho con người. có ý nghĩa trong chăn nuôi trồng trọt.II. Nguyn nhn pht sinh d?t bin gen:– Đột biến gen đôi khi có lợi cho con ngườiTiết 22 – Bài 21: ĐỘT BIẾN GENChương IV: BIẾN DỊ– Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.– Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtítII. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:I. Đột biến gen là gì:Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.Con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học.III. Vai trò của đột biến gen:* Tự nhiên:* Thực nghiệm :Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người ? có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt. Đột biến là gì ?a. Biến đổi xảy ra trong kiểu gen.b. Sự thay đổi kiểu hình của sinh vật.c. Biến đổi xảy ra trong ADN và NST.d. Cả a và b.Câu 1 Thế nào là đột biến gen?a. Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật.b. Biến đổi ở một cặp hay một số cặp nuclêôtit trên gen.c. Biến đổi trong cấu trúc của ADN.d. Cả b và c.Câu 2 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đột biến gen là gì?a. Do các tác nhân vật lí tác động toàn diện lên cơ thể sinh vật.b. Do các tác nhân hóa học hủy hoại chất tế bào sinh vật.c. Do các yếu tố sinh thái tác động bất thường vào cơ thể sinh vật.d. Cả a,b.Câu 3 Những yếu tố nào ảnh hưởng tới đột biến gen?a. Độ bền giữa các liên kết A-T, G-X.b. Tác động không đồng đều của các điều kiện ngoại cảnh.c. Sự điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể.d. Cả a,b và c.Câu 4Kẻ phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc NST
Trắc Nghiệm Sinh Học 10 Bài 22 Có Đáp Án.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?
A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi
B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ
C. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào
D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào
Câu 2: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người nuôi cấy đã biết thành phân hóa học và khối lượng của từng thành phần đó được gọi là
A. môi trường nhân tạo
B. môi trường dùng chất tự nhiên
C. môi trường tổng hợp
D. môi trường bán tổng hợp
Câu 3: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại là
A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng
B. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng
C. Quang dưỡng và hóa dưỡng
D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dương
Câu 4: Trong các nhận định sau, nhận định nào sai?
A. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, cơm,… là môi trường bán tổng hợp
B. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, bánh mì,… là môi trường tự nhiên
C. Môi trường gồm nước thịt, gan, glucozo là môi trường bán tổng hợp
Câu 5: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật gồm
A. Nguồn năng lượng và khí CO 2
B. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng
C. Ánh sáng và nhiệt độ
D. Ánh sáng và nguồn cacbon
Câu 6: Nấm và động vật nguyên sinh không thể sinh trưởng trong môi trường thiếu
A. Ánh sáng mặt trời
B. Chất hữu cơ
D. Cả A và B
Câu 7: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là
A. Ánh sáng
B. Ánh sáng và chất hữu cơ
C. Chất hữu cơ
Câu 8: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tảo lục đơn bào là
B. Chất hữu cơ
C. Ánh sáng
D. Ánh sáng và chất hữu cơ
Câu 9: Vi khuẩn nitrat sinh trưởng được trong môi trường thiếu ánh sáng và có nguồn cacbon chủ yếu là CO 2. Như vậy, hình thức dinh dưỡng của chúng là
A. quang dị dưỡng B. hóa dị dưỡng
C. quang tự dưỡng D. hóa tự dưỡng
Câu 10: Trong các vi sinh vật “vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, nấm, tảo lục đơn bào”, loài vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại là
A. Nấm
B. Tảo lục đơn bào
C. Vi khuẩn lam
D. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
Câu 11: Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ?
A. Vi sinh vật hóa tự dưỡng
B. Vi sinh vật hóa dị dưỡng
C. Vi sinh vật quang tự dưỡng
D. Vi sinh vật hóa dưỡng
Câu 12: Một loại vi sinh vật có thể phát triển trong môi trường có ánh sáng, giàu CO 2, giàu một số chất vô cơ khác. Loại sinh vật đó có hình thức dinh dưỡng là
A. quang tự dưỡng
B. quang dị dưỡng
C. hóa dị dưỡng
D. hóa tự dưỡng
Câu 13: Một số vi sinh vật thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí trong điều kiện
A. Có oxi phân tử
B. Có oxi nguyên tử
C. Không có oxi phân tử
Câu 14: Một số vi sinh vật thực hiện quá trình hô hấp kị khí trong điều kiện
A. Có oxi phân tử
B. Có oxi nguyên tử
C. Không có oxi phân tử
Câu 15: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về hô hấp ở vi sinh vật?
A. Hô hấp hiếu khí là quá trình oxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử
B. Hô hấp hiếu khí là quá trình oxi hóa các phân tử vô cơ mà chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử
C. Hô hấp kị khí là quá trình phân giải cacbohidrat mà chất nhận electron cuối cùng là một phân tử vô cơ không phải là oxi
D. Hô hấp là một hình thức hóa dị dưỡng cacbohidrat
Câu 16: Ý nào sau đây là đúng khi nói về quá trình phân giải 1 phân tử đường glucozo?
A. Sản phẩm cuối cùng là khí O 2 và H 2 O
B. Tế bào vi khuẩn tích lũy được 36 ATP
C. Tế bào vi khuẩn tích lũy được 38 ATP, chiếm 40% năng lượng của phân tử glucozo
D. Sản phẩm cuối cùng là CO 2, H 2 O và 36 ATP
Câu 17: Ý nào sau đây là đúng khi nói về quá trình lên men?
A. Lên men là quá trình chuyển hóa hiếu khí
B. Lên men là quá trình chuyển hóa kị khí
C. Quá trình lên men có chất nhận electron cuối cùng là các phân tử vô cơ
D. Quá trình lên men có chất nhận electron cuối cùng là NO 3
Câu 18: Chất nhận electron cuối cùng của quá trình lên men là
A. Oxi phân tử
B. Một chất vô cơ không phải là oxi phân tử
C. Một chất hữu cơ
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Có Những Loại Đột Biến Gen Nào?
Có rất nhiều cách thay đổi các đoạn trình tự ADN. Các đột biến gen tác động rất đa dạng lên sức khỏe phụ thuộc vào vị trí đột biến, đột biến có làm thay đổi chức năng của các protein thiết yếu hay không. Có rất nhiều kiểu đột biến, bao gồm các dạng như sau:
Đột biến thay thếĐột biến làm thay đổi vị trí của một cặp base dẫn đến tạo ra một protein thay thế axit amin ban đầu được tạo ra bởi gen.
Đột biến vô nghĩaĐột biến vô nghĩa cũng là dạng làm thay đổi vị trí cặp một cặp base trong ADN nhưng thay vì tạo ra axit thay thế cho axit amin ban đầu thì đoạn trình tự ADN thay thế sẽ đưa ra tín hiệu đến tế bào làm dừng quá trình tổng hợp ra 1 protein. Dạng đột biến này làm protein bị ngắn đi không thực hiện chức năng một cách hợp lý hoặc không thể thực hiện các hoạt động chức năng.
Đột biến chènĐột biến chèn làm thay đổi số lượng các cặp base của một gen bằng cách chèn thêm vào một đoạn ADN. Kết quả là protein được tạo ra bởi gen không thực hiện chức năng thích hợp.
Đột biến mất điểmĐột biến mất điểm thay đổi số lượng các cặp base của ADN bằng cách loại bỏ đi một đoạn ADN. Đột biến mất điểm nhỏ có thể xóa bỏ một hoặc một vài cặp base trong một gen, trong khi đột biến mất đoạn lớn có thể xóa bỏ toàn bộ một gen hoặc một vài gen lân cận. ADN bị mất điểm có thể tổng hợp nên protein bị thay đổi chức năng.
Đột biến lặp đoạnĐột biến lặp đoạn khi một đoạn của ADN bị sao chép một cách bất thường một hoặc nhiều lần. Dạng đột biến này có thể thay đổi chức năng của protein được tạo ra do gen đột biến.
Đột biến dịch khungĐột biến này xảy ra khi ADN bị chèn thêm hoặc mất đi các cặp base làm thay đổi khung đọc của gen. Khung đọc chứa các bộ ba mã hóa, mỗi bộ ba mã hóa cho một axit amin. Đột biến khung làm dịch vị những bộ ba mã hóa này và thay đổi mã hóa cho các axit amin. Các protein được tạo ra thường sẽ không có chức năng. Đột biến chèn, mất điềm và đột biến sao chép đều là những đột biến dịch khung.
Đột biến lặp lại mở rộngĐột biến lặp lại mở rộng là đột biến một đoạn trình tự ADN ngắn được lặp lại liên tục nhiều lần. Ví dụ như, việc lặp lại một trinucleotide được cấu tạo bởi đoạn trình tự gồm 3 cặp base và việc lặp lại tetracucleotide được cấu tạo bởi đoạn trình tự gồm 4 cặp base. Đột biến mở rộng lặp lại là đột biến làm tăng số lượng nhân lên của đoạn trình tự ADN ngắn. Dạng đột biến này có thể tạo ra những protein thực hiện sai chức năng.
Tài liệu tham khảo
U.S. National Library of Medicine. What kinds of gene mutations are possible? Retrieved October 13, 2023 from https://medlineplus.gov/genetics/understanding/mutationsanddisorders/possiblemutations/
Cập nhật thông tin chi tiết về 26 Câu Đột Biến Gen Sinh Học 12 Bài 4 Có Đáp Án File Word trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!